Bảng Chữ Số La Mã Là Gì? Cách đọc Và Cách Viết Chuẩn Nhất

Bên cạnh chữ số tự nhiên hay dùng thì bạn còn bắt gặp những chữ số la mã cổ xưa trên văn bản, dụng cụ,… còn lưu giữ tới ngày nay. Mặc dù nó không còn phổ biến như xưa nhưng để viết và đọc những chữ số này không hề khó khi bạn biết được những quy tắc của nó. Nếu bạn cần một tài liệu chi tiết, chính xác, mạch lạc để học thì hãy đọc tiếp nội dung dưới đây

1. Chữ số La mã là gì?

Bảng chữ số la mã là một hệ thống các chữ số đặc biệt được dùng bắt đầu ở châu Âu vào cuối thời trung cổ. Hiện nay chữ số này vẫn còn được dùng như trong đánh mục lục trong văn bản, cách viết thế kỉ, hay những con số trên đồng hồ….

Bảng chữ số la mã
Đồ hồ ghi số la mã

2. Hướng dẫn cách viết chữ số la mã

2.1 Bảy ký hiệu số la mã cơ bản

Để viết được chữ số la mã thì bạn cần phải nhớ được 7 ký hiệu số la mã cơ bản dưới đây

7 ký hiệu số la mã cơ bản

Khi ta ghép ký tự cơ bản trên với nhau sẽ được những số học ta thường dùng.

Ví dụ:

  • 1 thì viết là I
  • 2 thì viết là II
  • 3 thì viết là III
  • 7 thì viết là VII
  • 1970 thì viết là MCMLXX
  • 2136 thì viết là MMCXXXVI
  • 1992 thì viết MCMXCII

2.2 Quy tắc

Khi kết hợp các chữ số la mã cơ bản trên bạn phải tuân theo 3 quy tắt quan trọng sau đây:

Quy tắc 1. Những ký hiệu số cơ bản trong bảng trên được lặp lại 2 hoặc 3 lần biểu thị giá trị gấp đôi hoặc gấp 3

Ví dụ:

  • II hiểu là 3
  • VVV hiểu là 15
  • DD hiểu là 1000

Quy tắc 2. Khi cho một số la mã gốc xác định

Phải cộng: Khi thêm vào bên phải số gốc.

Lưu ý: Số thêm vào luôn nhỏ hơn hoặc bằng số gốc và tối đa thêm 3 lần số.

Ví dụ: Cho số gốc M = 1000

  • Khi ghép bên phải thêm I: MI = 1001 (hiểu là 1000 + 1 = 1001)
  • Khi ghép bên phải thêm V: MV = 1005 (hiểu là 1000 + 5 = 1005)
  • Khi ghép bên phải thêm 3 lần kí hiệu V: LVVV = 1015 (hiểu là 1000 + 5 + 5 + 5 = 1015)

Phép trừ: Nếu thêm bên trái số gốc

Lưu ý: Số thêm vào luôn nhỏ hơn số gốc và tối đa thêm 1 lần số.

Ví dụ: Cho số gốc X = 10

  • Khi ghép bên trái thêm I: IX = 9 (hiểu là 10 – 1 = 9)

Quy tắc 3. Mỗi gạch ngang trên đầu số la mã là giá trị nó tăng lên 1000 lần.

Ví dụ:

  • V = 5
  • Có 1 gạch ngang $\overline V $ = 5000
  • Có 2 gạch ngang $\overline {\overline V } $ = 5000.000
  • Có 3 gạch ngang $\overline {\overline {\overline V } } $ = 5000.000.000

Lưu ý: Nếu đằng trước mỗi số có m thì ta hiểu nó tương ứng với 1 gạch ngang ở trên

Ví dụ:

  • V = 5
  • Có 1 gạch ngang $\overline VII $ = VIIm= 5000
  • Có 2 gạch ngang $\overline {\overline {VII} } $ = VIImm = 7000.000
  • Có 3 gạch ngang $\overline {\overline {\overline {VII} } } $ = VIImmm = 7000.000.000

Quy tắc 4: Khi bạn sử dụng 7 ký hiệu số la mã cơ bản và nhóm các chữ số IV, IX, XL, XC, CD, CM để viết thì nó tuân theo quy định  tính từ trái sang phải giá trị của các chữ số và nhóm chữ số giảm dần.

3. Cách đọc số la mã và dịch

Theo quy tắc 4 ở trên thì chúng ta sẽ đọc từ trái sang phải giống hệt số tự nhiên với giá trị giảm dần.

Ví dụ: số la mã MCXI

Đọc chữ số la mã

4. Bảng số la mã từ 1 đến 100

Dưới đây là bảng chữ số la mã từ 1 đến 100 thường hay dùng

bảng số la mã từ 1 đến 100 Bảng số la mã bảng chữ số la mã

5. Bài tập

Bài tập 1: Tìm kết quả của phép toán dưới đây

a) V + I =?

b) V – I = ?

c) L + V = ?

d) M – X = ?

Hướng dẫn

a) V + I = VI

b) V – I = IX

c) L + V = LV

d) M – X = CMXC

Bài 2: Hãy đọc và dịch số la mã sau đây ra số tự nhiên

a) DCCCXXV

b) DCCLXXXIII

c) CMXLVII

Hướng dẫn

a) DCCCXXV đọc là tám trăm hai mươi lăm (825 )

b) DCCLXXXIII đọc là Bày trăm tám mươi ba (783)

c) CMXLVII đọc là Chín trăm bốn mươi bảy (947)

Xem thêm video sau đây để hiểu hơn

Hy vọng qua bài viết này, Toán Học đã giúp bạn biết cách viết và đọc các chữ số la mã cổ xưa. Nếu thấy hay bạn hay chia sẻ tới mọi người.

Từ khóa » Các Số La Mã Từ 1 đến 5000