Bảng Công Thức đạo Hàm, Nguyên Hàm Và Các Dạng Bài Tập Cơ Bản ...

Các công thức đạo hàm, nguyên hàm là phần kiến thức Toán 11 rất quan trọng và có phần hơi khó khăn đối với nhiều người. Với mục đích chia sẻ tất cả kiến thức từ cơ bản đến nâng cao cho mọi người có thể dễ dàng ôn tập một cách đơn giản và nhanh chóng. 

Hôm nay Bamboo xin gửi đến các bạn đầy đủ và chi tiết tất cả kiến thức về bảng công thức đạo hàm cùng các kiến thức cần ghi nhớ. Các bạn xem xong đừng quên lưu lại nhé!

Đạo hàm là gì? Quy tắc cơ bản của đạo hàm

Định nghĩa đạo hàm, đạo hàm sơ cấp, đạo hàm cao cấp

Trong giải tích toán học, đạo hàm của một hàm số là một đại lượng mô tả sự biến thiên của hàm tại một điểm nào đó. Đạo hàm là một khái niệm cơ bản trong giải tích (Theo Wikipedia).

Bảng công thức đạo hàm

Quy tắc cơ bản của đạo hàm

Quy tắc đạo hàm

Nguyên hàm là gì? Định lí, tính chất của nguyên hàm

Trong bộ môn giải tích, một nguyên hàm của một hàm số thực cho trước f  là một hàm F có đạo hàm bằng f, nghĩa là, F′ = f. Quá trình tìm nguyên hàm được gọi là tích phân bất định. (Theo Wikipedia)

Nguyên hàm là gì? Định lí, tính chất của nguyên hàm

Định lý nguyên hàm

Định lý 1: Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K thì với mỗi hằng số C, hàm số G(x)=F(x)+CG(x)=F(x)+C cũng là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K.

Định lý 2: Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K thì mọi nguyên hàm của f(x) trên K đều có dạng F(x)+CF(x)+C với C là một hằng số tùy ý.

Định lí 3: Mọi hàm số f(x) liên tục trên K đều có nguyên hàm trên K.

Tính chất của nguyên hàm

Tính chất 1: (∫f(x)dx)′=f(x)(∫f(x)dx)′=f(x) và ∫f′(x)dx=f(x)+C∫f′(x)dx=f(x)+C

Tính chất 2: ∫kf(x)dx=k∫f(x)dx∫kf(x)dx=k∫f(x)dx với K là hằng số khác 0.

Tính chất 3: ∫[f(x)±g(x)]dx=∫f(x)dx±∫g(x)dx

Bảng công thức đạo hàm – đạo hàm lượng giác

Bảng công thức đạo hàm

Công thức đạo hàm cơ bản 

  • Đạo hàm của f(x) với x là biến số
  • Đạo hàm của f(u) với u là hàm số
  • Đạo hàm của một số phân thức hữu tỉ thường gặp

Công thức đạo hàm cơ bản

Công thức đạo hàm các hàm số sơ cấp

Công thức đạo hàm các hàm số sơ cấp

Đạo hàm cấp cao

Công thức đạo hàm các hàm số sơ cấp

Đạo hàm của một số phân thức hữu tỉ thường gặp

Đạo hàm của một số phân thức hữu tỉ thường gặp

Bảng đạo hàm của các hàm lượng giác và các hàm lượng giác ngược

+ Đạo hàm của các hàm lượng giác là phương pháp toán học tìm tốc độ biến thiên của một hàm số lượng giác theo sự biến thiên của biến số. Các hàm số lượng giác thường gặp là sin(x), cos(x) và tan(x).

+ Biết được đạo hàm của sin(x) và cos(x), chúng ta dễ dàng tìm được đạo hàm của các hàm lượng giác còn lại do chúng được biểu diễn bằng hai hàm trên, bằng cách dùng quy tắc thương.

+ Phép chứng minh đạo hàm của sin(x) và cos(x) được diễn giải ở bên dưới, và từ đó cho phép tính đạo hàm của các hàm lượng giác khác.

+ Việc tính đạo hàm của hàm lượng giác ngược và một số hàm lượng giác thông dụng khác cũng được trình bày ở bên dưới.

Bảng đạo hàm của các hàm lượng giác và các hàm lượng giác ngược

Bảng công thức nguyên hàm – nguyên hàm lượng giác

Gồm các công thức nguyên hàm cơ bản, nguyên hàm nâng cao dành cho các học sinh lớp 12 áp dụng để làm các bài tập về nguyên hàm 

Bảng các nguyên hàm cơ bản thường gặp 

Cho hàm số f(x) xác định trên K (K là khoảng, đoạn hay nửa khoảng). Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f(x) trên K nếu F'(x) = f(x) với mọi x ∈ K.

Bảng các nguyên hàm cơ bản thường gặp

Bảng các nguyên hàm mở rộng (a ≠ 0)

Bảng các nguyên hàm mở rộng (a ≠ 0)

Bảng các nguyên hàm nâng cao (a ≠ 0)

Bảng công thức nguyên hàm là vô cùng quan trọng và không thể thiếu đối với các bạn học sinh lớp 12 với phần học giải tích.

Bảng các nguyên hàm nâng cao (a ≠ 0)

Một số dạng bài tập cách tính nguyên hàm các dạng thường gặp

Dạng 1.1 Hàm đa thức

  1. Phương pháp giải

Để tính nguyên hàm của các hàm đa thức ta cần sử dụng các công thức sau:

Hàm đa thức

Trong đó, k là hằng số.

Phương pháp giải

  1. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Họ nguyên hàm của hàm số f(x)= x2 − 2x + x−2 là

Ví dụ minh họaVí dụ minh họa

Ví dụ minh họaVí dụ minh họa

Đáp án: C

Đáp án bài tập nguyên hàmĐáp án bài tập nguyên hàm

Đáp án bài tập nguyên hàmĐáp án bài tập nguyên hàm

Ví dụ 2. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là một nguyên hàm của hàm số:

Bài tập nguyên hàm

Bài tập nguyên hàmBài tập nguyên hàm

Bài tập nguyên hàmBài tập nguyên hàm

Đáp án: D

Ta có:

Bài tập nguyên hàm Bài tập nguyên hàm

Bài tập nguyên hàm Bài tập nguyên hàm

Bài tập nguyên hàm

Dạng 1.2. Hàm phân thức

  1. Phương pháp giải

Để tìm nguyên hàm của các hàm phân thức ta cần sử dụng các công thức sau:

Bài tập nguyên hàm

Bài tập nguyên hàm

2. Ví dụ minh họa 

Ví dụ 1. Cho Bài tập nguyên hàm

đó tổng S = A + B + C bằng

Bài tập nguyên hàm                           Bài tập nguyên hàm

Đáp án: B

Bài tập nguyên hàm

=> A(x − 5)(x + 4) + B(x + 2)(x + 4) + C(x + 2)(x − 5) = 1

Bài tập nguyên hàm

Bài tập nguyên hàm

Bài tập nguyên hàm

Ví dụ 2. Tìm  Bài tập nguyên hàm       là:

Bài tập nguyên hàm

Bài tập nguyên hàm

Đáp án: B

Bài tập nguyên hàm

Bài tập nguyên hàm

Dạng 1.3: Hàm chứa căn thức

  1. Phương pháp giải

Để tìm nguyên hàm của các hàm chứa căn thức ta cần linh hoạt sử dụng các công thức sau:

Bài tập nguyên hàm

Bài tập nguyên hàm

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Tìm nguyên hàm của hàm số Bài tập nguyên hàm

Bài tập nguyên hàm

Bài tập nguyên hàm

Đáp án: A

Ta có:

Bài tập nguyên hàm

Bài tập nguyên hàm

Ví dụ 2. Tìm Bài tập nguyên hàm

Ví dụ 2

Ví dụ 2

Đáp án C

Bài tập nguyên hàm

Bài tập nguyên hàm

Dạng 1.4: Hàm lượng giác

  1. Phương pháp giải

Để tìm nguyên hàm của hàm số lượng giác ta cần sử dụng các công thức sau:

Bài tập nguyên hàm

 hàm số lượng giác

Ngoài ra, ta cần sử dụng các tính chất của nguyên hàm; các công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức biến đổi tích thành tổng, công thức hạ bậc…

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Nguyên hàm của hàm số f(x) = 4cos4x là

Nguyên hàm của hàm số

Nguyên hàm của hàm số

Đáp án: A

Ta có:

Ví dụ bài tập nguyên hàmVí dụ bài tập nguyên hàmVí dụ bài tập nguyên hàm

Ví dụ 2. Tính Bài tập nguyên hàm , kết quả là:

Đáp án: C

Ta có:

Một số dạng bài tập cách tính đạo hàm các dạng thường gặp

Dạng 1: Tính đạo hàm của hàm số

Bài 1: Tìm đạo hàm của các hàm số sau:

Bài tập tính đạo hàm

Đáp số:

Đạo hàm

Bài 2: Tìm đạo hàm của các hàm số sau:

Tìm đạo hàm của hàm số

Đáp số

Đáp số bài tập

Dạng 2: Giải phương trình y’ = 0

Bài tập đạo hàm

Ta thấy 2 nghiệm đều thỏa điều kiện x khác 1 nên phương trình y’=0 có 2 nghiệm phân biệt là x=0 và x=2

Dạng 3: Chứng minh đẳng thức về đạo hàm

Phương pháp: Tính đạo hàm và sử dụng các phép biến đổi về lượng giác

Ví dụ 1: Chứng minh rằng

Chứng minh đẳng thức về đạo hàm

Xem thêm:

R trong toán học là gì? Định nghĩa, tính chất và bài tập minh họa có giải

Tổng hợp các công thức lượng giác lớp 9, 10, 11 đầy đủ nhất

Các tính tỉ số phần trăm và các dạng toán về tỉ số phần trăm cơ bản có đáp án

Bên trên là một số thông tin cơ bản về đạo hàm, nguyên hàm bạn cần biết. Mọi thắc mắc về bảng đạo hàm, nguyên hàm, công thức tính nguyên hàm từ cơ bản đến nâng cao mong sẽ giúp được chút kiến thức cho các bạn.

Từ khóa » Công Thức đạo Hàm Nguyên Hàm đầy đủ