Bảng Công Thức Logarit (ln) Và Bài Tập Minh Họa - Top Lời Giải

Logarit được hiểu cơ bản là một phép toán nghịch đảo của lũy thừa được viết tắt là: Log. Theo cách định nghĩa này ta có thể suy ra Logarit của một số chính là số mũ của một cơ số cố định nâng lên lũy thừa để tạo ra được một số khác.

Câu hỏi: Bảng công thức logarit (ln) và bài tập minh họa?

Trả lời:

Bảng công thức logarit (ln):

Bảng công thức logarit (ln) và bài tập minh họa

Bài tập

Bảng công thức logarit (ln) và bài tập minh họa

 

Sau đây, bạn đọc hãy cùng với Top lời giải tìm hiểu thêm về Logarit qua bài viết dưới đây nhé!

Mục lục nội dung I. Lý thuyết về LogaritII. Các công thức logaritIII. Các dạng bài tập Logarit và phương pháp giải

I. Lý thuyết về Logarit

1. Logarit là gì? Định nghĩa về logarit

Logarit được hiểu cơ bản là một phép toán nghịch đảo của lũy thừa được viết tắt là: Log. Theo cách định nghĩa này ta có thể suy ra Logarit của một số chính là số mũ của một cơ số cố định nâng lên lũy thừa để tạo ra được một số khác.

Đơn giản hơn, Logarit chính là một phép nhân được lặp đi lặp lại nhiều lần. Ví dụ: Nếu Logarit cơ số 10 của 1000 là 3 thì ta có 10³ là 1000, nghĩa là 1000 = 10.10.10 = 10³, phép nhân trong phép toán ví dụ trên đã được lặp đi lặp lại 3 lần.

Tóm lại, Logarit dùng để tính toán phép nhân từ 2 số dương bất kỳ, điều kiện 1 số dương trong phép nhân đó phải # 1. Và vì lũy thừa cho phép các số dương có thể nâng lên lũy thừa với số mũ bất kỳ nên Logarit luôn cho một kết quả là một số dương.

Tổng quát: 

Với hai số dương bất kỳ a,b (a#1). Nghiệm duy nhất của phương trình ax = b thì được gọi là logab (nghĩa là x có tính chất là ax = b).

Ta có: logab = x <=> ax = b

2. Logarit thập phân và logarit tự nhiên là gì?

Logarit thập phân là cách gọi khác của Logarit cơ số 10. Ví dụ: Logarit cơ số 10 của b hay Logarit thập phân của b được viết là: logb hoặc lgb.

Logarit cơ số e hay được gọi là Logarit tự nhiên với:

Bảng công thức logarit (ln) và bài tập minh họa

Logarit cơ số e được ký hiệu là: logeb hoặc lnb.

>>> Xem thêm: Cách tính logarit bằng tay

3. Tính chất của logarit là gì?

Logarit có tính chất phong phú thể hiện trong từng trường hợp bài toán khác nhau. Vì vậy, để hiểu rõ hơn về tính chất của Logarit, ta xét

Logarit trong từng trường hợp cụ thể dưới đây:

Logarit của cơ số – Logarit của đơn vị

Với bất kỳ cơ số tùy ý nào ta luôn có: loga1 = 0 và logaa = 1

Phép mũ hóa và phép Logarit mũ hóa theo từng cơ số

Mũ hóa số thực α theo cơ số a là tính aa ; Logarit hóa số dương b theo cơ số a là tính logab là hai phép toán ngược nhau.

Bảng công thức logarit (ln) và bài tập minh họa

 

Các phép toán với Logarit

Phép Logarit hóa có khả năng biến phép nâng lên lũy thừa thành phép nhân, phép nhân thành phép cộng, phép chia thành phép trừ, phép khai căn thành phép chia, cụ thể:

Bảng công thức logarit (ln) và bài tập minh họa

 

Với ∀a,b > 0, ∀α ta có:

Bảng công thức logarit (ln) và bài tập minh họa

Đổi cơ số

Có thể chuyển các phép toán lấy logarit cơ số khác nhau về việc tính logarit theo cùng một cơ số chung, cụ thể là

Bảng công thức logarit (ln) và bài tập minh họa

Nhận xét: Nhờ công thức đổi số logarit, khi biết logarit cơ số α, ta có thể tính được logarit cơ số bất kỳ. Chẳng hạn, có thể tính được các logarit cơ số 2, cơ số 3 theo logarit cơ số 10.

Đặc biệt:

Bảng công thức logarit (ln) và bài tập minh họa

II. Các công thức logarit

1. Các công thức Logarit đầy đủ

Định nghĩa:

Cho hai số dương a và b với a≠1. Số α thỏa mãn đẳng thức aa = b được gọi là logarit cơ số a của b và kí hiệu là log a/b

Bảng công thức:

Cho 00 và x,y>0

Bảng công thức logarit (ln) và bài tập minh họa

2. Công thức đạo hàm Logarit

Bảng công thức logarit (ln) và bài tập minh họa

3. Công thức mũ Logarit

Bảng công thức logarit (ln) và bài tập minh họa

4. Công thức Logarit Nepe

Một số công thức thường gặp cần lưu ý:

Bảng công thức logarit (ln) và bài tập minh họa

III. Các dạng bài tập Logarit và phương pháp giải

Dạng 1: Giải bài toán Logarit bằng cách đưa về cùng cơ số

Phương pháp:

- Bước 1: Tìm điều kiện của phương trình đã cho

- Bước 2: Đưa các Logarit xuất hiện trong phương trình về cùng cơ số thông qua định nghĩa cùng tính chất của Logarit.

- Bước 3: Biến đổi phương trình đã cho về dạng phương trình Logarit cơ bản đã biết cách giải.

- Bước 4: Đối chiếu với điều kiện đã tìm ở bước 1 (nếu có) và đưa ra kết luận.

Bảng công thức logarit (ln) và bài tập minh họa

Dạng 2: Giải phương trình Logarit bằng cách mũ hóa

Cho phương trình: loga[f(x)] = logb[g(x)] (với a>0 và a#1)

Ta đặt: loga[f(x)] = logb[g(x) = t

Bảng công thức logarit (ln) và bài tập minh họa

Sau đó, ta thực hiện khử x trong hệ phương trình để thu được 1 phương trình chứa ẩn t rồi giải phương trình tìm được t. Từ giá trị t biết được ta tìm được x.

Ví dụ: Giải phương trình dưới dây:

a. log3(x+1) = log2(2x)

b. log3(5x) = log2(x+2)

Giải:

Bảng công thức logarit (ln) và bài tập minh họa

Dạng 3: Đặt ẩn phụ để giải phương trình Logarit 

Phương pháp:

Xét phương trình: f[logag(x)] = 0 (0 < a #1). Ta giải phương trình theo các bước:

- Bước 1: Đặt t = log2g(x) (1)

- Bước 2: Tìm điều kiện của t theo x trong phương trình nếu có.

- Bước 3: Đưa phương trình về dạng f(t) = 0 đã biết cách giải.

- Bước 4: Với giá trị t tìm được thay vào phương trình (1) để tìm x.

Trong quá trình biến đổi phương trình, ta cần áp dụng một số những lưu ý quan trọng sau:

Bảng công thức logarit (ln) và bài tập minh họa

Dạng 4: Sử dụng tính đơn điệu để giải phương trình Logarit

Phương pháp:

Xét phương trình có dạng: f(x) = g(x) (2). Để giải được phương trình này ta cần thực hiện theo các bước như sau:

- Bước 1: Nhẩm được một nghiệm bất kỳ x0 của phương trình đã cho, thông thường nghiệm lân cận 0 sẽ được ưu tiên để chọn.

- Bước 2: Xét các hàm số: y = f(x) (D1) và y = g(x) (D2)

Chứng minh một hàm đơn điệu và một hàm không đổi hay một hàm đồng biến và một hàm nghịch biến. Nghiệm duy nhất của phương trình (2) chính là điểm giao duy nhất giữa (D1) và (D2) và có hoành độ x0.

Hoặc đưa về dạng f(x) = 0 để giải phương trình:

- Bước 1: Nhẩm được 2 nghiệm x1, x2 của phương trình và thường sẽ chọn nghiệm lân cận 0.

- Bước 2: Xét hàm số y = f(x) và chứng minh f(x) =0 có nghiệm duy nhất đồng thời đổi dấu khi đi qua nghiệm đó. Sau đó ta suy ra phương trình f(x) = 0 có đối đa là 2 nghiệm.

Hoặc:

- Bước 1: Từ phương trình đã cho biến đổi về dạng f(u) = f(v)

- Bước 2: Chứng minh cho hàm số f(x) là một hàm đơn điệu. Từ đó có thể suy ra u = v.

Ví dụ: Giải phương trình sau: log3(x+2) + log7(3x+4) = 2

Giải: 

Điều kiện của phương trình: x > -2 và x > – 4⁄3 => x > – 4⁄3.

Nhẩm nghiệm của phương trình có 1 nghiệm là: x =1

Đặt: f(x) = log3(x+2) + log7(3x+4) => f(x) > 0, do đó mà hàm f(x) đồng biến trên tập xác định và g(x) = 2 là một hàm hằng. Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm duy nhất: x = 1.

Dạng 5: Giải phương trình Logarit chứa tham số

Xét dạng toán tìm m để phương trình có số nghiệm cho trước theo yêu cầu.

Bước 1: Tách m ra khỏi biến số x rồi đưa về dạng: f(x) = A(m).

Bước 2: Xét hàm số f(x), khảo sát sự biến thiên của nó trên D.

Bước 3: Dựa vào bảng biến thiên để xác định được giá trị của tham số A(m) sao cho đường thẳng y = A(m) cắt đồ thị hàm số y = f(x).

Bước 4: Tìm được giá trị A(m) sao cho f(x) = A(m) có nghiệm hoặc là vô nghiệm trên D.

Ví dụ: Cho phương trình: log2(5x – 1).log4(2.5x – 2) = m. Hãy tìm tham số m sao cho phương trình đã cho có nghiệm thực x ≥ 1.

Giải:

Bảng công thức logarit (ln) và bài tập minh họa

Để phương trình đã cho có nghiệm thực x ≥ 1 thì phương trình (*) có nghiệm:

Bảng công thức logarit (ln) và bài tập minh họa

Từ khóa » Các Phép Biến đổi Ln