Bảng Công Thức Lượng Giác Cần Nhớ

Download.vn Hướng dẫn sử dụng, mẹo vặt, thủ thuật phần mềm tài liệu và học tập Thông báo Mới
  • Tất cả
    • 🖼️ Học tập
    • 🖼️ Tài liệu
    • 🖼️ Hướng dẫn
    • 🖼️ Tác phẩm Văn học
    • 🖼️ Đề thi
    • 🖼️ Tài liệu Giáo viên
    • 🖼️ Học tiếng Anh
Download.vn Học tập Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12Bảng công thức lượng giác cần nhớ Các công thức lượng giácGiới thiệu Tải về Bình luận
  • 7
Mua gói Pro để tải file trên Download.vn và trải nghiệm website không quảng cáo Tìm hiểu thêm Mua ngay

Công thức lượng giác là một trong những kiến thức cực kì quan trọng dành cho các bạn học sinh lớp 9, 10, 11 và lớp 12 tham khảo.

Bảng công thức lượng giác gồm các công thức cơ bản và các công thức biến đổi nâng cao, công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản và cách học thuộc bằng thơ. Đối với học sinh, việc học và nhớ Bảng công thức lượng giác là yếu tố cực kì quan trọng khi giải toán.  Dưới đây là bảng công thức lượng giác cơ bản và nâng cao giúp em ôn tập cho các kỳ thi sắp tới.

Bảng công thức lượng giác

  • 1. Công thức Lượng giác cơ bản
  • 2. Công thức cộng
  • 3. Công thức các cung liên kết trên đường tròn lượng giác
  • 4. Công thức nhân
  • 5. Công thức hạ bậc
  • 6. Biến đổi tổng thành tích
  • 7. Biến đổi tích thành tổng
  • 8. Nghiệm phương trình lượng giác
  • 9. Dấu của các giá trị lượng giác
  • 10. Bảng giá trị lượng giác một số góc đặc biệt
  • 11. Công thức lượng giác bổ sung
  • 12. Cách học thuộc Bảng công thức lượng giác bằng thơ, "thần chú"

1. Công thức Lượng giác cơ bản

\tan x = \frac{sinx}{cosx}\(\tan x = \frac{sinx}{cosx}\)cotx = \frac{cosx}{sinx}\(cotx = \frac{cosx}{sinx}\)

sin2x + cos2x = 1

tan x . cot x = 1

1 + tan2 x = \frac{1}{\cos^{2}x}\(\frac{1}{\cos^{2}x}\)

1 + cot2 x = \frac{1}{\sin ^{2}x}\(\frac{1}{\sin ^{2}x}\)

Thơ nhớ hàm lượng giác cơ bản

Sin bình cộng cos bình thì phải bằng 1

Sin bình thì bằng tan bình trên tan bình cộng 1

Cos bình bằng một trên một cộng tan bình

Một trên sin bình bằng 1 cộng cot bình

Một trên cos bình bằng một cộng tan bình

Bắt được quả tan,

Sin nằm trên cos,

Cot cải lại,

Cos nằm trên sin.

Hoặc là:

Bắt được quả tan,

Sin nằm trên cos (tan x = sin x / cos x),

Cot dại dột,

Bị cos đè cho (cot x = cos x / sin x).

2. Công thức cộng

cos(a + b) = cos a.cos b - sin a.sin bcos(a - b) = cos a.cos b + sin a.sin b
sin(a + b) = sin a.cos b + sin b.cos asin(a - b) = sin a.cos b - sin b.cos a
tan(a + b) = \frac{{\tan a + \tan b}}{{1 - \tan a.\tan b}}\(\frac{{\tan a + \tan b}}{{1 - \tan a.\tan b}}\)tan(a - b) = \frac{{\tan a - \tan b}}{{1 + \tan a.\tan b}}\(\frac{{\tan a - \tan b}}{{1 + \tan a.\tan b}}\)
Thơ công thức cộng

Cos cộng cos thì bằng hai cos cos

Cos trừ cos phải bằng trừ hai sin sin

Sin cộng sin thì bằng hai sin cos

Sin trừ sin bằng hai cos sin.

Sin thì sin cos cos sin

Cos thì cos cos sin sin nhớ nha dấu trừ

Tan tổng thì lấy tổng tan

Chia một trừ với tích tan, dễ mà.

3. Công thức các cung liên kết trên đường tròn lượng giác

Góc đối nhau ( cos đối)

Góc bù nhau (sin bù)

Góc phụ nhau (Phụ chéo)

Góc hơn kém (Khác pi tan)

cos (-α) = cos αsin (π - α) = sin αsin (π/2 - α)= cos αsin (π + α) = - sin α
sin (-α) = -sin αcos (π - α) = - cos αcos (π/2 - α) = sinαcos (π + α) = - cosα
tan (-α) = - tan αtan ( π - α) = - tan αtan (π/2 - α) = cot αtan (π + α) = tanα
cot (-α) = -cot αcot (π - α) = – cot αcot (π/2 - α) = tan αcot (π + α) = cotα

Cung hơn kém π / 2

  • cos(π/2 + x) = - sinx
  • sin(π/2 + x) = cosx

Thơ nhớ cung đặc biệt

Cos đối, sin bù, phụ chéo, khác pi tan.

Cosin của 2 góc đối thì bằng nhau.

Sin của 2 góc bù nhau cũng bằng nhau.

Phụ chéo là 2 góc phụ nhau thì sin góc này bằng cos góc kia.

Tan góc này bằng Cot góc kia.

Tan của 2 góc hơn kém pi cũng bằng nhau.

4. Công thức nhân

a. Công thức nhân đôi

  • sin2a = 2sina.cosa
  • cos2a = cos2a - sin2a = 2cos2a - 1 = 1 - 2sin2a
  • tan2a = \frac{{2\tan a}}{{1 - {{\tan }^2}a}}\(\frac{{2\tan a}}{{1 - {{\tan }^2}a}}\)

Thơ:

Sin gấp đôi thì bằng 2 lần sin cos

Cos gấp đôi bằng bình cos trừ bình sin, bằng luôn hai cos bình trừ đi 1, cũng bằng một trừ hai sin bình mà thôi.

Tang gấp đôi, ta lấy 2 tang chia đi một trừ bình tang ra liền.

b. Công thức nhân ba

  • sin3a = 3sina - 4sin3a
  • cos3a = 4cos3a - 3cosa
  • tan3a = \frac{{3\tan a - {{\tan }^3}a}}{{1 - 3{{\tan }^2}a}}\(\frac{{3\tan a - {{\tan }^3}a}}{{1 - 3{{\tan }^2}a}}\)

Thơ:

Nhân 3 một gốc bất kỳ.

Sin thì ba bốn, Cos thì bốn ba.

Dấu trừ đặt giữa hai ta, lập phường thì bốn chỗ, thế là ra ngay.

5. Công thức hạ bậc

{\sin ^2}a = \frac{{1 - \cos 2a}}{2}\({\sin ^2}a = \frac{{1 - \cos 2a}}{2}\){\cos ^2}a = \frac{{1 + \cos 2a}}{2}\({\cos ^2}a = \frac{{1 + \cos 2a}}{2}\)
{\sin ^3}a = \frac{{3\sin a - \sin 3a}}{4}\({\sin ^3}a = \frac{{3\sin a - \sin 3a}}{4}\){\cos ^3}a = \frac{{3\cos a + \cos 3a}}{4}\({\cos ^3}a = \frac{{3\cos a + \cos 3a}}{4}\)

6. Biến đổi tổng thành tích

\cos a + \cos b = 2\cos \frac{{a + b}}{2}.\cos \frac{{a - b}}{2}\(\cos a + \cos b = 2\cos \frac{{a + b}}{2}.\cos \frac{{a - b}}{2}\)\cos a - \cos b =  - 2\sin \frac{{a + b}}{2}.\sin \frac{{a - b}}{2}\(\cos a - \cos b = - 2\sin \frac{{a + b}}{2}.\sin \frac{{a - b}}{2}\)
\sin a + \sin b = 2\sin \frac{{a + b}}{2}.\cos \frac{{a - b}}{2}\(\sin a + \sin b = 2\sin \frac{{a + b}}{2}.\cos \frac{{a - b}}{2}\)\sin a - \sin b = 2\cos \frac{{a + b}}{2}.\sin \frac{{a - b}}{2}\(\sin a - \sin b = 2\cos \frac{{a + b}}{2}.\sin \frac{{a - b}}{2}\)

Thơ nhớ:

Sin tổng lập tổng sin cô.

Cô tổng lập hiệu đôi cô đôi chàng.

Tan tổng thì lập tổng hai tan.

Một trừ tan tích mẫu mang thương sầu.

Gặp hiệu ta chớ phải lo.

Đổi trừ thành cộng ghi sâu trong lòng.

7. Biến đổi tích thành tổng

  • \cos a.\cos b = \frac{1}{2}\left[ {\cos \left( {a + b} \right) + \cos \left( {a - b} \right)} \right]\(\cos a.\cos b = \frac{1}{2}\left[ {\cos \left( {a + b} \right) + \cos \left( {a - b} \right)} \right]\)
  • \sin a.\sin b = -\frac{1}{2}\left[ {\cos \left( {a + b} \right) - \cos \left( {a - b} \right)} \right]\(\sin a.\sin b = -\frac{1}{2}\left[ {\cos \left( {a + b} \right) - \cos \left( {a - b} \right)} \right]\)
  • \sin a.\cos b =  - \frac{1}{2}\left[ {\sin \left( {a + b} \right) + \sin \left( {a - b} \right)} \right]\(\sin a.\cos b = - \frac{1}{2}\left[ {\sin \left( {a + b} \right) + \sin \left( {a - b} \right)} \right]\)

Thơ:

Cos cos thì nữa cos cộng cộng cos trừ.

Sin sin thì trừ nữa cos cộng trừ cos trừ.

Sin cos thi nữa sin cộng cộng sin trừ.

8. Nghiệm phương trình lượng giác

Kiến thức cơ bản

Trường hợp đặc biệt

\sin a = \sin b \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}    {a = b + k2\pi } \\     {a = \pi  - b + k2\pi }   \end{array}} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\(\sin a = \sin b \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} {a = b + k2\pi } \\ {a = \pi - b + k2\pi } \end{array}} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)

\cos a = \cos b \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}    {a = b + k2\pi } \\     {a =  - b + k2\pi }   \end{array}} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\(\cos a = \cos b \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} {a = b + k2\pi } \\ {a = - b + k2\pi } \end{array}} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)

\tan a = \tan b \Leftrightarrow a = b + k\pi ;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\(\tan a = \tan b \Leftrightarrow a = b + k\pi ;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)

\cot a = \cot b \Leftrightarrow a = b + k\pi ;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\(\cot a = \cot b \Leftrightarrow a = b + k\pi ;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)

\sin a = 0 \Leftrightarrow a = k\pi ;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\(\sin a = 0 \Leftrightarrow a = k\pi ;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)

\sin a = 1 \Leftrightarrow a = \frac{\pi }{2} + k2\pi ;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\(\sin a = 1 \Leftrightarrow a = \frac{\pi }{2} + k2\pi ;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)

\sin a =  - 1 \Leftrightarrow a =  - \frac{\pi }{2} + k2\pi ;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\(\sin a = - 1 \Leftrightarrow a = - \frac{\pi }{2} + k2\pi ;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)

\cos a = 0 \Leftrightarrow a = \frac{\pi }{2} + k\pi ;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\(\cos a = 0 \Leftrightarrow a = \frac{\pi }{2} + k\pi ;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)

\cos a = 1 \Leftrightarrow a = k2\pi ;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\(\cos a = 1 \Leftrightarrow a = k2\pi ;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)

\cos a =  - 1 \Leftrightarrow a = \pi  + k2\pi ;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\(\cos a = - 1 \Leftrightarrow a = \pi + k2\pi ;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)

9. Dấu của các giá trị lượng giác

Góc phần tư sốIIIIIIIV
Giá trị lượng giác
sin x++--
cos x+--+
tan x+-+-
cot x+-+-

10. Bảng giá trị lượng giác một số góc đặc biệt

\alpha\(\alpha\)

0\(0\)

\left( {{0}^{0}} \right)\(\left( {{0}^{0}} \right)\)

\frac{\pi }{6}\(\frac{\pi }{6}\)

\left( {{30}^{0}} \right)\(\left( {{30}^{0}} \right)\)

\frac{\pi }{4}\(\frac{\pi }{4}\)

\left( {{45}^{0}} \right)\(\left( {{45}^{0}} \right)\)

\frac{\pi }{3}\(\frac{\pi }{3}\)

\left( {{60}^{0}} \right)\(\left( {{60}^{0}} \right)\)

\frac{\pi }{2}\(\frac{\pi }{2}\)

\left( {{90}^{0}} \right)\(\left( {{90}^{0}} \right)\)

\frac{2\pi }{3}\(\frac{2\pi }{3}\)

\left( {{120}^{0}} \right)\(\left( {{120}^{0}} \right)\)

\frac{3\pi }{4}\(\frac{3\pi }{4}\)

\left( {{135}^{0}} \right)\(\left( {{135}^{0}} \right)\)

\frac{5\pi }{6}\(\frac{5\pi }{6}\)

\left( {{150}^{0}} \right)\(\left( {{150}^{0}} \right)\)

\pi\(\pi\)

\left( {{180}^{0}} \right)\(\left( {{180}^{0}} \right)\)

\frac{3\pi }{2}\(\frac{3\pi }{2}\)

\left( {{270}^{0}} \right)\(\left( {{270}^{0}} \right)\)

2\pi\(2\pi\)

\left( {{360}^{0}} \right)\(\left( {{360}^{0}} \right)\)

\sin \alpha\(\sin \alpha\)0\frac{1}{2}\(\frac{1}{2}\)\frac{\sqrt{2}}{2}\(\frac{\sqrt{2}}{2}\)\frac{\sqrt{3}}{2}\(\frac{\sqrt{3}}{2}\)1\(1\)\frac{\sqrt{3}}{2}\(\frac{\sqrt{3}}{2}\)\frac{\sqrt{2}}{2}\(\frac{\sqrt{2}}{2}\)\frac{1}{2}\(\frac{1}{2}\)0-10
\cos \alpha\(\cos \alpha\)1\frac{\sqrt{3}}{2}\(\frac{\sqrt{3}}{2}\)\frac{\sqrt{2}}{2}\(\frac{\sqrt{2}}{2}\)\frac{1}{2}\(\frac{1}{2}\)0-\frac{1}{2}\(-\frac{1}{2}\)-\frac{\sqrt{2}}{2}\(-\frac{\sqrt{2}}{2}\)-\frac{\sqrt{3}}{2}\(-\frac{\sqrt{3}}{2}\)-101
\tan \alpha\(\tan \alpha\)0\frac{1}{\sqrt{3}}\(\frac{1}{\sqrt{3}}\)1\sqrt{3}\(\sqrt{3}\)||-\sqrt{3}\(-\sqrt{3}\)-1-\frac{1}{\sqrt{3}}\(-\frac{1}{\sqrt{3}}\)0||0
\cot \alpha\(\cot \alpha\)||\sqrt{3}\(\sqrt{3}\)1\frac{1}{\sqrt{3}}\(\frac{1}{\sqrt{3}}\)0-\frac{1}{\sqrt{3}}\(-\frac{1}{\sqrt{3}}\)-1-\sqrt{3}\(-\sqrt{3}\)||0||

11. Công thức lượng giác bổ sung

  • \sin a + \cos b = \sqrt 2 \sin \left( {\alpha  + \frac{\pi }{4}} \right) = \sqrt 2 \cos \left( {\alpha  - \frac{\pi }{4}} \right)\(\sin a + \cos b = \sqrt 2 \sin \left( {\alpha + \frac{\pi }{4}} \right) = \sqrt 2 \cos \left( {\alpha - \frac{\pi }{4}} \right)\)
  • \sin a - \cos b = \sqrt 2 \sin \left( {\alpha  - \frac{\pi }{4}} \right) =  - \sqrt 2 \cos \left( {\alpha  + \frac{\pi }{4}} \right)\(\sin a - \cos b = \sqrt 2 \sin \left( {\alpha - \frac{\pi }{4}} \right) = - \sqrt 2 \cos \left( {\alpha + \frac{\pi }{4}} \right)\)
  • tan a + cot a = \frac{2}{{\sin 2a}}\(\frac{2}{{\sin 2a}}\)
  • cot a - tan a = 2cot 2a
  • sin4a + cos4a = 1 - \frac{1}{2}\(\frac{1}{2}\)sin2 2a = \frac{1}{4}\(\frac{1}{4}\)cos4a + \frac{3}{4}\(\frac{3}{4}\)
  • sin6a + cos6a = 1 - \frac{3}{4}\(\frac{3}{4}\)sin2 2a = \frac{3}{8}\(\frac{3}{8}\)cos4a + \frac{5}{8}\(\frac{5}{8}\)

Biểu diễn công thức theo t = \tan \frac{\alpha }{2}\(t = \tan \frac{\alpha }{2}\)

  • \sin \alpha  = \frac{{2t}}{{1 + {t^2}}}\(\sin \alpha = \frac{{2t}}{{1 + {t^2}}}\)
  • \cos \alpha  = \frac{{1 - {t^2}}}{{1 + {t^2}}}\(\cos \alpha = \frac{{1 - {t^2}}}{{1 + {t^2}}}\)
  • \tan \alpha  = \frac{{2t}}{{1 - {t^2}}}\(\tan \alpha = \frac{{2t}}{{1 - {t^2}}}\)
  • \cot \alpha  = \frac{{1 - {t^2}}}{{2t}}\(\cot \alpha = \frac{{1 - {t^2}}}{{2t}}\)

12. Cách học thuộc Bảng công thức lượng giác bằng thơ, "thần chú"

Công thức CỘNG trong lượng giác

Cos + cos = 2 cos cos

cos trừ cos = trừ 2 sin sin

Sin + sin = 2 sin cos

sin trừ sin = 2 cos sin.

Sin thì sin cos cos sin

Cos thì cos cos sin sin “coi chừng” (dấu trừ).

Tan tổng thì lấy tổng tan

Chia một trừ với tích tan, dễ òm.

HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

Bắt được quả tan

Sin nằm trên cos (tan@ = sin@:cos@)

Cot dại dột

Bị cos đè cho. (cot@ = cos@:sin@)

Cách 2:

Bắt được quả tan

Sin nằm trên cos

Cot cãi lại

Cos nằm trên sin!

GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA CÁC CUNG ĐẶC BIỆT

Cos đối, sin bù, phụ chéo, khác pi tan

Cosin của 2 góc đối bằng nhau; sin của 2 góc bù nhau thì bằng nhau; phụ chéo là 2 góc phụ nhau thì sin góc này = cos góc kia, tan góc này = cot góc kia; tan của 2 góc hơn kém pi thì bằng nhau.

CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC NHÂN BA

Nhân ba một góc bất kỳ,

sin thì ba bốn, cos thì bốn ba,

dấu trừ đặt giữa 2 ta, lập phương chỗ bốn,

… thế là ok.

Công thức gấp đôi:

+ Sin gấp đôi = 2 sin cos

+ Cos gấp đôi = bình cos trừ bình sin

= trừ 1 + 2 lần bình cos

= + 1 trừ 2 lần bình sin

+Tang gấp đôi

Tan đôi ta lấy đôi tan (2 tan)

Chia 1 trừ lại bình tan, ra liền.

Cách nhớ công thức: tan(a + b)=(tana + tanb)/1 - tana.tanb

tan một tổng 2 tầng cao rộng

trên thượng tầng tan + tan tan

dưới hạ tầng số 1 ngang tàng

dám trừ một tích tan tan oai hùng

CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC BIẾN ĐỔI TÍCH THÀNH TỔNG

Cos cos nửa cos(+) cộng cos(-)

Sin sin nửa cos(-) trừ cos (+)

Sin cos nửa sin(+) cộng sin(-)

CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC BIẾN ĐỔI TỔNG THÀNH TÍCH

sin tổng lập tổng sin cô

cô tổng lập hiệu đôi cô đôi chàng

còn tan tử cộng đôi tan (hoặc là: tan tổng lập tổng 2 tan)

một trừ tan tích mẫu mang thương sầu

gặp hiệu ta chớ lo âu,

đổi trừ thành cộng ghi sâu vào lòng

Một phiên bản khác của câu Tan mình cộng với tan ta, bằng sin 2 đứa trên cos ta cos mình… là

tanx cộng tany: tình mình cộng lại tình ta, sinh ra 2 đứa con mình con ta

tanx trù tan y: tình mình hiệu với tình ta sinh ra hiệu chúng, con ta con mình

CÔNG THỨC CHIA ĐÔI (tính theo t = tg(a/2))

Sin, cos mẫu giống nhau chả khác

Ai cũng là một cộng bình tê (1 + t2)

Sin thì tử có hai tê (2t),

cos thì tử có một trừ bình tê (1 - t2).

HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG

Sao Đi Học (Sin = Đối / Huyền)

Cứ Khóc Hoài (Cos = Kề / Huyền)

Thôi Đừng Khóc (Tan = Đối / Kề)

Có Kẹo Đây (Cot = Kề/ Đối)

Sin: đi học (cạnh đối - cạnh huyền)

Cos: không hư (cạnh đối - cạnh huyền)

Tan: đoàn kết (cạnh đối - cạnh kề)

Cot: kết đoàn (cạnh kề - cạnh đối)

Tìm sin lấy đối chia huyền

Cos lấy cạnh kề, huyền chia nhau

Còn tan ta hãy tính sau

Đối trên, kề dưới chia nhau ra liền

Cot cũng dễ ăn tiền

Kề trên, đối dưới chia liền là ra

Sin bù, cos đối, hơn kém pi tan, phụ chéo.

+ Sin bù: Sin(180-a) = sina

+ Cos đối: Cos(-a)=cosa

+ Hơn kém pi tang:

Tan (a + 180) = tan a

Cot (a + 180) = cot a

+ Phụ chéo là 2 góc phụ nhau thì sin góc này bằng cos góc kia, tan góc này bằng cot góc kia.

Công thức tổng quát hơn về việc hơn kém pi như sau:

Hơn kém bội 2 pi sin, cos

Tan, cot hơn kém bội pi.

Sin(a+k.2.1800) = sin a ; Cos(a + k.2.1800) = cos a

Tan (a + k1800)=tan a ; Cot(a + k1800)=cot a

* sin bình + cos bình = 1

* Sin bình = tan bình trên tan bình + 1.

* cos bình = 1 trên 1 + tan bình.

* Một trên cos bình = 1 + tan bình.

* Một trên sin bình = 1 + cot bình.

(Chú ý sin *; cos @ ; tan @ ;cot * với các dấu * và @ là chúng có liên quan nhau trong CT trên)

Học công thức lượng giác “thần chú”

• Sin = đối/ huyền

Co s= kề/ huyền

Tan = đối/ kề

Cot = kề/ huyền

* Thần chú: Sin đi học, Cos không hư, tan đoàn kết, cot kết đoàn

Hoặc: Sao đi học, cứ khóc hoài, thôi đừng khóc, có kẹo đây!

• Công thức cộng:

Cos(x ± y)= cosx. cosy \mp\(\mp\) sinx . siny

Sin(x ± y)= sinxcosy ± cosxsiny

* Thần chú: Cos thì cos cos sin sin

Sin thì sin cos cos sin rõ ràng

Cos thì đổi dấu hỡi nàng

Sin thì giữ dấu xin chàng nhớ cho!

* Thần chú: Tan một tổng hai tầng cao rộng

Trên thượng tầng tan cộng cùng tan

Hạ tầng số 1 ngang tàng

Dám trừ đi cả tan tan oai hùng

Hoặc: Tan tổng thì lấy tổng tan

Chia một trừ với tích tan, dễ òm.

• Công thức biến đổi tổng thành tích:

Ví dụ: cosx + cosy= 2cos cos

(Tương tự những công thức như vậy)

* Thần chú: cos cộng cos bằng 2 cos cos

Cos trừ cos bằng trừ 2 sin sin

Sin cộng sin bằng 2 sin sin

Sin trừ sin bằng 2 cos sin.

* Tan ta cộng với tan mình bằng sin hai đứa trên cos mình cos ta.

Công thức biến đổi tích thành tổng:

Ví dụ: cosx.cosy=1/2[cos(x+y)+cos(x-y)] (Tương tự những công thức như vậy)

* Thần chú: Cos cos nửa cos(+) cộng cos(-)

Sin sin nửa cos(-) trừ cos(+)

Sin cos nửa sin(+) cộng sin(-)

...................

Mời các bạn tải File tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết 

Chia sẻ bởi: 👨 Trịnh Thị Thanh

Download

Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Bảng công thức lượng giác cần nhớ DownloadTìm thêm: Công thức lượng giácSắp xếp theo Mặc địnhMới nhấtCũ nhất👨Xóa Đăng nhập để Gửi

Tài liệu tham khảo khác

  • Công thức hạ bậc lượng giác

  • Công thức cộng lượng giác

  • Các dạng toán trắc nghiệm góc lượng giác và công thức lượng giác

  • Chuyên đề biến đổi lượng giác và hệ thức lượng

  • 315 bài tập trắc nghiệm cung và góc lượng giác

Chủ đề liên quan

  • 🖼️ Toán 10 Kết nối tri thức
  • 🖼️ Toán 10 Chân trời sáng tạo
  • 🖼️ Toán 10 Cánh Diều
  • 🖼️ Soạn văn 10 Kết nối tri thức
  • 🖼️ Soạn văn 10 Chân trời sáng tạo
  • 🖼️ Soạn văn 10 Cánh Diều
  • 🖼️ Tiếng Anh 10 Global Success
  • 🖼️ Tiếng anh 10 iLearn Smart World
  • 🖼️ Tiếng anh 10 Friends Global
  • 🖼️ Tiếng Anh 10 Explore New Worlds

Có thể bạn quan tâm

  • 🖼️

    Văn mẫu lớp 6: Cảm nghĩ về tác phẩm Cây tre Việt Nam của Thép Mới

    10.000+
  • 🖼️

    Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục phẩm chất đạo đức học sinh Tiểu học

    50.000+
  • 🖼️

    Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 8 năm 2023 - 2024 (Sách mới)

    50.000+
  • 🖼️

    Tập làm văn lớp 2: Tả em bé mà em yêu quý (36 mẫu)

    100.000+ 1
  • 🖼️

    Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 8 năm 2023 - 2024 (Sách mới)

    100.000+ 2
  • 🖼️

    KHTN Lớp 6 Bài 10: Không khí và bảo vệ môi trường không khí

    10.000+ 1
  • 🖼️

    Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2023 - 2024 (Sách mới)

    50.000+
  • 🖼️

    Bộ đề thi học kì 1 môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 năm 2023 - 2024 (Sách mới)

    50.000+
  • 🖼️

    Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ 9 năm 2024 - 2025 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

    1.000+
  • 🖼️

    Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2023 - 2024 (Sách mới)

    50.000+
Xem thêm

Mới nhất trong tuần

  • Trắc nghiệm Lịch sử 12 Kết nối tri thức Bài 4 (Có đáp án)

    🖼️
  • Trắc nghiệm Lịch sử 12 Kết nối tri thức Bài 9 (Có đáp án)

    🖼️
  • Trắc nghiệm Lịch sử 12 Kết nối tri thức Bài 8 (Có đáp án)

    🖼️
  • Trắc nghiệm Lịch sử 12 Kết nối tri thức Bài 5 (Có đáp án)

    🖼️
  • Trắc nghiệm Lịch sử 12 Kết nối tri thức Bài 11 (Có đáp án)

    🖼️
  • Dàn ý nghị luận về việc lựa chọn nghề nghiệp của thanh niên (3 Mẫu)

    🖼️
  • Nghị luận về câu nói Hạnh phúc là đấu tranh (Dàn ý + 5 mẫu)

    🖼️
  • Dàn ý nghị luận về vấn đề miệt thị ngoại hình (3 Mẫu)

    🖼️
  • Nghị luận về vấn đề miệt thị ngoại hình (Dàn ý + 3 mẫu)

    🖼️
  • Phân tích bài thơ Ngõ Tràng An của Vân Long (2 mẫu)

    🖼️
Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm Mua Download Pro 79.000đ

Tài khoản

Gói thành viên

Giới thiệu

Điều khoản

Bảo mật

Liên hệ

Facebook

Twitter

DMCA

Giấy phép số 569/GP-BTTTT. Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 30/08/2021. Cơ quan chủ quản: CÔNG TY CỔ PHẦN MẠNG TRỰC TUYẾN META. Địa chỉ: 56 Duy Tân, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội. Điện thoại: 024 2242 6188. Email: [email protected]. Bản quyền © 2024 download.vn.

Từ khóa » Bảng Công Thức Lượng Giác đầy đủ