Bảng Công Thức Lượng Giác đầy đủ
Có thể bạn quan tâm
BẢNG CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC ĐẦY ĐỦ
1. Các cung liên quan đặc biệt
1.1. Hai cung đối nhau (\(\alpha \) và \( - \alpha \))
\(\begin{array}{l}\cos \left( { - \alpha } \right) = \cos \alpha \\\sin \left( { - \alpha } \right) = - \sin \alpha \\\tan \left( { - \alpha } \right) = - \tan \alpha \\\cot \left( { - \alpha } \right) = - \cot \alpha \end{array}\)
1.2. Hai cung bù nhau (\(\alpha \) và \(\pi - \alpha \))
\(\begin{array}{l}\sin \left( {\pi - \alpha } \right) = \sin \alpha \\\cos \left( {\pi - \alpha } \right) = - \cos \alpha \\\tan \left( {\pi - \alpha } \right) = - \tan \alpha \\\cot \left( {\pi - \alpha } \right) = - \cot \alpha \end{array}\)
1.3. Hai góc phụ nhau (\(\alpha \) và \(\dfrac{\pi }{2} - \alpha \))
\(\begin{array}{l}\sin \left( {\dfrac{\pi }{2} - \alpha } \right) = \cos \alpha \\\cos \left( {\dfrac{\pi }{2} - \alpha } \right) = \sin \alpha \\\tan \left( {\dfrac{\pi }{2} - \alpha } \right) = \cot \alpha \\\cot \left( {\dfrac{\pi }{2} - \alpha } \right) = \tan \alpha \end{array}\)
1.4. Hai góc hơn, kém nhau \(\pi \) (\(\alpha \) và \(\pi + \alpha \))
\(\begin{array}{l}\sin \left( {\pi + \alpha } \right) = - \sin \alpha \\\cos \left( {\pi + \alpha } \right) = - \cos \alpha \\\tan \left( {\pi + \alpha } \right) = \tan \alpha \\\cot \left( {\pi + \alpha } \right) = \cot \alpha \end{array}\)
1.5. Cung hơn kém \(\dfrac{\pi }{2}\)
\(\begin{array}{l}\cos \left( {\dfrac{\pi }{2} + \alpha } \right) = - \sin \alpha \\\sin \left( {\dfrac{\pi }{2} + \alpha } \right) = \cos \alpha \end{array}\)
Ghi nhớ : cos đối, sin bù, phụ chéo, hơn kém nhau \(\pi \) tan và cot.
II. Công thức lượng giác cơ bản và công thức rộng
2. Các công thức lượng giác cơ bản
\(\begin{array}{l}{\sin ^2}x + {\cos ^2}x = 1\\\dfrac{1}{{{{\cos }^2}x}} = 1 + {\tan ^2}x\\\dfrac{1}{{{{\sin }^2}x}} = 1 + {\cot ^2}x\\\tan x.\cot x = 1\\\tan x = \dfrac{{\sin x}}{{\cos x}}\\\cot x = \dfrac{{\cos x}}{{\sin x}}\end{array}\)
3. Công thức cộng
\(\begin{array}{l}\sin \left( {a \pm b} \right) = \sin a\cos b \pm \cos a\sin b\\\cos \left( {a \pm b} \right) = \cos a\cos b \mp \sin a\sin b\\\tan \left( {a \pm b} \right) = \dfrac{{\tan a \pm \tan b}}{{1 \mp \tan a\tan b}}\end{array}\)
III. Công thức nhân đôi, nhân ba và công thức hạ bậc
4. Công thức nhân đôi
4.1. Công thức nhân đôi
\(\begin{array}{l}\sin 2a = 2\sin a\cos a\\\cos 2a = {\cos ^2}a - {\sin ^2}a = 2{\cos ^2}a - 1 = 1 - 2{\sin ^2}a\\\tan 2a = \dfrac{{2\tan a}}{{1 - {{\tan }^2}a}}\end{array}\)
4.2. Công thức nhân ba
\(\begin{array}{l}\sin 3a = 3\sin a - 4{\sin ^3}a\\\cos 3a = 4{\cos ^3}a - 3\cos a\\\tan 3a = \dfrac{{3\tan a - {{\tan }^3}a}}{{1 - 3{{\tan }^2}a}}\end{array}\)
5. Công thức hạ bậc
\(\begin{array}{l}{\sin ^2}a = \dfrac{{1 - \cos 2a}}{2}\\{\cos ^2}a = \dfrac{{1 + \cos 2a}}{2}\\{\sin ^3}a = \dfrac{{3\sin a - \sin 3a}}{4}\\{\cos ^3}a = \dfrac{{3\cos a + \cos 3a}}{4}\end{array}\)
6. Công thức biến đổi tổng thành tích
\(\begin{array}{l}\cos a + \cos b = 2\cos \dfrac{{a + b}}{2}\cos \dfrac{{a - b}}{2}\\\cos a - \cos b = - 2\sin \dfrac{{a + b}}{2}\sin \dfrac{{a - b}}{2}\\\sin a + \sin b = 2\sin \dfrac{{a + b}}{2}\cos \dfrac{{a - b}}{2}\\\sin a - \sin b = 2\cos \dfrac{{a + b}}{2}\sin \dfrac{{a - b}}{2}\end{array}\)
7. Công thức biến đổi tích thành tổng
\(\begin{array}{l}\cos a\cos b = \dfrac{1}{2}\left[ {\cos \left( {a + b} \right) + \cos \left( {a - b} \right)} \right]\\\sin a\sin b = \dfrac{1}{2}\left[ {\cos \left( {a + b} \right) - \cos \left( {a - b} \right)} \right]\\\sin a\cos b = \dfrac{1}{2}\left[ {\sin \left( {a + b} \right) + \sin \left( {a - b} \right)} \right]\end{array}\)
V. Công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản
Kiến thức cơ bản
\(\begin{array}{l}\sin u = \sin v \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}u = v + k2\pi \\u = \pi - v + k2\pi \end{array} \right.\\\cos u = \cos v \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}u = v + k2\pi \\u = - v + k2\pi \end{array} \right.\\\tan u = \tan v \Leftrightarrow u = v + k\pi \\\cot u = \cot v \Leftrightarrow u = v + k\pi \end{array}\)
Trường hợp đặc biệt
\(\begin{array}{l}\sin u = 0 \Leftrightarrow u = k\pi \\\sin u = 1 \Leftrightarrow u = \frac{\pi }{2} + k2\pi \\\sin u = - 1 \Leftrightarrow u = - \frac{\pi }{2} + k2\pi \\\cos u = 0 \Leftrightarrow u = \frac{\pi }{2} + k\pi \\\cos u = 1 \Leftrightarrow u = k2\pi \\\cos u = - 1 \Leftrightarrow u = \pi + k2\pi \end{array}\)
Từ khóa » Góc Hơn Kém Pi
-
Các Công Thức Lượng Giác Toán 10 Đầy Đủ Nhất - Kiến Guru
-
Công Thức Cung Hơn Kém Nhau Pi/2 - CungHocVui
-
Công Thức Lượng Giác Của Các Góc Liên Quan đặc Biệt Lớp 10
-
Tuyển Tập Công Thức Lượng Giác Dễ Hiểu Nhất - NB Concept
-
Bảng Công Thức Lượng Giác đầy đủ,chi Tiết,dễ Hiểu - DeThiThu.Net
-
Cách Học Thuộc Nhanh Bảng Công Thức Lượng Giác Bằng Thơ, "thần ...
-
Giá Trị Lượng Giác Của Cung Hơn Kém Pi 2 Hay Nhất 2022, Công ...
-
Giá Trị Lượng Giác Của Các Góc (cung) Có Liên Quan đặc Biệt - Baitap123
-
Công Thức Cung Hơn Kém Nhau Pi/2
-
Cos Đối Sin Bù Phụ Chéo Hơn Kém Pi Tang, Mẹo Nhớ Công Thức ...
-
CongThucLuongGiac: Bảng Công Thức Lượng Giác Và Cách Học ...
-
Cos đối, Sin Bù, Phụ Chéo, Khác Pi Tan Cosin Của Hai Góc đối Bằng ...
-
Công Thức Lượng Giác đầy đủ Nhất Cho Lớp 9, Lớp 10, Lớp 11