Bảng Hệ Số Trượt Giá Khi Tính Tiền BHXH Một Lần Năm 2019
Có thể bạn quan tâm
Mục lục
- Bảng hệ số trượt giá khi tính tiền BHXH một lần năm 2021
- VIDEO: TIỀN TRƯỢT GIÁ BHXH,TẠI SAO NGƯỜI CÓ NGƯỜI KHÔNG
- Tư vấn bảo hiểm xã hội một lần:
- Về bảng hệ số trượt giá khi tính tiền BHXH một lần:
- Tư vấn bảo hiểm xã hội một lần trực tuyến 24/7: 1900 6172
- Về thời điểm áp dụng:
Bảng hệ số trượt giá khi tính tiền BHXH một lần năm 2021
Cho mình hỏi năm 2019 này có thay đổi về bảng hệ số trượt giá để tính tiền 1 lần không ạ? Nếu có thì bảng đó khi nào có thể sử dụng?
- Cách tính mức hưởng BHXH một lần theo thời gian đóng BHXH và tỷ số trượt giá
- Có phải người đóng bảo hiểm bắt buộc đều được nhân tiền trượt giá không?
- Cách tính mức hưởng BHXH một lần đã bao gồm hệ số trượt giá hay chưa?
VIDEO: TIỀN TRƯỢT GIÁ BHXH,TẠI SAO NGƯỜI CÓ NGƯỜI KHÔNG
Tư vấn bảo hiểm xã hội một lần:
Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi về Tổng đài tư vấn. Về bảng hệ số trượt giá khi tính tiền BHXH một lần năm 2021; chúng tôi xin tư vấn cho bạn như sau:
Về bảng hệ số trượt giá khi tính tiền BHXH một lần:
Căn cứ vào Điều 2 và điều 3 Thông tư 23/2020/TT-BLĐTBXH quy định về bảng hệ số trượt giá khi tính tiền BHXH một lần như sau:
“Điều 2. Điều chỉnh tiền lương tháng đã đóng bảo hiểm xã hội
1. Tiền lương tháng đã đóng bảo hiểm xã hội đối với đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều 1 Thông tư này được điều chỉnh theo công thức sau:
Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội sau điều chỉnh của từng năm | = | Tổng tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của từng năm | x | Mức điều chỉnh tiền lương đã đóng bảo hiểm xã hội của năm tương ứng |
Trong đó, mức điều chỉnh tiền lương đã đóng bảo hiểm xã hội của năm tương ứng được thực hiện theo Bảng 1 dưới đây:
Bảng 1:
Năm | Trước 1995 | 1995 | 1996 | 1997 | 1998 | 1999 | 2000 | 2001 | 2002 | 2003 | 2004 | 2005 | 2006 | 2007 |
Mức điều chỉnh | 5,01 | 4,25 | 4,02 | 3,89 | 3,61 | 3,46 | 3,52 | 3,53 | 3,40 | 3,29 | 3,06 | 2,82 | 2,62 | 2,42 |
Năm | 2008 | 2009 | 2010 | 2011 | 2012 | 2013 | 2014 | 2015 | 2016 | 2017 | 2018 | 2019 | 2020 | 2021 |
Mức điều chỉnh | 1,97 | 1,84 | 1,69 | 1,42 | 1,30 | 1,22 | 1,18 | 1,17 | 1,14 | 1,10 | 1,06 | 1,03 | 1,00 | 1,00 |
2. Đối tượng điều chỉnh thu nhập tháng đã đóng bảo hiểm xã hội theo quy định tại khoản 2 Điều 4 Nghị định số 134/2015/NĐ-CP là người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện hưởng lương hưu, trợ cấp một lần khi nghỉ hưu, bảo hiểm xã hội ….”
” Điều 3. Điều chỉnh thu nhập tháng đã đóng bảo hiểm xã hội
1. Thu nhập tháng đã đóng bảo hiểm xã hội đối với đối tượng quy định tại Khoản 2 Điều 1 Thông tư này được điều chỉnh theo công thức sau:
Thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện sau điều chỉnh của từng năm | = | Tổng thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội của từng năm | x | Mức điều chỉnh thu nhập tháng đã đóng bảo hiểm xã hội của năm tương ứng |
Trong đó, mức điều chỉnh thu nhập tháng đã đóng bảo hiểm xã hội của năm tương ứng được thực hiện theo Bảng 2 dưới đây:
Bảng 2 :
Năm | 2008 | 2009 | 2010 | 2011 | 2012 | 2013 | 2014 |
Mức điều chỉnh | 1,97 | 1,84 | 1,69 | 1,42 | 1,30 | 1,22 | 1,18 |
Năm | 2015 | 2016 | 2017 | 2018 | 2019 | 2020 | 2021 |
Mức điều chỉnh | 1,17 | 1,14 | 1,10 | 1,06 | 1,03 | 1,00 | 1,00 |
2. Đối với người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện thì thu nhập tháng đã đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện được điều chỉnh theo quy định tại khoản 1 Điều này; tiền lương tháng đã đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được điều chỉnh theo quy định tại Điều 10 Nghị định số 115/2015/NĐ-CP và Điều 2 Thông tư này…”
Tư vấn bảo hiểm xã hội một lần trực tuyến 24/7: 1900 6172
Về thời điểm áp dụng:
Khoản 1 Điều 4 Thông tư 23/2020/TT-BLĐTBXH quy định như sau:
“Điều 4. Điều khoản thi hành
1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 02 năm 2021; các quy định tại Thông tư này áp dụng kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2021.”
Như vậy, theo quy định thì bảng hệ số trượt giá khi tính tiền BHXH một lần được áp dụng kể từ ngày 1/1/2021.
Ngoài ra, bạn có thể tham khảo thêm các bài viết:
Mức tiền trượt giá năm 2019 khi tính chế độ cho người tham gia BHXH tự nguyện
Cách tính trợ cấp trượt giá khi tính trợ cấp BHXH 1 lần như thế nào?
Nếu còn thắc mắc bạn vui lòng liên hệ Tổng đài tư vấn trực tuyến 24/7: 1900.6172 để được tư vấn, giải đáp trực tiếp.
Xem thêm:- Hồ sơ giám định TNLĐ tái phát năm 2021 cần giấy tờ gì?
- Ngày nghỉ tết có được giải quyết chế độ BHXH năm 2021?
- Tháng cuối cùng có được chuyển nơi hưởng TCTN không?
- Vợ chồng khác hộ khẩu cùng mua bảo hiểm y tế được không?
- Thân nhân liệt sỹ xin cấp thẻ BHYT ở tỉnh khác
Từ khóa » Hệ Số Bhxh Năm 2019
-
Hệ Số Trượt Giá Khi Rút Tiền Bảo Hiểm Xã Hội Năm 2019
-
Hệ Số Trượt Giá 2019 để Tính Tiền Bảo Hiểm Xã Hội Một Lần
-
Hệ Số Trượt Giá BHXH 2022: 5 điều Quan Trọng Cần Biết - LuatVietnam
-
Hỏi đáp - Bảo Hiểm Xã Hội Việt Nam
-
Những Quy định Mới Về Chế độ Hưu Trí áp Dụng Từ 01/01/2018
-
Bảng Hệ Số Trượt Giá Khi Tính Tiền BHXH Một Lần Và Công Thức Tính Chi ...
-
Tỷ Lệ đóng BHXH Năm 2019 Của Doanh Nghiệp Và NLĐ
-
Tất Tần Tật Về Hệ Số Trượt Giá Bảo Hiểm Xã Hội - AZTAX
-
Những Thay đổi Quan Trọng Về Chính Sách Tiền Lương, BHXH Từ Năm ...
-
Tăng Hệ Số Trượt Giá BHXH Năm 2022, Người Lao động được Gì?
-
CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI NĂM 2019 CÓ GÌ MỚI?
-
MỨC ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN Kể Từ Ngày 01/01/2022
-
Mức điều Chỉnh Tiền Lương Và Thu Nhập Tính đóng BHXH 2019