Bảng Kiểm An Toàn Phòng Thí Nghiệm Sinh Học - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Ôn thi Đại học - Cao đẳng
  4. >>
  5. Sinh học
Bảng kiểm an toàn phòng thí nghiệm sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.21 KB, 16 trang )

Khoa An toàn sinh học và Quản lý chất lượngBảng kiểm An toàn sinh họcBẢNG KIỂM AN TOÀN SINH HỌCPHÒNG XÉT NGHIỆM AN TOÀN SINH HỌC CẤP IINgười đánh giá: …………………………………………….............................................................................................................................................................Phòng xét nghiệm: …………………………………………………………………………………….............................................................................................Địa chỉ: …………………………………………………………………..…………………………................................................................................................Đánh dấu √ vào ô phù hợpVăn bảnquy địnhThực trạngNội dung thẩm địnhCóKhôngKhôngáp dụngHướng dẫn đánh giáGhi chúA. Cơ sở vật chấtXem bản vẽ thiết kế khu vực PXN vàquan sát thực tế, đo đạcPhòng xét nghiệmNĐ92, điều 6,khoản 1, điểma1. Có diện tích tối thiểu là 20m2 (không baogồm diện tích để thực hiện các công việchành chính liên quan đến xét nghiệm)□□*NĐ92, điều 6,khoản 1, điểmd2. Phải riêng biệt với các phòng xét nghiệmkhác của cơ sở xét nghiệm□□*□□*Nếu diện tích PXN đạt gần 20m2 thìhội đồng thẩm định có thể xem xétHệ thống cửa ra vào, cửa sổTT25, phần 2,mục I.1.a3. Cửa đi: có khuôn, chốt, khóa an toàn;cánh cửa bằng gỗ hoặc vật liệu tổng hợphoặc kim loại kết hợp với kính trong- Kiểm tra bản mô tả quy cách chấtliệu của vật liệu thiết kế đối với từngloại cửa.- Cửa làm bằng chất liệu chịu đượchóa chất tiệt trùng.- Cửa hoặc cửa sổ ít nhất có 1 ô kínhtrong suốt sao cho người bên ngoàicó thể quan sát được bên trong PXNTrang 1Khoa An toàn sinh học và Quản lý chất lượngVăn bảnquy địnhBảng kiểm An toàn sinh họcThực trạngNội dung thẩm địnhCóKhôngKhôngáp dụngHướng dẫn đánh giáGhi chúđể hỗ trợ, xử lý sự cố khi cần thiếtTT25, phần 2,mục I.1.a4. Cửa sổ: có khuôn, chốt an toàn; cánh cửabằng gỗ hoặc vật liệu tổng hợp hoặc kimloại kết hợp với kính trong hoặc mờ đểchiếu sáng tự nhiên□□*- Kiểm tra bản mô tả quy cách chấtliệu của vật liệu thiết kế đối với từngloại cửa.- Cửa làm bằng chất liệu chịu đượchóa chất tiệt trùngNĐ92, điều 6,khoản 1, điểmđNĐ 92, phụlục 15. Có biển báo nguy hiểm sinh học theo quyđịnh trên cửa ra vào của PXN; gồm đầy đủthông tin: Khổ giấy A4, màu nền là màuvàng, màu chữ và biểu tượng có màu đen,ghi rõ: cấp độ ATSH, người chịu tráchnhiệm, điện thoại liên lạc trong trườnghợp khẩn cấp, điện thoại cơ quan, nhàriêng□□*- Biển báo điền đầy đủ thông tin vàphải cập nhậtTT25, phần 2,mục I.1.d6. Chỗ để quần áo và đồ dùng cá nhân chonhân viên PXN ở bên ngoài và chỗ treo áochoàng PXN ở bên trong, gần cửa ra vàoPXN□□*- Quan sát thực tếSàn, tường, trầnTT25, phần 2,mục I.1.b7. Sàn không chênh cốt, không có gờ cửađảm bảo phẳng, nhẵn, không trơn trượt,chịu được hóa chất, chống thấm và dễ cọrửa vệ sinh8. Sàn bên trong các phòng rửa tiệt trùng,chuẩn bị môi trường chuẩn bị mẫu phải cóchỗ thu nước khi cọ rửa□□Kiểm tra thông qua các thực tế vàcác tài liệu liên quan đến chất liệugạch lát sàn hoặc vật liệu phủ sàn□*□*□Kiểm tra vị trí thu nước có nắp chắn.- “chỗ thu nước” tương tự như “hốga” nhỏ để giữ lại các mảnh vỡ, tránhgây tắc đường nước thảiTrang 2Khoa An toàn sinh học và Quản lý chất lượngThực trạngVăn bảnquy địnhNội dung thẩm địnhTT25, phần 2,mục I.1.bCóKhông9. Giao tuyến của sàn với tường đảm bảo dễvệ sinh, chống đọng nước□□*10. Tường: Bằng phẳng, dễ lau chùi, khôngthấm nước và chống được các loại hóachất thường dùng trong PXN□□*11. Trần: phẳng, nhẵn, chống thấm và lắp đặtđược các thiết bị (chiếu sáng, phòng cháy,chữa cháy, điều hòa không khí hoặc thiếtbị khác)TT25, phân 2,mục I.1.cBảng kiểm An toàn sinh học12. Mặt bàn xét nghiệm: Không thấm nước,chịu được các dung dịch chất khử trùng,axit, kiềm, dung môi hữu cơ và chịu nhiệtKhôngáp dụngHướng dẫn đánh giáGhi chúQuan sát thực tếKiểm tra thực trạng của tường và tàiliệu mô tả chất liệu tường/ chất liệuphủ trên tườngQuan sát thực tế□□*□□*□□*- Kiểm tra thông qua quan sát, xemcác tài liệu liên quan đến chất liệumặt bàn.- Mặt bàn tốt nhất là loại chuyêndụng cho PXN, có thể phủ gạch men,inox…Hệ thống điện13. Có nguồn điện thay thếTT25, phần 2,mục I.1.gTT25, phần 2,14. Hệ thống dây dẫn và thiết bị kiểm soát,cung cấp điện đảm bảo an toàn và phù hợpcác thông số kỹ thuật (công suất, chấtlượng…)□□*- Kiểm tra thiết kế hệ thống điện: hệthống dây dẫn và thiết bị kiểm soát,nguồn điện phù hợp chủng loại/đặctính/công suất yêu cầu.15. Có hệ thống bảo vệ quá tải□□*- Kiểm tra sự có mặt/phù hợp củacầu chì/aptomat (thiết bị tự động ngắtđiện để bảo vệ thiết bị khỏi hiệntượng quá tải hay đoản mạch) chokhu vực PXN hoặc từng PXN16. Tiếp đất toàn bộ hệ thống□□*- Xem thiết kế đường điện và thiết kếTrang 3Khoa An toàn sinh học và Quản lý chất lượngBảng kiểm An toàn sinh họcThực trạngVăn bảnquy địnhNội dung thẩm địnhCóKhôngKhôngáp dụngHướng dẫn đánh giáGhi chútòa nhà- Đường điện của PXN cần được tiếpđịa theo tiêu chuẩn xây dựng- Đo điện trở của hệ thống tiếp địa- Đảm bảo tất cả các thiết bị đượctiếp địa (ổ cắm 3 lỗ, phích cắm 3chân, hoặc có hình thức tiếp địa phùhợp)mục I.1.g17. Ổ cắm điện cao hơn nền PXN ít nhất40cm, không gần vòi nước- Thực hiện kiểm tra, đo đạc vị trícủa các ổ cắm điện.- Nếu hệ thống điện đã được thiết kế,lắp đặt từ trước thì độ cao từ nền đếnổ cắm không nhất thiết phải đạt40cm□□*18. Ánh sáng trong khu vực xét nghiệm có độrọi tối thiểu là 400 lux□□*19. Ánh sáng trong khu vực rửa, tiệt trùng,chuẩn bị mẫu, môi trường, tắm, thay đồ cóđộ rọi là 250 lux□□*□20. Ánh sáng trong khu vực hành chính vàphụ trợ có độ rọi là 140 lux□□*□Ánh sangTT25, phần 2,mục I.1.đ- Kiểm tra giấy chứng nhận/kết quảkiểm tra cường độ sáng trong PXN,thiết bị đo phải được hiệu chuẩntrong vòng 1 năm trước khi đo- Thực hiện kiểm tra thử tại một số vịtrí nhất là những khu vực có cườngđộ sáng không đủ.Hệ thống cấp và thoát nướcNĐ92, điều 5,khoản 1, điểmd21. Có nước sạch; đường ống cấp nước trựctiếp cho PXN phảicó van chống chảyngược để bảo vệ hệ thống nước công cộng□□*- Xem xét sơ đồ hệ thống cung cấpnước sạch, tài liệu chứng minh là cónước sạch (kết quả kiểm tra chấtlượng nước)Trang 4Khoa An toàn sinh học và Quản lý chất lượngVăn bảnquy địnhNĐ92, điều 6,khoản 1, điểmcNĐ 92, điều5, khoản 1,điểm cNĐ 92, điều5, khoản 1,điểm cTT25, phần 2,mục I.1.eNĐ 92, điều5, khoản 1,điểm cTT25, phần 2,mục I.1.eBảng kiểm An toàn sinh họcThực trạngNội dung thẩm định22. Có hệ thống xử lý nước thải đạt quy chuẩnkỹ thuật quốc gia về môi trường trước khithải vào nơi chứa nước thải chung23. Bồn nước rửa tay24. Thiết bị rửa mắt khẩn cấp đặt tại vị tríthuận lợi cho việc sử dụng25. Có hộp sơ cứu đặt tại vị trí thuận lợi choviệc sử dụngCó□□□□Không□*□*□*□*Khôngáp dụngHướng dẫn đánh giáGhi chú- Xem thiết kế và thực tế- Xem thiết kế của hệ thống xử lýnước thải. Đảm bảo hệ thống nướcthải từ PXN đều được tập trung vàxử lý qua hệ thống này.- Xem kết quả xét nghiệm nước thải.- Nên có một bồn nước rửa taychuyên dụng (chỉ dùng để rửa tay)trong PXN, tốt nhất là gần cửa ra vàoPXN,- Nên có xà phòng/nước rửa tay vàkhăn lau tay sạch gần bồn rửa tay- Quan sát vị trí lắp đặt thiết bị- Với thiết bị rửa mắt cơ học, cần kiểmtra áp suất nước có phù hợp không- Trong trường hợp dùng chai nướcrửa mắt, cần kiểm tra độ phù hợp củathiết kế và hạn sử dụng.- Kiểm tra hướng dẫn sử dụng và biênbản bảo dưỡng- Hộp sơ cứu cần có bông, băng, cồnsát trùng… còn hạn sử dụng- Mỗi PXN cần có một hộp sơ cứuriêng rẽTrang 5Khoa An toàn sinh học và Quản lý chất lượngVăn bảnquy địnhNĐ92, điều 5,khoản 1, điểmđ;TT25, phần 2,mục I.1.iBảng kiểm An toàn sinh họcThực trạngNội dung thẩm định26. Có các thiết bị phòng, chống cháy nổ.Có□KhôngKhôngáp dụngHướng dẫn đánh giá□*- Kiểm tra vị trí lắp đặt thiết bị củahệ thống phòng cháy, chữa cháy.- Kiểm tra danh sách và thực tế cácthiết bị phòng cháy, chữa cháy- Kiểm tra sự phù hợp của các thiếtbị phòng cháy, chữa cháy (còn hạnsử dụng, phù hợp với từng loạinguyên nhân gây cháy), biên bảnkiểm tra của các cơ quan có thẩmquyền.□*- Kiểm tra xem có biển báo haykhông, có quan sát dễ dàng haykhông và có các quy trình hướng dẫnsử dụng các vật liệu có hại (hóa chất,tia cực tím, chất phóng xạ..)- Biển báo cần theo mẫu để đảm bảodễ dàng nhận biết.- Đối với đèn cực tím treo trongPXN, công tắc và biển cảnh báo cầnđặt bên ngoài PXN.Ghi chúBiển báo tại PXNTT25, phần 2,mục I.1.h27. Khu vực có tia cực tím, tia laze, chấtphóng xạ, chất độc phải có các biển báotương ứng□□B. Trang thiết bịNĐ 92, điều5, khoản 2,điểm a28. Các thiết bị xét nghiệm phù hợp với kỹthuật và loại vi sinh vật được xét nghiệm□□*- Kiểm tra danh sách các quy trìnhxét nghiệm được thực hiện trongPXN và đối chiếu với danh sách thiếtbị.TT25, phân 2,mục I.2.a29. Các thiết bị phải có nhãn đủ thông tin phùhợp như: tên, số seri, ngày đưa vào sử□□*- Kiểm tra nhãn dán trên thiết bị đầyđủ thông tinTrang 6Khoa An toàn sinh học và Quản lý chất lượngVăn bảnquy địnhTT25, phân 2,mục I.2.bNĐ 92, điều6, khoản 2,điểm bTT 25, phần2, mục II.2.aBảng kiểm An toàn sinh họcThực trạngNội dung thẩm địnhCóKhôngKhôngáp dụngHướng dẫn đánh giádụng, tình trạng kiểm tra, hiệu chuẩn, lýlịch thiết bị và hướng dẫn sử dụng- Kiểm tra hướng dẫn sử dụng thiếtbị bằng tiếng Việt.- Hướng dẫn sử dụng rõ ràng, ngắngọn cần đặt gần hay dán trên thiết bị- Lưu hồ sơ thiết bị gồm: lý lịch thiếtbị, tình trang kiểm tra/hiệu chuẩnthiết bị, kế hoạch bảo dưỡng hiệuchuẩn thiết bị.30. Khi vận hành, các thiết bị đảm bảo cácthông số kỹ thuật do nhà sản xuất đưa ra□*- Kiểm tra các yêu cầu vận hành củathiết bị trong quyển hướng dẫn sửdụng- Kiểm tra xem thiết bị được đặt vàsử dụng như thế nào qua quan sát,xem hướng dẫn sử dụng và phỏngvấn cán bộ xét nghiệm□*- Quan sát vị trí đặt tủ an toàn sinh học(điều hòa, cửa ra vào không làm ảnhhưởng đến các thông số an toàn củatủ)- Xem xét chủng loại, model tủ vàhướng dẫn sử dụng tủ.- Kiểm tra tem/giấy chứng nhận hiệuchuẩn tủ, nhật ký sử dụng.□*- Nồi hấp tiệt trùng cần được quản lýgiống các thiết bị khác. Kiểm tra hồsơ thiết bị.- Khi vận hành nồi hấp cần có chỉ thịđể xác nhận thông số vận hành của31. Có tủ an toàn sinh học cấp II32. Nồi hấp ướt tiệt trùng phải được đặt trongkhu vực PXN□□□Ghi chúTrang 7Khoa An toàn sinh học và Quản lý chất lượngVăn bảnquy địnhBảng kiểm An toàn sinh họcThực trạngNội dung thẩm địnhCóKhôngKhôngáp dụngHướng dẫn đánh giáGhi chúnồi hấp.- Kiểm tra nhật ký vận hành nồi hấpTT 25, phần2, mục II.2.bNĐ 92, điều5, khoản 2,điểm bQĐ 43/2007,chương 3-Kiểm tra giấy chứng nhận chấtlượng/hiệu chuẩn của hãng sản xuấthoặc các đơn vị cung cấp dịch vụhiệu chuẩn đã được công nhận (nếuthiết bị sử dụng chưa đến 1 năm),hướng dẫn sử dụng, báo cáo đào tạocho nhân viênKiểm tra hồ sơ thiết bị xem các giấytờ sau vẫn còn hạn 1 năm:- Giấy chứng nhận hiệu chuẩn- Kế hoạch hiệu chuẩn thiết bị.33. Thiết bị PXN như tủ an toàn sinh học, nồihấp tiệt trùng phải được kiểm tra bằng cácphương pháp thích hợp trước khi đưa vàosử dụng. Sau đó, việc kiểm tra và cấp laịkết quả kiểm chuẩn phải do cơ quan cóthẩm quyền thực hiện ít nhất 1 năm 1 lầnhoặc theo khuyến cáo của nhà sản xuất□□*34. Có túi, thùng màu vàng đựng chất thải lâynhiễm□□*35. Có túi, thùng màu xanh đựng chất thảithông thường□□*36. Có túi, thùng màu đen đựng chất thải hóahọc nguy hại và chất phóng xạ□□*□37. Có túi, thùng màu trắng đựng chất thải táichế□□*□38. Có hộp đựng chất thải sắc nhọn màu vàng□□*□- Tại nơi đặt các dụng cụ chứa cần cóhướng dẫn phân loại chất thải- Túi màu vàng và màu đen phải làmbằng nhựa PE hoặc PP; có thành dàytối thiểu 0,1 mm, kích thước túi phùhợp với lượng chất thải phát sinh; thểtích tối đa của túi là 0,1 m3, bênngoài túi phải có đường kẻ ngang ởmức ¾ túi và có dòng chữ “KHÔNGĐƯỢC ĐỰNG QUÁ VẠCH NÀY”- Túi và thùng đựng chất thải có biểutượng chỉ loại chất thải- Hộp đựng chất thải sắc nhọn màuvàng phù hợp với phương pháp tiêuhủy cuối cùngTrang 8Khoa An toàn sinh học và Quản lý chất lượngVăn bảnquy địnhNĐ 92, điều6, khoản 2,điểm cBảng kiểm An toàn sinh họcThực trạngNội dung thẩm định39. Các trang bị bảo hộ cá nhân phù hợp vớicác kỹ thuật xét nghiệm thực hiện trongPXN an toàn sinh học cấp IICó□KhôngKhôngáp dụngHướng dẫn đánh giá□*- Kiểm tra/hỏi về các kỹ thuật đượctiến hành tại PXN- Kiểm tra danh mục trang bị bảo hộcá nhân- Kiểm tra hướng dẫn sử dụng trangbị bảo hộ cá nhân□*Hồ sơ có bản sao có chứng thực bằngcấp chuyên môn đào tạo phù hợp vớiloại hình xét nghiệm;□*Hồ sơ nhân sự có bản sao có chứngthực giấy xác nhận đã qua tập huấnvề an toàn sinh họcGhi chúC. Nhân sựNĐ 92, điều6, khoản 340. Người phụ trách và nhân viên PXN đượccó văn bằng, chứng chỉ đào tạo phù hợpvới loại hình xét nghiệmNĐ 92, điều6, khoản 341. Người phụ trách và nhân viên phải có giấyxác nhận đã qua tập huấn về an toàn sinhhọc từ cấp II trở lên của các cơ sở y tế doBộ trưởng BYT chỉ định cấp, trừ các đốitượng đã có giấy xác nhận đã qua đào tạo,tập huấn ở nước ngoài về an toàn sinh họctừ cấp II trở lên do cơ quan có thẩm quyềnở nước ngoài cấp□□TT 25, phần2, mục II.3.a42. Số lượng nhân viên: ít nhất 02 nhân viên□□*- Bảng kê khai nhân sự PXN (Phụlục 2, Thông tư 29/2012/TT-BYT)- Căn cứ vào hồ sơ nhân sự và bảnmô tả công việcTT 25, phần2, mục II.3.b43. Cơ sở có PXN phải phân công người phụtrách về an toàn sinh học□□*- Kiểm tra quyết định phân côngcông việc và mô tả công việc củanhân viênTT25, phần 2,mục I.3.b44. Trước và trong quá trình làm việc tại PXNnhân viên phải được khám và theo dõi sứckhỏe theo quy định tại thông tư số□□*Kiểm tra hồ sơ nhân sự có lưu kếtquả khám sức khỏe hàng năm..Trang 9Khoa An toàn sinh học và Quản lý chất lượngVăn bảnquy địnhBảng kiểm An toàn sinh họcThực trạngNội dung thẩm địnhKhôngáp dụngHướng dẫn đánh giáCóKhông□□*Kiểm tra hồ sơ tiêm chủng/sử dụngthuốc phòng ngừa của nhân viênGhi chú19/2011/TT-BYT ngày 06/6/2011 của Bộtrưởng BYT về hướng dẫn quản lý vệ sinhlao động sức khỏe người lao động và bệnhnghê nghiệpTT 25, phần2, mục II.3.c45. Nhân viên PXN được tiêm chủng hoặc sửdụng thuốc phòng bệnh liên quan đến cáctác nhân gây bệnh khi thực hiện xétnghiệmTT 25, phần2, mục II.3.d46. Nhân viên PXN mang thai, mắc bệnhtruyền nhiễm hoặc bị suy giảm miễn dịchphải thông báo cho người phụ trách PXNđể được phân công công việc giảm nguycơ lây nhiễm với tác nhân gây bệnh□□*- Xem xét quy định của Viện/Trungtâm và hướng dẫn- Kiểm tra kết quả khám sức khỏehàng năm, tình trạng sức khỏe hiệntại, bản mô tả công việc và công việcđược phân công.TT25, phần 2,mục I.3.c47. Được đào tạo, tập huấn về an toàn laođộng, phòng cháy chữa cháy□□*Bằng chứng về đào tạo an toàn laođộng, phòng cháy, chữa cháy.TT25, phần 2,mục I.3.d48. Được đào tạo lại hàng năm về xét nghiệmvà an toàn sinh học theo quy định tạithông tư số 07/2008/TT-BYT ngày28/5/2008 của Bộ trưởng BYT về hướngdẫn công tác đào tạo liên tục đối với cánbộ y tế□□*- Kiểm tra hồ sơ nhân sự, xem xétcác chứng nhận/chứng chỉ tham giacác khóa đào tạo.- Kiểm tra yêu cầu/kế hoạch đào tạohàng năm của PXN□□*- Quy định ra vào PXN phải quy địnhnhững đối tượng được phép ra vàoPXN.D. Thực hành An toàn sinh họcRa vào PXNTT 25, phần 2mục I.4.149. Chỉ những người có trách nhiệm mới đượcphép vào PXNTrang 10Khoa An toàn sinh học và Quản lý chất lượngVăn bảnquy địnhBảng kiểm An toàn sinh họcThực trạngNội dung thẩm địnhCóKhôngKhôngáp dụngHướng dẫn đánh giáGhi chú- Kiểm tra quy định, biển báo tại cửaPXN và nhật ký ra vàoThực hành an toàn trong PXNTT 25, phần2, mục II.4.cTT 25, phần2, mục I.4.2.a50. Người phụ trách an toàn sinh học và nhânviên PXN phải thực hiện đánh giá nguy cơđể áp dụng các biện pháp bảo đảm an toànsinh học phù hợp51. Có và tuân thủ các quy trình xét nghiệm,hướng dẫn sử dụng trang thiết bị và quytrình xử lý chất thải□□□*- Có quy trình đánh giá nguy cơ- Kiểm tra kết quả/biên bản đánh giánguy cơ và mức độ cập nhật□*- Kiểm tra danh mục tài liệu: các quytrình, hướng dẫn tại PXN- Kiểm tra thực hiện tại PXN- Kiểm tra quy trình lưu giữ, bảoquản tác nhân gây bệnh.- Có phân công người chịu tráchnhiệm bảo quản.- Kiểm tra tình trạng tủ bảo quản,sổ/nhật ký lưu hoặc bảo quản mẫu.- Tủ bảo quản phải được kiểm tranhiệt độ hàng ngày.- Kiểm tra hoạt động của PXNTT 25, phần2, mục II.4.d52. Có quy trình lưu giữ, bảo quản tác nhângây bệnh truyền nhiễm tại PXN□□*TT 25, phần2, mục I.4.2.d53. Rửa sạch vùng da tiếp xúc với chất hóahọc, rửa tay trước khi rời PXN□□*TT 25, phần2, mục II.4.b54. Sử dụng găng tay trong tất cả quá trìnhtiếp xúc trực tiếp hoặc có nguy cơ tiếp xúcvới các chất lây nhiễm. Sau khi sử dụng,tháo bỏ găng tay đúng cách và phải rửa tay□□*□- Quan sát tình hình thực hiện tạiPXN.- Tháo bỏ găng tay đúng cách đảmbảo không tiếp xúc với mặt ngoài củagăng tay có thể nhiễm tác nhân gâybệnhTrang 11Khoa An toàn sinh học và Quản lý chất lượngVăn bảnquy địnhBảng kiểm An toàn sinh họcThực trạngNội dung thẩm địnhCóKhôngKhôngáp dụngHướng dẫn đánh giáGhi chú- Tại chỗ rửa tay nên có xàphòng/dung dịch rửa tay và hướngdẫn rửa tay của BYT.TT 25, phần2, mục I.4.2.bTT 25, phần2, mục I.4.2.c55. Hút pipet bằng miệng56. Dùng bơm, kim tiêm để thay thế pipethoặc vào bất kỳ mục đích khác ngoài mụcđích tiêm, truyền hay hút dịch từ động vậtthí nghiệm□*□*□- Quan sát tình hình thực hiện tạiPXN.□□- Kiểm tra quy định thực hành trongphòng xét nghiệm.- Quan sát thực hành tại PXN.□- Quy định này áp dụng cho bơm kimtiêm trước khi thải bỏ- PXN có thể sử dụng thiết bị chuyêndụng để xử lý kim tiêm đảm bảo antoàn57. Bơm kim tiêm sau khi sử dụng được chovào hộp đựng vật sắc nhọn chuyên biệthoặc máy hủy tự động, không uốn cong,bẻ gãy, đậy lại nắp kim tiêm hoặc tháokim tiêm ra khỏi bơm tiêm□□*58. Mặc quần áo bảo hộ, đi giày, dép kín mũichân khi làm việc trong PXN□□*59. Mặc quần áo bảo hộ ra khu công cộng□*□TT25, phần 2,mục I.4.2.e60. Để chung quần áo bảo hộ với quần áothông thường□*□TT 25, phần 2,mục I.4.2.g61. Mang đồ dùng cá nhân, thực phẩm vàoPXN□*□□*□□*□TT25, phần 2,mục I.4.2.đTT 25, phần 2,mục I.4.2.hTT 25, phần 2,62. Sử dụng thiết bị PXN để cất trữ hoặc chếbiến thực phẩm63. Ăn uống, hút thuốc, cạo râu và sử dụng- Kiểm tra hướng dẫn mặc cởi, trangbị bảo hộ cá nhân và ra vào PXN.- Quan sát tình hình thực hiện tạiPXN.- Kiểm tra quy định thực hành trongphòng xét nghiệm.- Quan sát thực hành tại PXN.Trang 12Khoa An toàn sinh học và Quản lý chất lượngVăn bảnquy địnhmục I.4.2.iTT 25, phần2, mục II.4.aBảng kiểm An toàn sinh họcThực trạngNội dung thẩm địnhCóKhôngKhôngáp dụngHướng dẫn đánh giáGhi chúmỹ phẩm trong PXN64. Sử dụng tủ an toàn sinh học cho các thaotác xét nghiệm có nguy cơ tạo ra khí dungcó khả năng gây bệnh□□*□- Sử dụng tủ an toàn sinh học đúngcách- Kiểm tra hướng dẫn sử dụng tủ antoàn sinh học, tài liệu/nhật ký sử dụngtủ.- Quan sát nhân viên PXN thực hànhsử dụng tủ.Khử nhiễm và xử lý chất thảiTT 25, phần2, mục I.4.3.aTT 25, phần2, mục I.4.3.b65. Khử nhiễm bề mặt bàn làm việc ngay saukhi kết thúc xét nghiệm, vào cuối ngàylàm việc hoặc khi có sự cố tràn, đổ mẫubệnh phẩm chứa tác nhân gây bệnh66. Phân loại, vận chuyển và xử lý chất thảitheo đúng quy định□□□*□*- Khử trùng bằng dung dịch hóa chấtphù hợp (cồn, NaClO…) với nồng độtheo đúng hướng dẫn.- Kiểm tra quy trình khử nhiễm PXNvà quy trình xử lý sự cố tràn đổ mẫubệnh phẩm nghi ngờ chứa tác nhângây bệnh.- Kiểm tra quy định của PXN về xửlý chất thải.- Kiểm tra hướng dẫn xử lý chất thảiPXN.- Kiểm tra nhật ký thu gom, vậnchuyển và xử lý chất thải PXN.E. Phòng ngừa, xử lý và khắc phục sự cốan toàn sinh họcTrang 13Khoa An toàn sinh học và Quản lý chất lượngVăn bảnquy địnhBảng kiểm An toàn sinh họcThực trạngNội dung thẩm địnhCóKhôngKhôngáp dụngHướng dẫn đánh giáGhi chúPhòng ngừa sự cố an toàn sinh họcNĐ 92, điều18, khoản 1,điểm a67. Đánh giá nguy cơ xảy ra sự cố an toànsinh học tại PXN□□*NĐ 92, điều18, khoản1,điểm b68. Xây dựng kế hoạch phòng ngừa, xử lý sựcố an toàn sinh học bao gồm các nội dungcơ bản sau: xác định, khoanh vùng cácđiểm có nguy cơ xảy ra sự cố an toàn sinhhọc tại PXN; các biện pháp, trang thiết bị,nhân lực để xử lý và khắc phục sự cố;phương án phối hợp với các cơ quan cóliên quan để ứng phó sự cố an toàn sinhhọc□□*TT 25, phần2, mục II.5NĐ 92, điều18, khoản 1,điểm c69. Có quy trình xử lý sự cố liên quan đến tácnhân gây bệnh truyền nhiễm sử dụng trongPXN70. Đào tạo, tập huấn cho nhân viên của cơ sởcó PXN về các biện pháp phòng ngừa vàkhắc phục sự cố an toàn sinh học□□□*□*- Kiểm tra quy trình đánh giá nguycơ- Xem xét biên bản/kết quả đánh giánguy cơ- Kiểm tra nội dung các quy trìnhhướng dẫn xử lý sự cố- Các quy trình được được đặt ở vị trídễ dàng tiếp cận, thuận tiện cho nhânviên tham khảo.- Kiểm tra hồ sơ lưu trữ của PXN vềđào tạo nhân viên- Kiểm tra kết quả đào tạo và mức độnhận thức của nhân viên PXNXử lý và khắc phục hậu quả sự cố an toànsinh họcTrang 14Khoa An toàn sinh học và Quản lý chất lượngVăn bảnquy địnhBảng kiểm An toàn sinh họcThực trạngNội dung thẩm địnhCóKhôngKhôngáp dụngNĐ 92, điều19, khoản 1,điểm a71. Khẩn trương huy động nhân lực, trangthiết bị để xử lý sự cố an toàn sinh họctheo kế hoạch phòng ngừa, xử lý sự cố đãđược quy định□□*□NĐ 92, điều19, khoản 1,điểm b72. Đối với sự cố an toàn sinh học ở mức độ ítnghiêm trọng, cơ sở có PXN phải tiếnhành lập biên bản về xử lý, khắc phục sựcố và lưu tại đơn vị□□*□NĐ 92, điều19, khoản 1,điểm c73. Đối với sự cố an toàn sinh học ở mức độnghiêm trọng, cơ sở có PXN phải báo cáosự cố và các biện pháp đã áp dụng để xửlý, khắc phục sự cố an toàn sinh học vớiSở Y tế□□*□NĐ 92, điều19, khoản 574. Trong trường hợp sự cố xảy ra tại PXN antoàn sinh học cấp II lan rộng , ảnh hưởnglớn tới cộng đồng dân cư hoặc an ninhquốc gia thì việc xử lý, khắc phục sự cốthực hiện theo quy định tại mục 2, chươngIV của Luật phòng, chống bệnh truyềnnhiễm về Ban bố tình trạng khẩn cấp vềdịch□□*□NĐ 92, điều19, khoản 675. Sau khi đã xử lý và khắc phục hậu quả sựcố an toàn sinh học, cơ sở có PXN phải tiếnhành kiểm điểm, phân tích nguyên nhânxảy ra sự cố và sửa đổi, bổ sung kế hoạchphòng ngừa, xử lý sự cố an toàn sinh học□□*□TT 25, phần2, mục I.5.b76. Lưu hồ sơ sự cố và biện pháp xử lý sự cốít nhất 3 năm□□*□Hướng dẫn đánh giáGhi chú- Kiểm tra quy trình xử lý sự cố- Trong PXN cần sẵn có các dụng cụ,hóa chất, trang bị bảo hộ cá nhân đểthực hiện xử lý sự cốĐiều này phải được quy định trongquy trình quản lý hồ sơ PXN và cácTrang 15Khoa An toàn sinh học và Quản lý chất lượngVăn bảnquy địnhBảng kiểm An toàn sinh họcThực trạngNội dung thẩm địnhCóKhôngHướng dẫn đánh giáKhôngáp dụngGhi chúđiều kiện bảo quản hồ sơKết quả:□* là không phù hợpSố tiêu chí áp dụng: ……………; Số tiêu chí không áp dụng: ……………..Số tiêu chí đạt/số tiêu chí áp dụng: …………/……….….. (…….%)Lưu ý: Phải đạt 100% các tiêu chí theo quy định mới được cấp giấy chứng nhận.…………….., ngày………tháng……….nămTrưởng phòng xét nghiệm(ký, ghi rõ họ tên)Người đánh giá(ký, ghi rõ họ tên)Trang 16

Tài liệu liên quan

  • An toàn trong phòng thí nghiệm hóa học An toàn trong phòng thí nghiệm hóa học
    • 2
    • 2
    • 32
  • Bài soạn Code nhúng phòng thí nghiệm Hóa học vào BLOG Bài soạn Code nhúng phòng thí nghiệm Hóa học vào BLOG
    • 1
    • 462
    • 0
  • An toàn phòng thí nghiệm potx An toàn phòng thí nghiệm potx
    • 4
    • 746
    • 3
  • Thí nghiệm Sinh học phân tử - Thí nghiệm Công nghệ môi trường pps Thí nghiệm Sinh học phân tử - Thí nghiệm Công nghệ môi trường pps
    • 6
    • 308
    • 1
  • Thí nghiệm Sinh học phân tử - Thí nghiệm Công nghệ enzym pot Thí nghiệm Sinh học phân tử - Thí nghiệm Công nghệ enzym pot
    • 6
    • 372
    • 0
  • Thí nghiệm Sinh học phân tử - Thí nghiệm Sinh học thực phẩm doc Thí nghiệm Sinh học phân tử - Thí nghiệm Sinh học thực phẩm doc
    • 8
    • 697
    • 0
  • Thí nghiệm Sinh học phân tử -Thí nghiệm Sinh học phân tử docx Thí nghiệm Sinh học phân tử -Thí nghiệm Sinh học phân tử docx
    • 38
    • 443
    • 0
  • Thí nghiệm Sinh học phân tử -Thí nghiệm Sinh học phân tử potx Thí nghiệm Sinh học phân tử -Thí nghiệm Sinh học phân tử potx
    • 15
    • 520
    • 0
  • kỹ thuật an toàn trong phòng thí nghiệm hóa học - trần kim tiến kỹ thuật an toàn trong phòng thí nghiệm hóa học - trần kim tiến
    • 318
    • 2
    • 16
  • AN TOÀN PHÒNG THÍ NGHIỆM THỰC PHẨM AN TOÀN PHÒNG THÍ NGHIỆM THỰC PHẨM
    • 31
    • 649
    • 1

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(202 KB - 16 trang) - Bảng kiểm an toàn phòng thí nghiệm sinh học Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Bảng Kiểm đánh Giá An Toàn Sinh Học Cấp 2