Bảng Mã IOC – Wikipedia Tiếng Việt

Lá cờ của Ủy ban Olympic Quốc tế
Lá cờ của Ủy ban Paralympic Quốc tế

Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) sử dụng ba ký tự tiêu biểu cho mã quốc gia và chùm ký tự này sẽ đại diện cho các vận động viên trong các kì Thế vận hội. Mỗi chùm ký tự đại diện cho ủy ban Olympic riêng biệt của các quốc gia tương ứng; nhưng cũng có thể trong các sự kiện quá khứ nó được dùng để đại diện cho liên hiệp các quốc gia hay tập thể và cá nhân không đại diện cho bất kì một quốc gia nào.

Bảng mã này có một vài điểm khác biệt so với bảng chuẩn ISO 3166-1 alpha-3. Trong một số tổ chức thể thao khác, chẳng hạn như FIFA hay Liên đoàn Thịnh vượng chung Anh, cũng dùng ký hiệu giống với bảng này.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Thế vận hội Mùa đông 1956 và Mùa hè 1960 là hai kỳ đại hội đầu tiên sử dụng những chữ cái đầu để biểu trưng cho một Ủy ban Olympic quốc gia và dùng nó trong văn kiện chính thức của đại hội[1]. Tuy nhiên, những ký hiệu này được sử dụng không nhất quán trong các kì đại hội tiếp theo (ví dụ như: GIA đại diện cho  Nhật Bản tại Mùa đông 1956 và Mùa hè 1960, bắt nguồn từ chữ Giappone trong tiếng Ý; hoặc COR dành cho  Triều Tiên, xuất phát từ chữ Corée trong tiếng Pháp). Mãi đến kì Thế vận hội Mùa đông 1972, các ký hiệu quốc gia mới được chuẩn hoá cách dùng. Ngoài ra, vì một số lý do khách quan như sự tan vỡ một số nước liên bang, thành lập quốc gia mới... dẫn đến mã quốc gia có sự thay đổi như những sự tan rã của Liên Xô, Nam Tư và Tiệp Khắc hay sự tái thống nhất của Đức cùng nhiều thay đổi khác về mặt địa lý.

Ngoài 206 ủy ban thành viên trong danh sách dưới, các thành viên còn cũng dùng các ký hiệu chuẩn hoá này trong Thế vận hội Người khuyết tật. Các ký hiệu đại diện cho Ma Cao, Trung Quốc và Quần đảo Faroe, lần lượt là MAC và FRO[2][3].

Các ủy ban Olympic hiện tại

[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Ủy ban Olympic quốc gia

Trên toàn thế giới, có tổng cộng 206 ủy ban Olympic quốc gia thuộc 5 Hiệp hội Ủy ban Olympic - ANOC (chính thức) đang tham gia vào các sự kiện Thế vận hội. Bảng dưới đây cho biết mã riêng của từng quốc gia và một số ký hiệu mã từng được sử dụng, theo báo cáo qua các kì Đại hội. Cách dùng một số ký hiệu mã cũ được giải thích cụ thể trong mục riêng. Bảng mã này chỉ áp dụng cho Thế vận hội Mùa hè hoặc Mùa đông, diễn ra cùng năm, và được viết tắt thành "Hè" và "Đông".

Mục lục: A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V Y Z
Chú thích NOC Khác

A

[sửa | sửa mã nguồn]
AFG [1]  Afghanistan
ALB [2]  Albania
ALG [3]  Algérie AGR (Hè 1964), AGL (Hè 1968)
AND [4]  Andorra
ANG [5]  Angola
ANT [6]  Antigua và Barbuda
ARG [7]  Argentina
ARM [8]  Armenia
ARU [9]  Aruba
ASA [10]  Samoa thuộc Mỹ
AUS [11]  Úc
AUT [12]  Áo
AZE [13]  Azerbaijan

B

[sửa | sửa mã nguồn]
BAH [14]  Bahamas
BAN [15]  Bangladesh
BAR [16]  Barbados BAD (Hè 1964)
BDI [17]  Burundi
BEL [18]  Bỉ
BEN [19]  Bénin DAY (Hè 1964), DAH (Hè 1968–Hè 1976)
BER [20]  Bermuda
BHU [21]  Bhutan
BIH [22]  Bosna và Hercegovina BSH (Hè 1992)
BIZ [23]  Belize HBR (Hè 1968–Hè 1972)
BLR [24]  Belarus
BOL [25]  Bolivia
BOT [26]  Botswana
BRA [27]  Brasil
BHR [28]  Bahrain
BRU [29]  Brunei
BUL [30]  Bulgaria
BUR [31]  Burkina Faso VOL (Hè 1972–Hè 1984)

C

[sửa | sửa mã nguồn]
CAF [32]  Trung Phi AFC (Hè 1968)
CAM [33]  Campuchia CAB (Hè 1965), KHM (Hè 1972–Hè 1976)
CAN [34]  Canada
CAY [35]  Quần đảo Cayman
CGO [36]  Cộng hòa Congo
CHA [37]  Tchad CHD (Hè 1964)
CHI [38]  Chile CIL (Đông 1956, Hè 1960)
CHN [39]  Trung Quốc PRC (Hè 1952)
CIV [40]  Bờ Biển Ngà IVC (Hè 1964), CML (Hè 1968)
CMR [41]  Cameroon
COD [42]  Cộng hòa Dân chủ Congo COK (Hè 1968), ZAI (Hè 1972–Hè 1996)
COK [43]  Quần đảo Cook
COL [44]  Colombia
COM [45]  Comoros
CPV [46]  Cabo Verde
CRC [47]  Costa Rica COS (Hè 1964), CTC (Đông 1984)
CRO [48]  Croatia
CUB [49]  Cuba
CYP [50]  Síp
CZE [51]  Cộng hòa Séc

D

[sửa | sửa mã nguồn]
DEN [52]  Đan Mạch DAN (Hè 1960, Đông 1968), DIN (Hè 1968)
DJI [53]  Djibouti
DMA [54]  Dominica
DOM [55]  Cộng hòa Dominica

E

[sửa | sửa mã nguồn]
ECU [56]  Ecuador
EGY [57]  Ai Cập RAU (Hè 1960, Hè 1968), UAR (Hè 1964)
ERI [58]  Eritrea
ESA [59]  El Salvador SAL (Hè 1964–Hè 1976)
ESP [60]  Tây Ban Nha SPA (Đông 1956–Hè 1964, Đông 1968)
EST [61]  Estonia
ETH [62]  Ethiopia ETI (Hè 1960, Hè 1968)

F

[sửa | sửa mã nguồn]
FIJ [63]  Fiji FIG (Hè 1960)
FIN [64]  Phần Lan
FRA [65]  Pháp
FSM [66]  Micronesia

G

[sửa | sửa mã nguồn]
GAB [67]  Gabon
GAM [68]  Gambia
GBR [69]  Anh Quốc GRB (Đông 1956–Đông 1960), GBI (Hè 1964)
GBS [70]  Guiné-Bissau
GEO [71]  Gruzia
GEQ [72]  Guinea Xích Đạo
GER [73]  Đức ALL (Đông 1968), ALE (Hè 1968), FRG (Hè 1980–Hè 1988)
GHA [74]  Ghana
GRE [75]  Hy Lạp
GRN [76]  Grenada
GUA [77]  Guatemala GUT (Hè 1964)
GUI [78]  Guinée
GUM [79]  Guam
GUY [80]  Guyana GUA (Hè 1960), GUI (Hè 1964)

H

[sửa | sửa mã nguồn]
HAI [81]  Haiti
HKG [82]  Hồng Kông, Trung Quốc HOK (Hè 1960–Hè 1968)
HON [83]  Honduras
HUN [84]  Hungary UNG (Đông 1956, Hè 1960)

I

[sửa | sửa mã nguồn]
INA [85]  Indonesia INS (Hè 1960)
IND [86]  Ấn Độ
IRI [87]  Iran IRN (Hè 1956–Hè 1988), IRA (Đông 1968)
IRL [88]  Ireland
IRQ [89]  Iraq IRK (Hè 1960, Hè 1968)
ISL [90]  Iceland ICE (Đông 1960, Hè 1964)
ISR [91]  Israel
ISV [92]  Quần đảo Virgin thuộc Mỹ
ITA [93]  Ý
IVB [94]  Quần đảo Virgin thuộc Anh

J

[sửa | sửa mã nguồn]
JAM [95]  Jamaica
JOR [96]  Jordan
JPN [97]  Nhật Bản GIA (Đông 1956, Hè 1960), JAP (Đông 1960)

K

[sửa | sửa mã nguồn]
KAZ [98]  Kazakhstan
KEN [99]  Kenya
KGZ [100]  Kyrgyzstan
KIR [101]  Kiribati
KOR [102]  Hàn Quốc COR (Đông 1956, Hè 1960, Hè 1968, Hè 1972, Đông 2018)
KOS [103]  Kosovo
KSA [104]  Ả Rập Xê Út ARS (Hè 1968–Hè 1976), SAU (Hè 1980–Hè 1984)
KUW [105]  Kuwait

L

[sửa | sửa mã nguồn]
LAO [106]  Lào
LAT [107]  Latvia
LBA [108]  Libya LYA (Hè 1964), LBY (Đông 1968)
LBR [109]  Liberia
LCA [110]  Saint Lucia
LES [111]  Lesotho
LIB [112]  Liban LEB (Đông 1960, Hè 1964)
LIE [113]  Liechtenstein LIC (Đông 1956, Hè 1964, Đông 1968)
LTU [114]  Litva LIT (Đông 1992)
LUX [115]  Luxembourg

M

[sửa | sửa mã nguồn]
MAD [116]  Madagascar MAG (Hè 1964)
MAR [117]  Maroc MRC (Hè 1964)
MAS [118]  Malaysia MAL (Hè 1964–Hè 1988)
MAW [119]  Malawi
MDA [120]  Moldova MLD (Đông 1994)
MDV [121]  Maldives
MEX [122]  México
MGL [123]  Mông Cổ MON (Đông 1968)
MHL [124]  Quần đảo Marshall
MKD [125]  Bắc Macedonia
MLI [126]  Mali
MLT [127]  Malta MAT (Hè 1960–Hè 1964)
MNE [128]  Montenegro
MON [129]  Monaco
MOZ [130]  Mozambique
MRI [131]  Mauritius
MTN [132]  Mauritanie
MYA [133]  Myanmar BIR (Hè 1960, Hè 1968–Hè 1988), BUR (Hè 1964)

N

[sửa | sửa mã nguồn]
NAM [134]  Namibia
NCA [135]  Nicaragua NCG (Hè 1964), NIC (Hè 1968)
NED [136]  Hà Lan OLA (Đông 1956), NET (Đông 1960), PBA (Hè 1960), NLD (Hè 1964), HOL (Hè 1968–Hè 1988)
NEP [137]  Nepal
NGR [138]  Nigeria NGA (Hè 1964)
NIG [139]  Niger NGR (Hè 1964)
NOR [140]  Na Uy
NRU [141]  Nauru
NZL [142]  New Zealand NZE (Hè 1960, Đông 1968)

O

[sửa | sửa mã nguồn]
OMA [143]  Oman

P

[sửa | sửa mã nguồn]
PAK [144]  Pakistan
PAN [145]  Panama
PAR [146]  Paraguay
PER [147]  Peru
PHI [148]  Philippines FIL (Hè 1960, Hè 1968)
PLE [149]  Palestine
PLW [150]  Palau
PNG [151]  Papua New Guinea NGY (Hè 1976–Hè 1980), NGU (Hè 1984–Hè 1988)
POL [152]  Ba Lan
POR [153]  Bồ Đào Nha
PRK [154]  CHDCND Triều Tiên NKO (Hè 1964, Đông 1968), CDN (Hè 1968)
PUR [155]  Puerto Rico PRI (Hè 1960), PRO (Hè 1968)

Q

[sửa | sửa mã nguồn]
QAT [156]  Qatar

R

[sửa | sửa mã nguồn]
ROU [157]  România ROM (Hè 1956–Hè 1960, Hè 1972–Đông 2006), RUM (Hè 1964–Hè 1968)
RSA [158]  Nam Phi SAF (Hè 1960–Hè 1972)
RUS [159]  Nga OAR (Đông 2018), ROC (Hè 2020–Đông 2022)
RWA [160]  Rwanda

S

[sửa | sửa mã nguồn]
SAM [161]  Samoa
SEN [162]  Sénégal SGL (Hè 1964)
SEY [163]  Seychelles
SGP [164]  Singapore
SKN [165]  Saint Kitts và Nevis
SLE [166]  Sierra Leone SLA (Hè 1968)
SLO [167]  Slovenia
SMR [168]  San Marino SMA (Hè 1960–Hè 1964)
SOL [169]  Quần đảo Solomon
SOM [170]  Somalia
SSD [171]  Nam Sudan
SRB [172]  Serbia
SRI [173]  Sri Lanka CEY (Hè 1960–Hè 1972)
STP [174]  São Tomé và Príncipe
SUD [175]  Sudan
SUI [176]  Thụy Sĩ SVI (Đông 1956, Hè 1960), SWI (Đông 1960, Hè 1964)
SUR [177]  Suriname
SVK [178]  Slovakia
SWE [179]  Thụy Điển SVE (Đông 1956, Hè 1960), SUE (Hè 1968)
SWZ [180]  Eswatini
SYR [181]  Syria RAU (Hè 1960), SIR (Hè 1968)

T

[sửa | sửa mã nguồn]
TAN [182]  Tanzania
TGA [183]  Tonga TON (Hè 1984)
THA [184]  Thái Lan
TJK [185]  Tajikistan
TKM [186]  Turkmenistan
TLS [187]  Đông Timor IOA (Hè 2000)
TOG [188]  Togo
TPE [189]  Đài Bắc Trung Hoa[4] RCF (Hè 1960), TWN (Hè 1964–Hè 1968), ROC (Hè 1972–Hè 1976)
TTO [190]  Trinidad và Tobago TRT (Hè 1964–Hè 1968), TRI (Hè 1972–Hè 2012)
TUN [191]  Tunisia
TUR [192]  Thổ Nhĩ Kỳ
TUV [193]  Tuvalu

U

[sửa | sửa mã nguồn]
UAE [194]  UAE
UGA [195]  Uganda
UKR [196]  Ukraina
URU [197]  Uruguay URG (Hè 1968)
USA [198]  Hoa Kỳ SUA (Hè 1960), EUA (Hè 1968)
UZB [199]  Uzbekistan

V

[sửa | sửa mã nguồn]
VAN [200]  Vanuatu
VEN [201]  Venezuela
VIE [202]  Việt Nam VET (Hè 1964), VNM (Hè 1968–Hè 1976)
VIN [203]  Saint Vincent và Grenadines

Y

[sửa | sửa mã nguồn]
YEM [204]  Yemen

Z

[sửa | sửa mã nguồn]
ZAM [205]  Zambia NRH (Hè 1964)
ZIM [206]  Zimbabwe RHO (Hè 1960–Hè 1972)

Các ủy ban Paralympic hiện tại

[sửa | sửa mã nguồn]
NPC
MAC  Ma Cao, Trung Quốc
FRO  Quần đảo Faroe

Các ủy ban Olympic không còn tồn tại

[sửa | sửa mã nguồn]

Mã còn sử dụng

[sửa | sửa mã nguồn]

Những quốc gia dưới đây tuy không còn tồn tại nhưng mã viết tắt vẫn còn được sử dụng trong cơ sở dữ liệu của IOC[5] để ghi nhận thành tích của các đội tuyển đại diện cho quốc gia đó.

NOC Khác
AHO  Antille thuộc Hà Lan nay là  Aruba, Bonaire và  Curaçao
ANZ  Australasia
BOH  Bohemia
BWI  Tây Ấn thuộc Anh ANT (Hè 1960, Hè 1968), WID (Hè 1964)
EUA  Đoàn thể thao Đức thống nhất GER (Hè 1956–Hè 1964)
EUN  Đoàn thể thao hợp nhất
FRG  Tây Đức ALL (Đông 1968), ALE (Hè 1968), GER (Hè 1972–Hè 1976)
GDR  Đông Đức ADE (Hè 1968)
RU1  Đế quốc Nga
ROC  Ủy ban Olympic Nga là mã thay thế tạm thời của  Nga trong giai đoạn bị cấm vì bê bối doping (2020–2022)
SCG  Serbia và Montenegro YUG (Hè 1996–Đông 2002)
TCH  Tiệp Khắc CSL (Đông 1956), CZE (Đông 1960), CSV (Hè 1960), CZS (Hè 1964), CHE (Hè 1968)
URS  Liên Xô SOV (Đông 1968)
VNM Việt Nam Cộng hòa là mã của  Việt Nam trong giai đoạn từ 1955 đến 1975[6]
YUG  Nam Tư JUG (Hè 1956–Hè 1960, Đông 1968), YUS (Hè 1964)
ZZX  Đoàn thể thao kết hợp

Mã cũ

[sửa | sửa mã nguồn]
NOC Năm tồn tại Ghi chú
BIR  Miến Điện 1948–1988 nay là  Myanmar
CEY  Ceylon 1948–1972 nay là  Sri Lanka
DAH  Dahomey 1964–1976 nay là  Bénin
GUI  Guiana thuộc Anh 1948–1964 nay là  Guyana
HBR  Honduras thuộc Anh 1968–1972 nay là  Belize
IHO Đông Ấn Hà Lan 1934–1938 nay là  Indonesia
KHM  Cộng hòa Khmer 1972–1976 nay là  Campuchia
MAL  Malaysia 1956–1960 tranh tài độc lập trước khi hợp nhất thành  Malaysia năm 1963
NBO  Bắc Borneo 1956
RAU  Cộng hòa Ả Rập Thống nhất 1960 nay tách ra thành  Ai Cập và  Syria
NRH  Bắc Rhodesia 1964 nay là  Zambia
RHO  Rhodesia 1960–1972 nay là  Zimbabwe
ROC  Trung Hoa Dân Quốc 1932–1976 nay là  Đài Bắc Trung Hoa
SAA  Saar 1952 tranh tài độc lập trước khi được tái nhập vào  Tây Đức năm 1957
UAR Cộng hòa Ả Rập Thống nhất 1964 nay là  Ai Cập
VOL  Thượng Volta 1972–1984 nay là  Burkina Faso
YAR  Bắc Yemen 1984–1988 tranh tài độc lập trước khi hợp nhất thành  Yemen năm 1990
YMD  Nam Yemen 1988
ZAI  Zaire 1972–1996 nay là  Cộng hòa Dân chủ Congo

Hai mã được thay đổi theo cách gọi tên quốc gia:

  • HOL được chuyển thành NED đại diện cho  Hà Lan trong kì Thế vận hội Mùa hè 1992, thay cho tên cũ là Holland.
  • IRN được chuyển thành IRI đại diện cho  Iran cũng trong kì Thế vận hội đó, phản ánh tên đầy đủ của nước này (Islamic Republic of Iran).

Mã đặc biệt

[sửa | sửa mã nguồn]
NOC và NPC Năm tồn tại
COR  Triều Tiên 2018
EOR  Đội tuyển Olympic người tị nạn 2020
EUN  Đoàn thể thao hợp nhất 1992
IOP  Các đoàn tham gia Olympic độc lập
  • 1992
  • 2014
IOA  Vận động viên Olympic độc lập
  • 2000
  • 2012
  • 2016
IOC  Vận động viên từ Kuwait 2010–2012
MIX  Các NOC kết hợp 2010–
OAR  Vận động viên Olympic từ Nga 2018
ROT  Đội tuyển Olympic người tị nạn 2016
ZZX  Đoàn thể thao kết hợp 1896–1904
IPP  Các đoàn tham gia Paralympic độc lập 1992
IPA  Vận động viên Paralympic cá nhân
  • 2000
IPAAPI Đội tuyển Paralympic người tị nạn
  • 2016
NPA  Vận động viên Paralympic trung lập 2018
RPC  Ủy ban Paralympic Nga 2020
RPT  Đội tuyển Paralympic người tị nạn 2020
  • ANZ hiện vẫn được dùng trong cơ sở dữ liệu huy chương IOC[5] nhằm chỉ đội tuyển liên minh  Australasia, là sự kết hợp giữa hai nước  Úc và  New Zealand trong các kì đại hội năm 1908 và 1912. Đến năm 1920, hai đội tách riêng ra.
  • EUA được dùng trong cơ sở dữ liệu huy chương của IOC[5] nhằm chỉ  Đoàn thể thao Đức thống nhất, là sự kết hợp giữa hai nước  Tây Đức và  Đông Đức trong khoảng thời gian 1956–1964. Và để đơn giản, trong các văn kiện của sáu kì đại hội ở thời điểm đó gọi đây là đội Đức.
  • EUN được dùng ở hai kì đại hội năm 1992 cho  Đoàn thể thao hợp nhất, bao gồm chủ yếu là các vận động viên  Liên Xô. Chỉ trừ các quốc gia vùng Baltic được thi đấu với tư cách độc lập từ năm 1992; mãi đến năm 1994 hoặc 1996, 12 nước còn lại trong liên bang (các nước tuyên bố tách khỏi sau đó) mới được tham gia độc lập.
  • IOP được dùng cho các  Các đoàn tham gia Olympic độc lập vào năm 1992, mã đề xuất này dành cho các vận động viên đến từ  Nam Tư, những người đã không thể đại diện cho đất nước mình vì lệnh trừng phạt của Liên Hợp Quốc.
  • IOA được dùng cho các  Vận động viên Olympic độc lập vào năm 2000, mã đề xuất này dành cho các vận động viên đến từ  Đông Timor vì khi đó ủy ban Olympic riêng của quốc gia này chưa được thành lập.
  • ZZX được dùng trong cơ sở dữ liệu huy chương của  Đoàn thể thao kết hợp từ nhiều quốc gia như:  Pháp,  Anh Quốc...; đội tuyển này tham gia các kì đại hội năm 1896, 1900 và 1904.

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Danh sách các Ủy ban Olympic quốc gia phân theo châu lục:
    • Hiệp hội các Ủy ban Olympic quốc gia châu Phi
    • Ủy ban Olympic quốc gia châu Đại Dương
    • Hội đồng Olympic châu Á
    • Tổ chức Thể thao Liên châu Mỹ
    • Ủy ban Olympic châu Âu
  • Danh sách các quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa hè
  • Danh sách các quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông
  • Bảng mã FIFA
  • ISO 3166-1: alpha-1, alpha-2 & alpha-3
  • So sánh khác biệt giữa các bảng mã IOC, FIFA và ISO 3166
Mã quốc gia
  • A
  • B
  • C
  • D–E
  • F
  • G
  • H–I
  • J–K
  • L
  • M
  • N
  • O–Q
  • R
  • S
  • T
  • U–Z

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Bill Mallon & Ove Karlsson (2004). “IOC and OCOG Abbreviations for NOCs” (PDF). Tập san Lịch sử Thế vận hội. 12 (2): 25–28. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 8 tháng 8 năm 2010. Truy cập ngày 8 tháng 2 năm 2008.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  2. ^ “Faroe Islands”. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 12 năm 2012. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2016.
  3. ^ “Macau, China”. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 1 năm 2013. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2016.
  4. ^ Tên chính thức của Đài Loan tại Thế vận hội
  5. ^ a b c “Vận động viên được trao huy chương Olympic”. International Olympic Committee. Truy cập ngày 8 tháng 2 năm 2008.
  6. ^ “MUNICH 1972 SHOOTING 50M PISTOL 60 SHOTS MIXED RESULTS”. Olympic.org.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • VII Olympic Winter Games Cortina d'Ampezzo 1956 Official Report (PDF). Rome: Società Grafica Romana. tr. 70. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 28 tháng 8 năm 2008. Truy cập ngày 31 tháng 1 năm 2008.
  • Robert Rubin. VIII Olympic Winter Games Squaw Valley California 1960 Final Report (PDF). California Olympic Commission. tr. 92. Truy cập ngày 31 tháng 1 năm 2008.
  • Giacomini, Romolo. The Games of the XVII Olympiad Rome 1960, The Official Report of the Organizing Committee, Volume 2 (PDF). Roma: Carlo Colombo. tr. 56. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 27 tháng 5 năm 2008. Truy cập ngày 4 tháng 2 năm 2008.
  • The Official Report of the Games of the XVIII Olympiad, Tokyo 1964, Volume II (PDF). Tokyo: The Organizing Committee for the Games of the XVIII Olympiad. tr. 1. Truy cập ngày 4 tháng 2 năm 2008.
  • Xth Winter Olympic Games Official Report (PDF). Comité d'Organisation des xèmes Jeux Olympiques d'Hiver de Grenoble. 1969. tr. 401. Truy cập ngày 31 tháng 1 năm 2008.
  • Trueblood, Beatrice (1969). The Official Report of the Organizing Committee of the Games of the XIX Olympiad Mexico 1968, Volume 3: The Games (PDF). Organizing Committee of the Games of the XIX Olympiad. tr. 16–17. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 29 tháng 6 năm 2012. Truy cập ngày 5 tháng 2 năm 2008.
  • The Official Report of XIth Winter Olympic Games, Sapporo 1972 (PDF). The Organizing Committee for the Sapporo Olympic Winter Games. 1973. tr. 434–455. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 26 tháng 2 năm 2008. Truy cập ngày 31 tháng 1 năm 2008.
  • Kunze, Herbert (1974). The official report of the Organizing Committee for the Games of the XXth Olympiad Munich 1972, Volume 3 The competitions (PDF). Munich: proSport. tr. 14. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 16 tháng 7 năm 2012. Truy cập ngày 4 tháng 2 năm 2008.
  • Bertl Neumann. XII.Olympische Winterspiele Innsbruck 1976 Final Report (PDF). Organizing Committee for the XIIth Winter Olympic Games 1976 at Innsbruck. tr. 163. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 26 tháng 2 năm 2008. Truy cập ngày 31 tháng 1 năm 2008.
  • Chantigny, Louis (1978). Games of the XXI Olympiad Montréal 1976 Official Report, Volume III Results (PDF). Montreal: COJO 76. tr. 7. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 27 tháng 9 năm 2007. Truy cập ngày 5 tháng 2 năm 2008.
  • I. T. Novikov (1981). Games of the XXII Olympiad Moscow 1980, Volume 3 Participants and Results (PDF). Moscow: Fizkultura i Sport. tr. 9–10. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 27 tháng 9 năm 2007. Truy cập ngày 5 tháng 2 năm 2008.
  • Official Report of the Organising Committee of the XlVth Winter Olympic Games 1984 at Sarajevo (PDF). Sarajevo: Oslobodenje. 1984. tr. 89–90. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 21 tháng 12 năm 2011. Truy cập ngày 31 tháng 1 năm 2008.
  • Perelman, Richard B. (1985). Official Report of the Games of the XXIIIrd Olympiad Los Angeles 1984, Volume 2 Competition Summary and Results (PDF). Los Angeles Olympic Organizing Committee. tr. 202. ISBN 0-9614512-0-3. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 30 tháng 8 năm 2012. Truy cập ngày 5 tháng 2 năm 2008.
  • Rodney Chapman (1988). XV Olympic Winter Games Official Report (PDF). Calgary Olympic Development Association. tr. 621–645. ISBN 0-921060-26-2. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 14 tháng 1 năm 2011. Truy cập ngày 31 tháng 1 năm 2008.
  • Lee Kyong-hee. Games of the XXIVth Olympiad Seoul 1988 Official Report, Volume 2: Competition Summary and Results (PDF). Seoul Olympic Organizing Committee. tr. 150–161. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 30 tháng 9 năm 2007. Truy cập ngày 5 tháng 2 năm 2008.
  • Claudie Blanc, Jean-Marc Eysseric (1992). “Results”. Official Report of the XVI Winter Olympic Games of Albertville and Savoie (PDF). Albertville, France: Comité d'organisation des XVIes Jeux olympiques d'hiver d'Albertville et de la Savoie. tr. 3. ISBN 2-9507109-0-5. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 26 tháng 2 năm 2008. Truy cập ngày 31 tháng 1 năm 2008.
  • Cuyàs, Romà (1992). Official Report of the Games of the XXV Olympiad Barcelona 1992, Volume IV The Games (PDF). COOB'92. tr. 396–397. ISBN 84-7868-097-7. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 23 tháng 9 năm 2009. Truy cập ngày 5 tháng 2 năm 2008.
  • “Volume IV”. Official Report of the XVII Olympic Winter Games (PDF). 1994. tr. 63. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 2 tháng 12 năm 2010. Truy cập ngày 31 tháng 1 năm 2008.
  • Watkins, Ginger T. (1997). The Official Report of the Centennial Olympic Games, Volume III The Competition Results (PDF). Atlanta: Peachtree Publishers. tr. viii–ix. ISBN 1-56145-150-9. Truy cập ngày 5 tháng 2 năm 2008.
  • Shinano Mainichi Shimbun (1998). “Volume Three Competition Results and Participants”. The XVIII Olympic Winter Games Official Report (PDF). The Organizing Committee for the XVIII Olympic Winter Games, Nagano 1998. tr. 12. ISBN 4-7840-9827-5. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 26 tháng 2 năm 2008. Truy cập ngày 31 tháng 1 năm 2008.
  • Sydney Organising Committee for the Olympic Games. (2001). “National Olympic Committees”. Official Report of the XXVII Olympiad, Volume Three: Results (PDF). Sydney Organising Committee for the Olympic Games. tr. 1–5. ISBN 0-9579616-1-8. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 27 tháng 9 năm 2007. Truy cập ngày 5 tháng 2 năm 2008.
  • “List of National Olympic Committees Participating in the XIX Olympic Winter Games in Salt Lake City” (PDF). International Olympic Committee. 30 tháng 1 năm 2002. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 26 tháng 2 năm 2008. Truy cập ngày 7 tháng 2 năm 2008.
  • Skarveli, Efharis; Zervos, Isabel. Official Report of the XXVIII Olympiad, Volume Two: The Games (PDF). Athens 2004 Organising Committee for the Olympic Games. tr. 528–529. ISBN 960-88101-7-5. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 19 tháng 8 năm 2008. Truy cập ngày 5 tháng 2 năm 2008.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  • x
  • t
  • s
Thế vận hội
  • Nghi thức
  • Hiến chương
  • Quốc gia tham dự
    • Thế vận hội Mùa hè
    • Thế vận hội Mùa đông
  • Thành phố chủ nhà
    • Vận động đăng cai
    • Địa điểm thi đấu
  • IOC
    • NOC
    • Bảng mã quốc gia
  • Huy chương
    • Bảng tổng sắp huy chương
    • VĐV giành huy chương
    • Giấy chứng nhận
  • Tranh cãi và bê bối
    • Chủ nghĩa thực dân
    • Doping
  • Các môn thể thao
  • Biểu tượng
    • Lễ rước đuốc
    • Huy chương Pierre de Coubertin
  • Phụ nữ
  • Thiệt mạng trong Thế chiến I
Thế vận hộiMùa hè
  • Athens 1896
  • Paris 1900
  • St. Louis 1904
  • Luân Đôn 1908
  • Stockholm 1912
  • Berlin 1916
  • Antwerp 1920
  • Paris 1924
  • Amsterdam 1928
  • Los Angeles 1932
  • Berlin 1936
  • Tokyo 1940
  • Luân Đôn 1944
  • Luân Đôn 1948
  • Helsinki 1952
  • Melbourne 1956
  • Roma 1960
  • Tokyo 1964
  • Thành phố México 1968
  • München 1972
  • Montréal 1976
  • Moskva 1980
  • Los Angeles 1984
  • Seoul 1988
  • Barcelona 1992
  • Atlanta 1996
  • Sydney 2000
  • Athens 2004
  • Bắc Kinh 2008
  • Luân Đôn 2012
  • Rio de Janeiro 2016
  • Tokyo 2020§
  • Paris 2024
  • Los Angeles 2028
  • Brisbane 2032
Vòng tròn Olympic
Thế vận hộiMùa đông
  • Chamonix 1924
  • St. Moritz 1928
  • Lake Placid 1932
  • Garmisch-Partenkirchen 1936
  • Sapporo 1940
  • Cortina d'Ampezzo 1944
  • St. Moritz 1948
  • Oslo 1952
  • Cortina 1956
  • Squaw Valley 1960
  • Innsbruck 1964
  • Grenoble 1968
  • Sapporo 1972
  • Innsbruck 1976
  • Lake Placid 1980
  • Sarajevo 1984
  • Calgary 1988
  • Albertville 1992
  • Lillehammer 1994
  • Nagano 1998
  • Thành phố Salt Lake 2002
  • Torino 2006
  • Vancouver 2010
  • Sochi 2014
  • Pyeongchang 2018
  • Bắc Kinh 2022
  • Milano–Cortina 2026
  • TBD 2030
  • †:Bị huỷ bởi Thế chiến 1
  • ‡:Bị huỷ bởi Thế chiến 2
  • §:Hoãn đến năm 2021 do đại dịch COVID-19
  • Thế vận hội cổ đại
  • Thế vận hội xen kẽ
    • 1906
  • Thế vận hội dành cho người khuyết tật
  • Thế vận hội Trẻ
  • Cổng thông tin Thế vận hội
  • Thể loại Thể loại
  • Trang Commons Commons
Danh sách chọn lọc "Bảng mã IOC" là một danh sách chọn lọc của Wikipedia tiếng Việt.Mời bạn xem phiên bản đã được bình chọn vào ngày 12 tháng 9 năm 2012 và so sánh sự khác biệt với phiên bản hiện tại.

Từ khóa » Th Là Ký Hiệu Của Nước Nào