BẢNG NGUYÊN TỬ KHỐI - 123doc
Có thể bạn quan tâm
BẢMỘT SỐ NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
Số p Tên nguyên
tố Ký hiệu hoá học Nguyên tử khối Hoá trị
1 Hiđro H 1 I
2 Heli He 4
3 Liti Li 7 I
4 Beri Be 9 II
5 Bo B 11 III
6 Cacbon C 12 IV, II
7 Nitơ N 14 III,II,IV,
8 Oxi O 16 II
9 Flo F 19 I
10 Neon Ne 20
11 Natri Na 23 I
12 Magie Mg 24 II
13 Nhôm Al 27 III
14 Silic Si 28 IV
15 Photpho P 31 III, V
16 Lưu huỳnh S 32 II,IV,VI,
17 Clo Cl 35,5 I,
18 Agon Ar 39,9
19 Kali K 39 I
20 Canxi Ca 40 II
24 Crom Cr 52 II,III
25 Mangan Mn 55 II,IV,VII,
26 Sắt Fe 56 II,III
29 Đồng Cu 64 I,II
30 Kẽm Zn 65 II
35 Brôm Br 80 I,…
47 Bạc Ag 108 I
56 Bari Ba 137 II
80 Thuỷ ngân Hg 201 I,II
82 Chì Pb 207 II,IV
( Chú ý: chữ in đậm là nguyên tố kim loại, Chữ in nghiêng là nguyên tố phi kim)
BẢNG HOÁ TRỊ CỦA MỘT SỐ NHÓM NGUYÊN TỬ
Tên nhóm Hoá trị Tên nhóm Hoá trị
Hiđroxit (- OH), I Cacbonat (= CO2) II
Nitrat( -NO3) I Photphat (PO4) III
Sunfat (= SO4), II
Trang 2Họ Và Tên:………Lớp:…… Trường THCS ………
BẢNG TÍNH TAN CỦA MỘT SỐ AXIT- BAZƠ- MUỐI
Nhóm
hiđroxit và
gốc axit
Hóa
trị nhóm Tên HIĐRO VÀ CÁC KIM LOẠI
H +
I K
+
I Na
+
I Ag
+
I Mg
2+
II Ca
2+
II Ba
2+
II Zn
2+
II Hg
2+
II Pb
2+
II Cu
2+
II Fe
2+
II Fe
3+
III Al
3+
III
OH – I Hiđroxit T T – K I T K – K K K K K
CI – I Clorua t/b T T K T T T T T I T T T T
NO 3 – I Nitrat t/b T T T T T T T T T T T T T
CH 3 COO – I Axêtat t/b T T T T T T T T T T T – I
S 2– II Sunfua t/b T T K – T T K K K K K K –
SO 3 2– II Sunfit t/b T T K K K K K K K K K – –
SO 4 2– II Sunfat t/kb T T I T I K T – K T T T T
CO 3 2– II Cacbonat t/b T T K K K K K – K K K – –
SiO 3 2– II Silicat t/kb T T – K K K K – K – K K K
PO 4 3– III Photphat t/kb T T K K K K K K K K K K K
Các gốc axit khác Tên gọi Hoá trị Các gốc axit khác Tên goi Hoá trị
Br – Bromua I HSO4 – Hiđrosunfat I
I – Iotua I HSO3 – Hiđrosunfit I
MnO4 – Permanganat I HCO3 – Hiđrocacbonat I
AlO2 – Aluminat I H2PO4 – Đihiđrophotphat I
ZnO2 2– Zincat II HPO4 2– hiđrophotphat II
Một số công thức tính thường dùng
1 Tính số mol: + Khi cho khối lượng chất: n = M ( mol); Khi cho thể tích chất khí: m n = 22,4 v ( mol);
Khi cho CM, Vlit dung dịch: n =C M V ( mol); Khi cho khối lượng dung dịch, nồng độ phần trăm: n = % dd
.100%
C m
M ( mol)
2 Tính khối lượng: m= n.M( gam); khối lượng chất tan: mct= % dd
100%
C m
( gam);
3 Tính nồng độ: Nồng độ C%=
dd
ct
m
m .100%; tính nồng độ mol của dung dịch: CM= n
V ( M) ( nhớ đổi V ra lit)
Từ khóa » Nguyên Tử Khối Của Oh Là Bao Nhiêu
-
Trong Hóa Học, Hydroxide Là Tên Gọi Phổ Biến Nhất Cho Anion Nhị Nguyên Tử OH−, Bao Gồm Một Nguyên Tử Oxy Kết Hợp Với Một Nguyên Tử Hydro, Thông Thường Phát Sinh Ra Từ Sự điện Li Của Một Base. ...
-
OH Nguyên Tử Khối Là Bao Nhiêu ?
-
Nguyên Tử Khối Của M Trong Hiđroxit M(OH)3 Là Bao Nhiêu?
-
Bảng Nguyên Tử Khối Hóa Học Và Mẹo Học Bảng ...
-
Bảng Nguyên Tử Khối Hóa Học đầy đủ Và Mẹo Ghi Nhớ Nhanh
-
Nguyên Tử Khối Là Gì? Ví Dụ Và Bài Tập Thực Hành - Monkey
-
Bảng Nguyên Tử Khối Của Các Chất Thường Gặp Trong Hóa Học
-
Phân Tử Khối Của Hợp Chất Fe(OH)3 Bằng
-
Nguyên Tử Khối Là Gì? Bảng Nguyên Tử Khối Hóa Học
-
Bảng Nguyên Tử Khối Hóa đầy đủ Và Mẹo Học Thuộc ... - MTrend
-
Phân Tử Khối Của Ba(OH)2 Là - Hoc24
-
Nguyên Tố Hóa Học Là Gì? Lý Thuyết Về Nguyên Tố Hóa Học
-
Bảng Hóa Trị Hóa Học Cơ Bản Và Bài Ca Hóa Trị - Kiến Guru