Bảng Tính Toán Móng Băng - XÂY DỰNG SỐ
Có thể bạn quan tâm
Đầu tiên chúng ta sẽ đi tìm hiểu về khái niệm móng băng
Móng băng là gì?
Đây là một dải móng được thiết kế chịu lực và nối các điểm cọc của móng. Tùy theo điều kiện thi công, cũng như đặc điểm của công trình để lựa chọn một trong hai loại móng băng.
- Thứ nhất: Móng băng 1 phương là loại móng băng và được thiết kế theo phương dọc hoặc phương ngang. Móng băng 1 phương thường sẽ phải to hơn là móng băng 2 phương do cả 1 phương đó chịu tải toàn bộ tải trọng của căn nhà.
- Thứ hai: Móng băng 2 phương là móng băng được thiết kế theo cả 2 phương ngang và dọc chịu tải cho cả công trình, loại này sẽ được sử dụng nhiều hơn.
Đối với mỗi công trình, mỗi khu đất riêng mà kỹ sư sẽ có lựa chọn sử dụng loại móng phù hợp, nhằm đảm bảo độ an toàn cho ngôi nhà. Tuy nhiên móng băng thường được sử dụng nhiều nhất đối với các mẫu thiết kế nhà phố với quy mô từ 3 – 5 tầng.
Cấu tạo móng băng
Để bạn nắm được những đặc trưng cơ bản và có cái nhìn bao quá về loại móng nhà này, chúng tôi sẽ nói rõ hơn về phần kết cấu.
Đối với móng băng, bạn có thể bắt gặp hai loại móng băng một phương và móng băng hai phương, có thể là móng cứng, móng mềm hay móng kết hợp. Song sẽ có cấu tạo gồm các bộ phận cụ thể như sau:
Móng băng bao gồm lớp bê tông lót móng, bản móng chạy liên tục liên kết móng thành một khối, dầm móng.
- Có lớp bê tông lót dày 100mm.
- Kích thước bản móng phổ thông: (900-1200)x350 (mm).
- Kích thước dầm móng phổ thông: 300x(500-700) (mm).
- Thép bản móng phổ thông: Φ12a150.
- Thép dầm móng phổ thông: thép dọc 6Φ(18-22), thép đai Φ8a150.
Các thông số trên là kích thước và tiêu chuẩn cơ bản, trong quá trình thi công kỹ sư có thể tùy chỉnh linh hoạt độ dày hay loại thép để thích hợp với điều kiện nền đất yếu hay cứng.
Ưu và nhược điểm của móng băng
Ưu điểm của móng băng:
- Đảm bảo truyền tải trọng công trình xuống đều các cọc bê tong bên dưới. Trong trường hợp không thể dùng móng đơn thì móng băng là sự lựa chọn cần thiết.
- Móng băng lún đều và phù hợp với các công trình nhà phố nên thường được sử dụng nhiều.
- Móng băng thích hợp sử dụng trong các trường hợp nền đất xấu, những công trình không quá lớn.
Nhược điểm của móng băng:
- Độ ổn định về lật, trượt của móng kém vì có chiều sâu chộn móng nhỏ và nông.
- Trừ lớp đất ddá gốc gần mặt đất, ở các lớp đất phía trên có sức chịu tải kém.
- Sử dụng tốt nhất trong các công trình xây dựng có quy mô nhỏ.
Link tải bảng tính toán móng băng Tại Đây
Chia sẻ:
Có liên quan
Từ khóa » Cách Tính Dầm Móng Băng
-
Cách Tính Kết Cấu Móng Băng Nhà 2 Tầng đảm Bảo Chất Lượng An Toàn
-
Cách Tính Móng Băng Dưới Hàng Cột Chính Xác Nhất Nhất - Meeyland
-
Hướng Dẫn Xác định Sơ Bộ Kích Thước Móng Băng - KetcauSoft
-
[PDF] Tinh-toan-mong-bang.pdf - MÓNG BĂNG
-
Phần 6: Tính Toán Móng Băng - YouTube
-
Hướng Dẫn Cách Chọn Kích Thước Móng Băng Sơ Bộ
-
Cách Tính Toán Nội Lực Dầm Móng Băng - Kiến Trúc Phương Anh
-
Cách Tính Dầm Móng Băng - Học Tốt
-
Tính Toán Móng Băng - Tài Liệu Text - 123doc
-
Tính Móng Băng Hướng Dẫn Chi Tiết Từng Bước Blogshopxaydung24h
-
Các Bước Tính Toán Móng Băng
-
Cách Tính Móng Băng Dưới Hàng Cột Chính Xác Nhất Nhất 2021
-
Cách Tính Móng Băng Dưới Hàng Cột Chính Xác Nhất Nhất 2021 2022
-
BỎ TÚI CÁCH TÍNH TOÁN MÓNG BĂNG GIAO THOA - SMJA