BÁO CÁO CA LÂM SÀNG: VẾT THƯƠNG ĐỘNG MẠCH CẢNH ...

  • Điều hướng chính
  • Nội dung chính
  • Thanh bên
  1. Trang chủ
  2. Lưu trữ
  3. Tập 516 Số 2 (2022)
  4. Các bài báo

Thanh bên bài viết

PDF Ngày xuất bản: 31/07/2022 Số lượt xem tóm tắt: 410 Số lượt xem PDF: 194 DOI: https://doi.org/10.51298/vmj.v516i2.3071 Số xuất bản Tập 516 Số 2 (2022) Chuyên mục Các bài báo Trích dẫn bài báo Văn Thực, L. ., Minh Tuấn, N. ., Thành Luân, N. ., Tiến Mạnh, N. ., Nam Long, T. ., Đình Hợp, N. ., & Đức Thành, L. . (2022). BÁO CÁO CA LÂM SÀNG: VẾT THƯƠNG ĐỘNG MẠCH CẢNH CHUNG VÀ TĨNH MẠCH CẢNH TRONG TRÁI. Tạp Chí Y học Việt Nam, 516(2). https://doi.org/10.51298/vmj.v516i2.3071 Thêm định dạng trích dẫn
  • ACM
  • ACS
  • APA
  • ABNT
  • Chicago
  • Harvard
  • IEEE
  • MLA
  • Turabian
  • Vancouver
  • AMA
  • Tải xuống trích dẫn
  • Endnote/Zotero/Mendeley (RIS)
  • BibTeX

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Vết thương mạch máu vùng cổ và nền cổ bao gồm vết thương động mạch cảnh, tĩnh mạch cảnh trong, động tĩnh mạch dưới đòn, thân động mạch cánh tay đầu, tĩnh mạch vô danh và động mạch sống không tính đến tĩnh mạch cảnh ngoài. Vết thương bó mạch cảnh có thể gây thiếu máu não cấp tính, đột quỵ, mất máu nhiều gây số mất máu dẫn đến tử vong. So với vết thương mạch máu ngoại vi tổn thương bó mạch cảnh có tỷ lệ tử vong rất cao lên tới 30-40%. Nguyên nhân gây nên vết thương bó mạch cảnh thường do đạn bắn, dao đâm hoặc vật sắc nhọn khác. Ngay từ những năm 60 của thế kỷ trước các tác giả đã đề cập đến nguyên tắc khám, chẩn đoán và xử trí vết thương mạch máu vùng cổ và nền cổ. Đến nay nhờ những tiến bộ trong phẫu thuật mạch máu việc chẩn đoán và xử trí vết thương mạch máu vùng cổ và nền cổ đạt được nhiều kết quả khả quan. Mục tiêu: Báo cáo thông tin lâm sàng trường hợp vết thương vùng cổ, đứt động mạch cảnh chung, tĩnh mạch cảnh trong bên trái  được chẩn đoán và xử trí thành công tại Bệnh viện 19-8, Bộ Công an

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Lê Ngọc Thành (2001), Vết thương mạch máu vùng cổ và nền cổ, Phẫu thuật cấp cứu tim mạch và lồng ngực, Nhà xuất bản Y học, Hà nội. 2. Nguyễn Quang Quyền (1990), Bài giảng Giải phẫu học, Vol. 1, Nhà xuất bản y học. 3. Demetriades D và Skalkidae J (1989), "Carotid artery injuries: experience with 124 cases", Trauma. 1, tr. 91 - 94. 4. Lee, T. S và các cộng sự. (2014), "Management of carotid artery", J. Trauma. 7(3), tr. 175-189. 5. Lundy LJ và Mandal AK (1978), "Experience in selective operations in the manangement of penetrating wounds of the neck", Surg Gynec & Obstetrics. 147, tr. 845 - 848. 6. Belinkie SA, Russell JS và Becker DR (1983), "Management of penetrating neck injury", J Trauma. 3, tr. 235 – 237. 7. Wood J và Fabian Mangiante EC (1989), "Penetrating neck injuries: Recommendations- for selective management", J.Trauma. 5, tr. 602 - 605. 8. Elerding, S. C, Manart, F. D và Moore, E. E (2016), "A reappraisal of penetrating neck injury management", J trauma. 20(8), tr. 695-697.

Từ khóa » Bó Mạch Cảnh