Báo Cáo đánh Giá Tác động Của Covid-19 đến Nền Kinh Tế Và Các ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- WTO
- FTA
- Hiệp định khác
- Thông tin thị trường
Giới thiệu
Các hiệp định cơ bản
WTO và Việt Nam
- Văn kiện
- Văn bản thực thi của Việt Nam
Các đàm phán đang diễn ra
- Văn kiện đàm phán
- Tình hình đàm phán
Tranh chấp
- Giới thiệu cơ chế giải quyết tranh chấp
- Thống kê các tranh chấp
- Tóm tắt các vụ tranh chấp
- Nghiên cứu vụ việc
Tài liệu tham khảo
Đã ký kết
- ASEAN - AEC
- ASEAN - Ấn Độ (AIFTA)
- ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA)
- ASEAN - Hồng Kông, TQ (AHKFTA)
- ASEAN - Nhật Bản (AJCEP)
- ASEAN - Trung Quốc (ACFTA)
- ASEAN - Úc/New Zealand (AANZFTA)
- CPTPP
- RCEP
- Việt Nam - Chile (VCFTA)
- Việt Nam - EU (EVFTA)
- Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA)
- Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á - Âu (VN-EAEU FTA)
- Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA)
- Việt Nam - Anh & Bắc Ailen (UKVFTA)
- Việt Nam - Israel (VIFTA)
- Việt Nam - UAE
Chưa ký kết
- ASEAN - Canada
- Việt Nam - EFTA
Châu Á
- Việt Nam - Ấn Độ
- Việt Nam - Bangladesh
- Việt Nam - Brunei
- ...
Châu Âu
- ASEAN - Nga
- Việt Nam - Anh và Bắc Ireland
- Việt Nam - Áo
- ...
Châu Mỹ
- Việt Nam - Argentina
- Việt Nam - Canada
- Việt Nam - Chile
- ...
Châu Phi
- Việt Nam - Ai Cập
- Việt Nam - Benin
- Việt Nam - Burkina Faso
- ...
Châu Úc
- Việt Nam - New Zealand
- Việt Nam - Úc
ASEAN
Australia
Canada
EU
Hàn Quốc
Hoa Kỳ
Nga
Nhật Bản
Trung Quốc
- Trang chủ
- Ấn phẩm - Tài liệu
- Báo cáo đánh giá tác động của Covid-19 đến nền kinh tế và các khuyến nghị chính sách
Tin đọc nhiều
Báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2021 Báo cáo đánh giá tác động của Covid-19 đến nền kinh tế và ... Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam 2022 Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2020 Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2019Thời gian: 2020
Đơn vị thực hiện: Đại học Kinh tế quốc dân
Tóm tắt:
- Tăng trưởng GDP quý 2 của Việt Nam dự báo khoảng 2,0 % so với cùng kỳ và thậm chí suy thoái nếu xảy ra kịch bản xấu. Dự kiến phục hồi từ quý 3 năm 2020. Xuất khẩu giảm từ khoảng 25% trong quý 2 và phục hồi về mức giảm 15% trong các quý sau của năm 2020.
- Nếu đại dịch dịch kéo dài thì ảnh hưởng đến nền kinh tế là rất nghiêm trọng. Nếu đến hết tháng 4, 49,2% doanh nghiệp vẫn duy trì được hoạt động; 31,9% cắt giảm qui mô sản xuất; 18,1% tạm dừng hoạt động; và 0,8% có khả năng phá sản. Nếu đến hết tháng 6, tháng 9 hoặc hết năm tỷ lệ phá sản sẽ là 6,1%, 19,3% và 39,3%.
- Cần có sự lựa chọn hợp lý các chính sách cũng như đối tượng hỗ trợ. Tác động của dịch bệnh tới các ngành kinh tế có sự khác biệt rất lớn. Một số ngành chịu ảnh hưởng nặng nề, các doanh nghiệp có khả năng phá sản hàng loạt (hàng không, du lịch, thương mại, dịch vụ). Một số ngành vẫn có cơ hội phát triển tốt.
- Cần phải xây dựng nhiều kịch bản chính sách kinh tế khác nhau từ ngắn đến dài hạn nhằm ứng phó với tình hình dịch ở cả Việt Nam lẫn các quốc gia khác trên thế giới. Mức độ kết nối rất lớn của Việt Nam với chuỗi giá trị toàn cầu và các biện pháp giãn cách xã hội do các nước áp dụng dẫn đến việc đại dịch có thể được kiểm soát ở Việt Nam cũng không thể làm cho nền kinh tế phục hồi ngay nếu nó vẫn tiếp diễn ở các quốc gia khác. Nếu bệnh dịch trong nước có thể kiểm soát ngay trong tháng 04 hoặc cùng lắm đến hết quý 2 thì phản ứng chính sách nên mang tính “hỗ trợ”. Nếu bệnh dịch kéo dài hơn (đến quý 3 hoặc hết năm 2020) chính phủ cần tính tới các biện pháp thiệp mạnh mẽ hơn mang tính “giải cứu”. Các giải pháp chính sách đưa ra cần tính đến độ trễ trong quá trình ban hành và triển khai để đảm bảo tính kịp thời và hiệu quả.
- Trong mọi trường hợp cần đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm và các hàng hóa thiết yếu cho người dân. Các doanh nghiệp cung ứng các hàng hóa này cần phải được giám sát chặt chẽ và có biện pháp hỗ trợ cần thiết, tránh xảy ra đứt gãy trong sản xuất và cung ứng.
- Các chính sách cần hướng đến việc cải thiện khả năng thanh khoản, kéo dài khả năng chống đỡ của doanh nghiệp và đảm bảo an sinh xã hội. Đặc biệt quan tâm đến những khu vực dễ bị tổn thương như người lao động, các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngắn hạn (đặc biệt tại những ngành chịu ảnh hưởng nặng nề nhất) nhưng đồng thời cũng cần tránh sự đổ vỡ của các doanh nghiệp lớn, đầu tầu để từ đó lan sang các khu vực khác
Bản mềm Báo cáo được đính kèm dưới đây:
Cảm ơn Bạn đã truy cập website của Trung tâm WTO và Hội nhập – VCCI.
Vui lòng đăng ký thông tin để nhận tài liệu qua email.
Họ và tên: * Giới tính: * (Chưa chọn) Nam Nữ Giới tính khác Email: * Nghề nghiệp / chức vụ: * Đơn vị công tác: * Tôi quan tâm tới tài liệu này vì: *- Báo cáo đánh giá tác động của Covid-19 đến nền kinh tế và các khuyến nghị chính sách
Các bài khác
- Báo cáo Phân tích tình hình tuân thủ tiêu chuẩn từ chối nhập khẩu tại cửa khẩu của một số thị trường chính
- Việt Nam: Góc nhìn của doanh nghiệp - Rào cản vô hình trong thương mại
- Ấn phẩm: "Thị trường hạt điều Bắc Âu”
- Cẩm nang hướng dẫn XK mặt hàng cao su và sản phẩm cao su vào thị trường EU
- Cẩm nang hướng dẫn xuất khẩu mặt hàng thủy sản vào thị trường EU
Từ khóa » Những ảnh Hưởng Của Covid 19 đến Nền Kinh Tế
-
Đánh Giá Tác động Của Dịch Covid-19 đến Kinh Tế Thế Giới Và Việt Nam
-
Tác động Của Dịch Covid-19 đến Tăng Trưởng Các Khu Vực Kinh Tế ...
-
Đánh Giá Tác động Của đại Dịch COVID-19 - PwC
-
Ảnh Hưởng Của đại Dịch COVID-19 đến Nền Kinh Tế Thế Giới Và ứng ...
-
Ảnh Hưởng Kinh Tế Của đại Dịch COVID-19 Tại Việt Nam - Wikipedia
-
Tác động Của đại Dịch COVID-19 Và Một Số Giải Pháp Chính Sách ...
-
[PDF] COVID KÉO DÀI: TỔNG QUAN
-
Thế Giới Thay đổi Bởi đại Dịch Covid-19 - Tạp Chí Ngân Hàng
-
Kinh Tế Việt Nam 2021 Và Covid-19: Lạc Quan, đau Thương Rồi Hy Vọng
-
Tác động Của đợt Dịch Covid Mới Lên Nền Kinh Tế Việt Nam - RFI
-
Phục Hồi Và ổn định Nền Kinh Tế Sau đại Dịch Covid-19 - Quốc Hội
-
Kinh Tế Việt Nam Và Triển Vọng Trong Bối Cảnh đại Dịch
-
Một Số ảnh Hưởng Bước đầu Của đại Dịch Covid-19 đến Nền Kinh Tế ...
-
[PDF] ẢNH HƯỞNG CỦA CHỈ THỊ 16 ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM - OSF