Báo Cáo đề Xuất đường Tỉnh 392 Hải Dương - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Kỹ thuật
  4. >>
  5. Giao thông - Vận tải
Báo cáo đề xuất đường tỉnh 392 Hải Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 45 trang )

Đề xuất dự án PPP: DA ĐTXD ĐT 392 kéo dàiTừ thị trấn Tứ Kỳ đến phà Quang ThanhMỤC LỤCPHẦN A. THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA DỰ ÁN.............................................................................3PHẦN B.CĂN CỨ LẬP ĐỀ XUẤT DỰ ÁN...........................................................................4PHẦN C.NỘI DUNG ĐỀ XUẤT DỰ ÁN...............................................................................5I. Sự cần thiết đầu tư....................................................................................................................... 51. Bối cảnh chung.............................................................................................................................. 52. Hiện trạng của dự án...................................................................................................................... 73. Hệ thống giao thông liên quan....................................................................................................... 94. Sự cần thiết đầu tư....................................................................................................................... 105. Mục tiêu của dự án...................................................................................................................... 106. Lợi thế của việc đầu tư theo hình thức PPP..................................................................................10II. Thuyết minh về kỹ thuật của dự án.........................................................................................111. Quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuật của dự án.........................................................................................112. Địa điểm thực hiện dự án............................................................................................................. 123. Phương án bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư..............................................................124. Yêu cầu về kỹ thuật..................................................................................................................... 135. Thiết kế sơ bộ.............................................................................................................................. 186. Tổng mức đầu tư của dự án.......................................................................................................... 21III. Tác động về môi trường, xã hội, quốc phòng, an ninh...........................................................22IV. Dự báo nhu cầu vận tải............................................................................................................ 231. Nội dung dự báo.......................................................................................................................... 23a. Phương pháp dự báo................................................................................................................... 23b. Kết quả dự báo nhu cầu vận tải của vùng.....................................................................................242.Kết quả đếm lưu lượng phương tiện các tuyến xung quanh khu vực dự án....................................263. Kết quả dự báo nhu cầu vận tải trên tuyến dự án..........................................................................28V. Phân tích sơ bộ hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án.................................................................331. Xác định các yếu tố chi phí và lợi ích về mặt kinh tế - xã hội.......................................................332. Kết luận sơ bộ về hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án...................................................................34VI. Phân tích tài chính dự án........................................................................................................ 34+ Nhận bàn giao lại công trình hạ tâng kỹ thuật từ nhà đầu.............................................................37VIII. Phân tích rủi ro trong quá trình thực hiện dự án...............................................................37IX. Các hỗ trợ của Nhà nước........................................................................................................ 381. Vốn hỗ trợ của Nhà nước tham gia thực hiện dự án 0 đồng..........................................................382. Ưu đãi, bảo đảm đầu tư................................................................................................................ 38X. Kế hoạch thực hiện dự án......................................................................................................... 381. Dự án công trình đường giao thông (Dự án BT):.....................................................................392. Dự án đối ứng (xây dựng các khu đô thị):................................................................................391. Yêu cầu về phương thức tổ chức quản lý và kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ............................392. Quản lý thực hiện dự án............................................................................................................... 39D. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................................... 40I. Kết luận...................................................................................................................................... 40II. Kiến nghị................................................................................................................................... 40PHỤ LỤC 1:................................................................................................................................... 42Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Đường bộ (HECO)1Đề xuất dự án PPP: DA ĐTXD ĐT 392 kéo dàiTừ thị trấn Tứ Kỳ đến phà Quang ThanhTỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ PHƯƠNG ÁN TÀI CHÍNH..................................................................42PHỤ LỤC 2:.................................................................................................................................. 102CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ........................................................................................................... 102PHỤ LỤC 3:.................................................................................................................................. 103CÁC BẢN VẼ ĐỀ XUẤT............................................................................................................. 103Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Đường bộ (HECO)2Đề xuất dự án PPP: DA ĐTXD ĐT 392 kéo dàiTừ thị trấn Tứ Kỳ đến phà Quang ThanhCÔNG TY CỔ PHẦNTƯ VẤN THIẾT KẾ ĐƯỜNG BỘ---------O0O---------CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc---------O0O---------Hà Nội, ngày tháng 9 năm 2017BÁO CÁO ĐỀ XUẤT DỰ ÁN PPPDỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐƯỜNG TỈNH 392 KÉO DÀITỪ THỊ TRẤN TỨ KỲ ĐẾN PHÀ QUANG THANHPHẦN A. THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA DỰ ÁN1. Tên dự án: Dự án đầu tư xây dựng đường tỉnh 392 kéo dài từ thị trấn Tứ Kỳ đến phàQuang Thanh2. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ký hợp đồng với nhà đầu tư: UBND tỉnh HảiDương.3. Nhà thầu Tư vấn lập đề xuất dự án: Công ty CP TVTK Đường bộ.4. Địa điểm, quy mô, diện tích đất sử dụng:Theo phương án phân kỳ đầu tư kiến nghị để thực hiện đầu tư theo hình thức PPP-Địa điểm: Huyện Tứ Kỳ và huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương.-Quy mô và yêu cầu kỹ thuật (theo phương án phân kỳ đầu tư):- Quy mô: Đường cấp IV đồng bằng- Yêu cầu về kỹ thuật:+ Tốc độ thiết kế 60km/h+ Bán kính đường cong bằng tối thiểu: Rmin=250m (đảm bảo tiêu chuẩn đườngcấp III)+ Độ dốc dọc tối đa: i=5%, cầu i=4% (đảm bảo tiêu chuẩn đường cấp III)+ Bề rộng nền đường: Bn=9m, mặt đường Bm=7m bằng bê tông nhựa+ Kết cấu cầu: Cầu BTCT và BTCT DƯL vĩnh cửu, Bc=9m.-Diện tích sử dụng đất: Khoảng 11,7 ha .5. Tổng vốn đầu tư (dự kiến):Phương án 2 A719,28 tỷ đồng575,83 tỷ đồngPhương án 2B556,30 tỷ đồngPhương án 16. Vốn đầu tư của nhà nước tham gia thực hiện dự án: 0 tỷ đồng.Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Đường bộ (HECO)3Đề xuất dự án PPP: DA ĐTXD ĐT 392 kéo dàiTừ thị trấn Tứ Kỳ đến phà Quang Thanh7. Loại hợp đồng dự án: Đề xuất hình thức đầu tư theo hình thức hợp đồng BT.8. Phương án tài chính sơ bộ:+ Diện tích khu đất đối ứng+ Giá trị quỹ đất đối ứng99,90 ha781,05 tỷ+ Giá trị đối trừ770,73 tỷ+ Chi phí còn phải nộp ngân sách nhà nước.10,33 tỷ9. Ưu đãi và bảo đảm đầu tưNhà đầu tư, doanh nghiệp dự án được hưởng các ưu đãi về thuế thu nhập doanhnghiệp theo quy định của pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp.Hàng hóa nhập khẩu để thực hiện dự án được hưởng ưu đãi theo quy định của phápluật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.PHẦN B. CĂN CỨ LẬP ĐỀ XUẤT DỰ ÁNLuật đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tưxây dựngNghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính Phủ về quản lý chất lượngvà bảo trì công trình xây dựngNghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý chi phí đầutư xây dựngNghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chỉnh phủ về đầu tưtheo hình thức đối tác công tưThông tư 02/2016/TT-BKHĐT ngày 01 tháng 3 năm 2016 Hướng dẫn lựa chọn sơ bộdự án, lập, thẩm định, phê duyệt đề xuất dự án và báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầutư theo hình thức đối tác công tưThông tư 55/2016/TT-BTC ngày 23 tháng 3 năm 2016 Quy định một số nội dung vềquản lý tài chính đối với dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư và chi phí lựa chọnnhà đầu tưThông tư 75/2017/TT-BTC ngày 21/7/2017 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một sốđiều của thông tư 55/2016/TT-BTC ngày 23 tháng 3 năm 2016 của Bộ Tài chính Quyđịnh một số nội dung về quản lý tài chính đối với dự án đầu tư theo hình thức đối táccông tư và chi phí lựa chọn nhà đầu tư.Nghị định 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ về quy định quản lý vàbảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, Nghị định 100/2013/NĐ-CP ngày 03/9/2013của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 11/2010/NĐ-CPQuyết định số 706/QĐ-BXD ngày 30/6/2017 của Bộ Xây dựng về Công bố suất vốnđầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm2016.Quyết định số 356/QĐ-TTg ngày 25/02/2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương vềCông ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Đường bộ (HECO)4Đề xuất dự án PPP: DA ĐTXD ĐT 392 kéo dàiTừ thị trấn Tứ Kỳ đến phà Quang Thanhphê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển GTVT đường bộ Việt Nam đến năm 2020 vàđịnh hướng đến năm 2030Quyết định số 3679/QĐ-UBND ngày 28/12/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phêduyệt Quy hoạch tổng thể phát triển GTVT tỉnh Hải Dương đến năm 2020 và định hướngđến năm 2030Văn bản số 3175/UBND – VP ngày 5/12/2016 của UBND tỉnh Hải Dương về việcchấp thuận lập báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư dự án PPP ngành giao thôngCác văn bản pháp quy khác có liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản và các quychuẩn, tiêu chuẩn, quy phạm xây dựng hiện hành.Báo cáo thẩm định số 983/BC-SKHĐT ngày 17/7/2017 của Sở Kế hoạch đầu tư tỉnhHải Dương và các ý kiến tham gia của các Sở ban ngành và địa phương về đề xuất Dự ánđầu tư xây dựng đường tỉnh 398B nối QL37 với QL18, thị xã Chí Linh theo hình thức đốitác công tư.Văn bản số 921/Heco-PĐ2 ngày 10/8/2017 của Công ty Cổ phần Tư vấn thiết kếĐường bộ về việc giải trình các ý kiến của các Sở, ban ngành về đề xuất Dự án đầu tưxây dựng đường tỉnh 398B nối QL37 với QL18, thị xã Chí Linh theo hình thức đối táccông tư.Thông báo số 120/TB-VP ngày 25/8/2017 của UBND tỉnh Hải Dương về kết luận củaChủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Dương Thái tại cuộc họp Lãnh đạo UBND tỉnh ngày21/8/2017.PHẦN C. NỘI DUNG ĐỀ XUẤT DỰ ÁNI. Sự cần thiết đầu tư1. Bối cảnh chungHải Dương là một tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, nằm giữa tam giácphát triển kinh tế (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh) tiếp giáp với 6 tỉnh, thành phốnhư: Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình và Hưng Yên. Vị trí củaHải Dương có nhiều hướng tác động mang tính liên vùng, có vai trò quan trọng làm cầunối thủ đô Hà Nội với TP cảng Hải Phòng, TP du lịch Hạ Long. Theo Quy hoạch pháttriển Kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương thì định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnhnhư sau:- Phát huy những thành tựu đạt được trong 20 năm đổi mới, nâng cao rõ rệt đời sốngvật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân trong tỉnh; xây dựng cơ sở vật chất KTXH. Pháthuy nguồn lực con người, tiềm năng văn hoá truyền thống, năng lực khoa học công nghệ,nâng cao vị thế của tỉnh trong vùng KTTĐ Bắc bộ. Trong quá trình phát triển và hội nhậpquốc tế, đẩy mạnh hợp tác với các tỉnh trong cũng như bên ngoài vùng ĐBSH. Xây dựngcác huyện, thị xã trong tỉnh trở thành các điểm hấp dẫn về đầu tư du lịch. Tạo dựng nềnsản xuất hàng hoá với các sản phẩm truyền thống và sản phẩm có thương hiệu nổi tiếng,đáp ứng nhu cầu thị trường trong và ngoài nước trên cơ sở khai thác tối đa và hợp lý cácthế mạnh của tỉnh.- Xây dựng Hải Dương thành tỉnh có kinh tế phát triển mạnh, đóng vai trò động lựctrong vùng ĐBSH. Từng bước xây dựng KCHT hiện đại, hình thành hệ thống đô thịCông ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Đường bộ (HECO)5Đề xuất dự án PPP: DA ĐTXD ĐT 392 kéo dàiTừ thị trấn Tứ Kỳ đến phà Quang Thanhngang tầm với các đô thị hiện đại trong khu vực làm hạt nhân trong phát triển kinh tế vàthu hút, thúc đẩy phát triển lan toả về mọi mặt đời sống - xã hội trên toàn tỉnh.- Đến năm 2020, Hải Dương trở thành một tỉnh có nền kinh tế phát triển, trong đócông nghiệp và dịch vụ có tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế, có nền văn hoá - xã hội tiêntiến.a) Về kinh tế:- Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) tăng 11% - 11,5%/năm, trong đó khu vực nông, lâmnghiệp, thủy sản tăng bình quân 1,8%/, khu vực công nghiệp tăng bình quân 12,6% 12,8%/năm, khu vực dịch vụ tăng bình quân 12,3% 12,5%/năm.- Cơ cấu kinh tế Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản - công nghiệp, xây dựng - dịch vụ năm2020 là: 13,3% - 50,2% - 36,5%.- GDP bình quân đầu người năm 2020 đạt 3.400 - 3.500 USD.- Giá trị xuất khẩu tăng bình quân 16% - 16,5%/năm.- Huy động ngân sách/GDP vào năm 2020 đạt 14 - 15%; thu ngân sách nhà nước trênđịa bàn tăng bình quân 16 - 16,5%/năm.- Vốn đầu tư toàn xã hội thời kỳ 2011 – 2020 đạt 410 - 420 ngàn tỷ đồng.b) Về xã hội:- Giữ ổn định mức tăng dân số tự nhiên hàng năm dưới 1%.- Cơ cấu lao động trong các khu vực: nông, lâm, thuỷ sản - công nghiệp, xây dựng dịch vụ đến năm 2020 là 30% - 35,5% - 34,5%.- Tỷ lệ lao động qua đào tạo đến năm 2020 đạt 75%.- Giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân hàng năm 1,5 - 2%/năm.- Giảm tỷ lệ lao động thất nghiệp ở khu vực thành thị hàng năm xuống dưới 4%.- Đến năm 2015 có 15 - 30% học sinh tốt nghiệp THCS vào trung cấp chuyên nghiệpvà dạy nghề, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT vào đại học, cao đẳng đạt 50%.- Giảm tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng theo cân nặng xuống dưới 12%, theochiều cao/tuổi xuống dưới 18% vào năm 2020.- Bình quân có 25 giường bệnh/1 vạn dân (không tính các trạm y tế xã), có 8 bác sỹ/1vạn dân vào năm 2020.- Tỷ lệ làng, khu dân cư văn hóa đạt 80% vào năm 2020.- Tỷ lệ xã đạt tiêu chuẩn xã nông thôn mới đạt trên 60% vào năm 2020.c) Về môi trường- Tỷ lệ che phủ rừng và cây xanh vào năm 2020 đạt 22,5% – 23%.- Tỷ lệ xử lý rác thải đô thị vào năm 2020 đạt trên 95%.- Tỷ lệ thu gom và xử lý theo tiêu chuẩn vệ sinh môi trường các loại rác thải nguy hạiđạt 100% vào năm 2015.- Tỷ lệ các khu công nghiệp hoạt động có hệ thống xử lý nước thải đảm bảo vệ sinhmôi trường đạt 100% vào năm 2015; Tỷ lệ các cụm công nghiệp hoạt động có hệ thốngxử lý nước thải đảm bảo vệ sinh môi trường đạt 100% vào năm 2020.- Tỷ lệ các hộ nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 100% vào năm 2020.Trong những năm gần đây, mạng lưới giao thông vận tải Hải Dương đã tường bướcCông ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Đường bộ (HECO)6Đề xuất dự án PPP: DA ĐTXD ĐT 392 kéo dàiTừ thị trấn Tứ Kỳ đến phà Quang Thanhđược cải thiện và hoàn chỉnh chất lượng cao mang lại bộ mặt mới phục vụ đắc lực chonhu cầu vận tải của tỉnh Hải Dương và liên thông các tỉnh lân cận Hưng Yên, QuảngNinh và Hải Phòng, điển hình các trục đường quốc lộ như QL5, QL18, đường cao tốc HàNội - Hải Phòng và các Quốc Lộ Ql37, QL38, QL10.Trong quy hoạch phát triển mạng lưới giao thông đường bộ, việc xây dựng đườngtỉnh 392 kéo dài từ thị trấn Tứ Kỳ đến phà Quang Thanh để đáp ứng nhu cầu đi lại củanhân dân địa phương, nhằm tăng cường khả năng liên kết giữa huyện Tứ Kỳ và huyệnThanh Hà nói riêng , từng bước hoàn thiện hệ thống giao thông đường bộ của tỉnh HảiDương nói chung.Như vậy việc xây dựng đường tỉnh 392 kéo dài có ý nghĩa quan trọng trong việchoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông của tỉnh nói chung và huyện Tứ Kỳ, ThanhHà nói riêng.2. Hiện trạng của dự ánDự án nghiên cứu đi qua địa phận thị trấn Tứ Kỳ, xã Tây Kỳ, xã Kim Xuyên huyệnTứ Kỳ, xã Thanh Hồng, Thanh Cường thuộc huyện Thanh Hà.Đường tỉnh 392Đường tỉnh 392 đi theo hướng vòng cung, bắt đầu tại điểm giao QL38 tại thị trấn KẻSặt, huyện Bình Giang, tuyến đi xuống phía Nam đến địa phận xã Lam Sơn, huyệnThanh Miện (điểm giao với ĐT392B), tuyến đi vòng sang phía Đông giao với QL37 (tạixã Nghĩa An, huyện Ninh Giang), tuyến đi chung với QL37 một đoạn khoảng 1km rồitách ra và kết thúc tại điểm giao ĐT391 tại thị trấn Tứ Kỳ. Tuyến đi qua các huyện BìnhGiang, Thanh Miện, Gia Lộc, Ninh Giang, Tứ Kỳ, với tổng chiều dài 37,63km.Đường tỉnh 392 cắt qua các quốc lộ, đường tỉnh: QL38, QL37, ĐT395, ĐT394,ĐT393, ĐT392B, ĐT399, ĐT396B, ĐT391.Địa hình tuyến:Địa hình Đoạn Sặt - Phủ đi qua khu dân cư xen kẽ đồng ruộng, mương thủy lợi; đoạnnằm trong thị trấn Sặt dân cư đông đúc, hình thành dãy phố hai bên; đoạn qua khu các cơquan chuyên môn của huyện có đường gom dọc chạy song song và mương thủy lợi bêntrái tuyến, bên phải là ruộng canh tác nông nghiệp. Đoạn trong thị tứ Phủ dân cư đôngđúc, hình thành dãy phố hai bên; điểm trong thị trấn Sặt giao cắt với đường tỉnh 394 và394B.Đoạn Phủ - Chương địa hình dân cư xen lẫn ruộng canh tác, ao hồ, mương thủy lợi.Đoạn Chương - Bóng: địa hình chủ yếu qua khu vực ruộng canh tác, xen kẽ khu dâncư, tại ngã tư Bóng dân cư đông đúc hình thành dãy phố hai bên.Đoạn Bóng - Cầu Ràm: địa hình chủ yếu qua khu vực ruộng canh tác xen kẽ dân cưnhỏ, mương thủy lợi, ao hồ nhỏ. Đoạn qua khu vực xã Vạn Phúc đi chung với đê sôngMới, đoạn đi qua xã Nghĩa An đi chung với đê sông Cửu An; ,bên trái là vườn tược, dâncư xen kẽ.Đoạn cầu Ràm - Tứ Kỳ: đây là đoạn tuyến mở mới qua khu vực ruộng canh tác, địahình bằng phẳng, đoạn đầu và cuối qua khu dân cư; đoạn trong thị trấn Tứ kỳ qua khuvực các cơ quan huyện, trường học, bệnh viện, sân vận động.Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Đường bộ (HECO)7Đề xuất dự án PPP: DA ĐTXD ĐT 392 kéo dàiTừ thị trấn Tứ Kỳ đến phà Quang ThanhNhìn chung toàn tuyến các đoạn qua khu vực dân cư hành lang đường bị lấn chiếmxây dựng công trình phụ, lều quán, trồng cây...ảnh hưởng đến ATGT và thoát nước côngtrình.Tình trạng kỹ thuật tuyến:Địa hình Đoạn Sặt - Phủ: được cải tạo nâng cấp toàn bộ theo tiêu chuẩn đường cấpIII, nền đường rộng 12,0m; mặt đường 11m mặt đường thảm bê tông nhựa, móng đườngbằng cấp phối đá dăm; chất lượng kỹ thuật tương đối tốt. Hệ thống cầu cống bảo đảm tảitrọng H30-XB80.Đoạn Phủ - Chương: Đã được cải tạo nâng cấp đường cấp III, còn 01 km giao vớiđường cao tốc HN-HP (Km8-Km9) đang chờ đầu tư cùng với nút giao cao tốc.Đoạn Chương - Bóng: đạt tiêu chuẩn đường cấp IV châm trước ; bề rộng nền đường7,5m; mặt đường 5,5m; kết cấu mặt đường bằng đá dăm thấm nhập nhựa, móng đườngbằng cấp phối. Chất lượng đoạn này ở mức độ trung bình, khả năng thông xe tốt.Đoạn Bóng - Cầu Ràm: đạt tiêu chuẩn đường cấp IV châm trước ; bề rộng nền đường7,5m; mặt đường 5,5m; kết cấu mặt đường bằng đá dăm thấm nhập nhựa, móng đườngbằng cấp phối. Chất lượng đoạn này ở mức độ trung bình, khả năng thông xe tốt.Đoạn cầu Ràm - Tứ Kỳ: Được đầu tư xây dựng mới năm 2003- 2004 đạt tiêu chuẩnđường cấp IV nền đường 9m; mặt đường 6m; kết cấu mặt đường bằng đá dăm thấm nhậpnhựa, móng đường bằng cấp phối. Chất lượng đoạn này ở mức độ trung bình, khả năngthông xe tốt.Cầu cống: Toàn tuyến có 9 cầu/ 158,45m dài; hệ thống cầu cống bảo đảm tải trọngH13-X60 (một số cầu cống bảo đảm tải trọng H30-XB80) đảm bảo phương tiện qua lạian toàn.Năng lực thông qua: Tuyến đường thông xe quanh năm, lưu lượng xe trung bìnhkhoảng 4130 xcqđ/ngày đêm.1.Quy hoạch ĐT392Giai đoạn 2011 - 2020:Quy hoạch kéo dài tuyến từ điểm cuối tuyến tại thị trấn Tứ Kỳ (điểm giao ĐT391)về phía Đông, tại khu vực xã Tứ Xuyên (huyện Tứ Kỳ) cắt qua sông Thái Bình sang xãThanh Hồng (Thanh Hà), tuyến đi tiếp qua xã Thanh Cường và kết thúc tại phà QuangThanh (trên đoạn tuyến này có đoạn ĐT390 chuyển thành ĐT392 dài khoảng 2km); đoạnkéo dài này được hình thành trên một số đường huyện, đường xã hiện có và xây mới mộtsố đoạn với tổng chiều dài khoảng 9,5km.Như vậy sau khi quy hoạch ĐT392 hình thành một vòng cung khép kín phía Namtỉnh Hải Dương đi từ thị trấn Sặt (giao QL38) đến phà Quang Thanh.Quy mô kỹ thuật:- Đoạn Km0-Km15 giữ nguyên đạt tiêu chuẩn đường cấp III.- Đoạn Km15 – giao QL37 nâng cấp cải tạo đạt cấp III (trong đó đoạn giao QL37được điều chỉnh nắn tuyến đi thẳng và được đầu tư theo dự án QL37).Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Đường bộ (HECO)8Đề xuất dự án PPP: DA ĐTXD ĐT 392 kéo dàiTừ thị trấn Tứ Kỳ đến phà Quang Thanh- Đoạn QL37 đến ĐT391 giữ nguyên cấp IV (có điều chỉnh cục bộ hướng tuyếnđoạn đầu cầu Vạn, phía xã Minh Đức).- Kéo dài ĐT392 theo đường huyện Chợ Yên - Đò Bầu, tuyến vượt sông Thái Bìnhsang xã Thanh Hồng đi phà Quang Thanh đạt cấp III;- Xây dựng phà qua sông Thái Bình nối Tứ Kỳ và Thanh Hà.Giai đoạn 2021-2030:- Nâng cấp, cải tạo đoạn QL37 đến ĐT391 lên cấp III.- Xây dựng mới cầu qua sông Thái Bình và cầu Quang Thanh đạt tiêu chuẩn H30XB80.Ưu tiên đầu tư giai đoạn 2011-2015:- Nâng cấp cải tạo đoạn cuối tuyến từ ĐT391 đến phà Quang Thanh đạt tiêu chuẩnđường cấp IV, xây dựng phà qua sông Thái Bình .- Nâng cấp cải tạo (đoạn Chương - Bóng) khoảng 6 km trong đoạn Km15 - giaoQL37 đạt cấp III;3. Hệ thống giao thông liên quan3.1. Hệ thống giao thông đường bộ3.2. Các dự án liên quan- Dự án cắm mốc chỉ giới quy hoạch một số tuyến đường mở mới để quản lý theoquy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải trên địa bàn tỉnh Hải Dương do công tyCP tư vấn xây dựng giao thông Hải Dương lập năm 2012.- Quy hoạch chung điều chỉnh thị trấn Tứ Kỳ, huyện Tứ Kỳ đến năm 2020 đã đượcUBND tỉnh Hải Dương phê duyệt tại quyết định số 2041/QĐ-UBND ngày 5/6/2007.- Dự án đường Tây Nguyên kéo dài và đoạn tuyến thuộc trục đường chính thị trấnTứ Kỳ, huyện Tứ Kỳ do UBND huyện Tứ Kỳ là Chủ đầu tư và đang được triển khai lậpbáo cáo đề xuất chủ trương đầu tư, dự kiến thời gian triển khai dự án từ năm 2018.a. Đường Tây Nguyên kéo dài:+ Điểm đầu: Ngã ba đường Tây Nguyên với đường tỉnh lộ 391;+ Điểm cuối: Giao với quy hoạch đường trục chính thị trấn Tứ Kỳ.b. Đường trục chính thị trấn Tứ Kỳ:+ Điểm đầu: giao với đường qui hoạch B=24m (đường qui hoạch này giao vớiđường tỉnh 391 tại Km16+480, giáp với KDC cầu Họ);+ Điểm cuối: giao với đường qui hoạch B=20,5m (đường qui hoạch này giao vớiđường tỉnh 391 tại Km20+255, giáp với khu dân cư La Giang);Chiều dài đoạn tuyến trục chính thiết kế là 4.012m; đường Tây Nguyên kéo dài607,28m; Tổng chiều dài 4.619,28m;Quy mô tiêu chuẩn kỹ thuật:+ Đường đô thị Vtk=60km/h+ Đường Tây Nguyên kéo dài: Bnền = B mặt đường + B hè = 2x7 + 2x5 = 24m;Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Đường bộ (HECO)9Đề xuất dự án PPP: DA ĐTXD ĐT 392 kéo dàiTừ thị trấn Tứ Kỳ đến phà Quang Thanh+ Đường trục chính thị trấn Tứ Kỳ (đoạn dài 4.012m): Nền đường thiết kế Bnền =B lề + B mặt đường + Bhè = 2+ 12 + 7 =21,0m.4. Sự cần thiết đầu tưTrong những năm gần đây, mạng lưới giao thông vận tải Hải Dương đã từng bướcđược cải thiện và hoàn chỉnh chất lượng cao mang lại bộ mặt mới phục vụ đắc lực chonhu cầu vận tải của tỉnh Hải Dương và liên thông các tỉnh lân cận Hưng Yên, QuảngNinh và Hải Phòng, điển hình các trục đường quốc lộ như QL5, QL18, đường cao tốc HàNội - Hải Phòng và các Quốc Lộ QL37, QL38, QL10.Trong quy hoạch phát triển mạng lưới giao thông đường bộ, Việc xây dựng đườngtỉnh 392 kéo dài từ thị trấn Tứ Kỳ đến phà Quang Thanh sẽ tăng cường liên hệ, đẩy mạnhphát triển kinh tế xã hội hai huyện Tứ Kỳ và Thanh Hà. Mặt khác sẽ hoàn chỉnh ĐT 392hình thành vòng cung khép kín phía Nam từ Tây sang Đông kết nối Hưng Yên, HảiDương, Hải Phòng nâng cao đời sống của nhân dân địa phương tạo tiền đề thúc đẩy pháttriển kinh tế xã hội của tỉnh Hải Dương, từng bước hoàn thiện hệ thống giao thông đườngbộ tỉnh.5. Mục tiêu của dự ánXây dựng đường tỉnh 392 kéo dài từ thị trấn Tứ Kỳ đến phà Quang Thanh để đáp ứngnhu cầu đi lại của người dân, giúp tăng khả năng liên kết huyện Tứ Kỳ và Thanh Hà, kếtnối và hoàn thiện mạng lưới giao thông, kết nối các khu dân cư tập trung nhằm thúc đẩyphát triển kinh tế và du lịch, tăng sức hút đầu tư đối với các nhà đầu tư trong nước vànước ngoài của huyện Tứ Kỳ và Thanh Hà nói riêng, cũng như của tỉnh Hải Dương nóichung.6. Lợi thế của việc đầu tư theo hình thức PPPTrong bối cảnh nền kinh tế suy giảm, cân đối nguồn vốn hết sức nan giải đối với pháttriển hạ tầng giao thông, nếu không có những đột phá trong phương thức quản lý cũngnhư những mô hình thu hút nguồn lực xã hội, chỉ chờ vốn ngân sách, vốn trái phiếu, hạtầng giao thông không thể được phát triển đồng bộ, kịp thời. Đối với Nhà đầu tư, việc chủđộng được nguồn vốn là cơ hội và lợi thế rất lớn để triển khai thực hiện hoàn thành dự áncó hiệu quả.Với những diễn biến của tình hình kinh tế trong nước cũng như kinh tế thế giới trongthời gian gần đây, đặc biệt là việc thắt chặt đầu tư công, các đầu tư dự án theo hình thứcPPP, BT, BOT sẽ là sự lựa chọn hợp lý, thể hiện cụ thể qua các lợi thế sau:Hình thức đầu tư truyền thống được tài trợ từ thuế và nợ công. Nhà nước tài trợ toànbộ chi phí, bao gồm cả chi phí vượt trội. Việc vận hành và bảo dưỡng do nhà nước quảnlý, nhà thầu không chịu trách nhiệm sau khi kết thúc thời gian bảo hành.Trong chi tiêu công cộng, PPP là hợp tác công - tư mà theo đó Nhà nước cho phép tưnhân cùng tham gia đầu tư vào các dịch vụ hoặc công trình công cộng của nhà nước. Vớimô hình PPP, Nhà nước sẽ thiết lập các tiêu chuẩn về cung cấp dịch vụ và tư nhân đượckhuyến khích cung cấp bằng cơ chế thanh toán theo chất lượng dịch vụ. Đây là hình thứchợp tác tối ưu hóa hiệu quả đầu tư và cung cấp dịch vụ công cộng chất lượng cao, nó sẽmang lại lợi ích cho cả Nhà nước và người dân vì tận dụng được tiềm lực tài chính vàquản lý từ tư nhân, trong khi vẫn đảm bảo lợi ích cho người dân.Trong hình thức đầu tư truyền thống, do thời gian chuẩn bị và thực hiện dự án bị kéodài dẫn tới chi phí thực tế trượt xa dự toán ban đầu. Bên cạnh đó, các chi phí vận hành vàCông ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Đường bộ (HECO)10Đề xuất dự án PPP: DA ĐTXD ĐT 392 kéo dàiTừ thị trấn Tứ Kỳ đến phà Quang Thanhbảo dưỡng biến động khó xác định nên hiệu quả đầu tư rất thấp. Đối với PPP, sự ổn địnhcủa dòng chi phí đầu tư được thể hiện qua việc Chính phủ chỉ thanh toán khi có dịch vụ.Chính phủ sẽ xác định những yêu cầu đối với dự án, giao cho tư nhân thiết kế, tài trợ, xâydựng và vận hành dự án đáp ứng các tiêu chí dự án trong dài hạn. Doanh nghiệp dự án (tưnhân) sẽ nhận được khoản thanh toán trong suốt vòng đời của hợp đồng PPP theo mộtthỏa thuận trước và không trả thêm cho phần vượt dự toán.Trong hoàn cảnh nhu cầu cơ sở hạ tầng Việt Nam ngày càng tăng nhanh mà ngânsách của Chính phủ và các nhà tài trợ có giới hạn, hợp tác công tư (PPP) có khả năng nhưmột đòn bẩy đối với các nguồn tài chính và chuyên môn từ khu vực tư nhân nhằm cảithiện chất lượng và mở rộng độ bao phủ của các dịch vụ cơ sở hạ tầng tại Việt Nam hiệnnay.Thuận lợi: Sử dụng được những kỹ năng, công nghệ hiện đại và tính hiệu quả củakhu vực tư nhân. Buộc khu vực công cộng ngay từ đầu phải chú trọng đầu ra và lợi ích(thay vì các yếu tố đầu vào). Đưa vốn tư nhân vào và giúp giảm nhẹ gánh nặng về tàichính cho dự án. Các rủi ro liên quan đến thiết kế và xây dựng; nhu cầu thị trường; chiphí vận hành và bảo dưỡng được chuyển từ nhà nước sang tư nhân một phần hoặc toànphần. Chắc chắn về ngân sách. Những nhà cung cấp tư nhân có trách nhiệm hơn trongviệc cung cấp dịch vụ trong môi trường khuyến khích thích hợp.Khi đầu tư dự án giao thông theo hình thức PPP, Nhà nước, Nhà đầu tư và xã hộicùng sẽ đạt được các mục tiêu hài hòa và hiệu quả kinh tế. Trong đó, Nhà nước khôngphải cân đối nguồn vốn rất lớn để đầu tư nhưng vẫn đạt được chiến lược, mục tiêu trongthời gian ngắn có thể đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông đồng bộ phục vụ phát triển kinhtế, xã hội, góp phần hoàn thiện quy hoạch mạng lưới đường bộ. Đồng thời, nguồn vốnngân sách nhà nước có thể được ưu tiên để đầu tư các lĩnh vực an sinh xã hội (y tế, giáodục….) hiện đang rất bức thiết.Đầu tư các dự án theo hình thức PPP đang được khuyến khích thực hiện và Chínhphủ đã cụ thể hóa tại Nghị định số 15/2015/NĐ- CP ngày 14/4/2015 về đầu tư theo hìnhthức đối tác công tư, qua đó, tạo hành lang pháp lý và nhiều điều kiện thuận lợi cho cácNhà đầu tư.II. Thuyết minh về kỹ thuật của dự án1. Quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuật của dự ánCăn cứ theo quy hoạch tổng thể phát triển GTVT tỉnh Hải Dương đến năm 2020 vàđịnh hướng đến năm 2030 được duyệt tại Quyết định số 3679/QĐ-UBND ngày28/12/2010 của UBND tỉnh Hải Dương.Trên cơ sở kết quả dự báo nhu cầu vận tải, quy hoạch giao thông vùng, do nhu cầuvận tải trên tuyến chưa cao (việc hoàn chỉnh theo quy mô đường cấp III theo quy hoạchsẽ được thực hiện ở giai đoạn sau), trước mắt đầu tư phân kỳ theo quy mô là đường cấpIV đồng bằng Vtk = 60km/h (TCVN 4054 – 2005), các yếu tố hình học đảm bảo theo quymô là đường cấp III theo quy hoạch:TT123Tiêu chuẩn kỹ thuậtCấp đườngVận tốc thiết kế, km/hQuy mô cắt ngangCông ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Đường bộ (HECO)Giá trịCấp IV đồng bằng60km/h9m11Đề xuất dự án PPP: DA ĐTXD ĐT 392 kéo dàiTừ thị trấn Tứ Kỳ đến phà Quang ThanhTTTiêu chuẩn kỹ thuậtGiá trị+ Bề rộng mặt đường2 x 3,5 = 7,0m+ Bề rộng lề gia cố2 x 0,5 = 1,0m+ Lề đường2 x 0,5 =1,0m4Bán kính đường cong nằm tối thiểu (Rmin)2505Độ dốc dọc lớn nhất (%)56Tải trọng tính toán cầu cốngHL937Tần suất thiết kế+ Nền đường, cống, cầu nhỏ4%+ Cầu lớn, cầu trung1%8Cường độ mặt đường yêu cầu (Mpa)1302. Địa điểm thực hiện dự ánĐịa điểm xây dựng: tuyến đi qua địa phận các huyện Tứ Kỳ và huyện Thanh Hà, tỉnhHải Dương.3. Phương án bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cưDự án đầu tư xây dựng đường tỉnh ĐT.392 kéo dài từ Thị trấn Tứ Kỳ đến phà QuangThanh, tỉnh Hải Dương theo hình thức PPP được thiết kế với tiêu chuẩn kỹ thuật đườngcấp IV đồng bằng. Theo nghị định 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính Phủ quyđịnh về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ và Nghị định số100/2013/NĐ-CP ngày 03/9/2013 của Chính phủ quy định về sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010. Cọc GPMB được tính từ chântaluy hoặc mép ngoài công trình mỗi bên ra 1m. Theo điều 16 mục 2 cọc GPMB đượctính từ mép cầu sang mỗi bên ra 7m.a. Nguyên tắc đền bùViệc đền bù phải tiến hành tới từng hộ dân trên nguyên tắc công khai, công bằng, hợplý giá cả đền bù dựa trên những quy định khung giá của Chính phủ và UBND tỉnh, cóxem xét đến thực tế của địa phương và giá đền bù của các dự án đã và đang được triểnkhai trên cùng địa bàn để quy định giá cả đền bù.Người được Nhà nước giao đất sử dụng vào mục đích nào thì khi Nhà nước thu hồiđất được đền bù bằng cách giao đất có cùng mục đích sử dụng để thay thế hoặc bằng tiềntheo giá đất có cùng mục đích sử dụng. Người sử dụng đất bất hợp pháp, khi bị Nhà nướcthu hồi không được đền bù thiệt hại về đất và phải tự chịu mọi chi phí tháo dỡ giải toảmặt bằng theo yêu cầu của Nhà nước.Đối với cây trồng hàng năm và vật nuôi trên đất có mặt nước tính bằng giá trị sảnlượng thu hoạch của 1 vụ tính theo thu hoạch bình quân của 3 vụ trước đó theo giá nôngsản, thuỷ sản thực tế ở địa phương tại thời điểm đền bù.Đối với cây trồng lâu năm: Nếu cây trồng đang ở thời kỳ xây dựng cơ bản hoặc mớibắt đầu thu hoạch thì đền bù toàn bộ chi phí đầu tư ban đầu, chăm sóc đến thời điểm thuhồi. Nếu cây trồng đang ở thời kỳ thu hoạch thì đền bù theo giá trị còn lại của vườn cây.Nếu là cây lâu năm thu hoạch 1 lần thì đền bù toàn bộ chi phí đầu tư ban đầu và chi phíchăm sóc tính đến thời điểm thu hồi đất. Nếu là cây lâu năm đến thời hạn thanh lý thì chỉđền bù chi phí việc chặt hạ cho chủ sở hữu vườn cây.b. Tổ chức thực hiệnCông tác giải phóng mặt bằng, tái định cư tuân thủ theo Nghị định số 11/2010/NĐCông ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Đường bộ (HECO)12Đề xuất dự án PPP: DA ĐTXD ĐT 392 kéo dàiTừ thị trấn Tứ Kỳ đến phà Quang ThanhCP ngày 24/02/2010 của Chính phủ về quy định quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giaothông đường bộ, Nghị định số 100/2013/NĐ-CP ngày 03/9/2013 của Chính phủ quy địnhvề sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 vàQuyết định số 883/QĐ-BGTVT ngày 8/4/2013 của Bộ Giao thông vận tải ban hành quyđịnh hướng dẫn thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi thu hồi đất xâydựng các dự án đầu tư xây dựng giao thông và các văn bản hiện hành khác.Công tác này được thực hiện như một Tiểu dự án độc lập.c. Khối lượng GPMB dự kiếnNhu cầu sử dụng đất của dự án sơ bộ khoảng 11,7 ha; tuyến đi qua địa phận thị trấnTứ Kỳ, xã Tây Kỳ, xã Tứ Xuyên thuộc huyện Tứ Kỳ, xã Thanh Hồng thuộc huyện ThanhHà. Diện tích chiếm dụng chủ yếu là đất vườn vải, đất nông nghiệp và một số nhà dâncũng bị ảnh hưởng. Diện tích đất chiếm dụng của từng xã như sau:Tứ Kỳ thuộc huyện Tứ KỳXã Tây Kỳ thuộc huyện Tứ KỳXã Tứ Xuyên thuộc huyện Tứ KỳXã Thanh Hồng thuộc huyện Thanh Hà1.200 m236.000 m27.560 m272.240 m24. Yêu cầu về kỹ thuậtTrên cơ sở quy hoạch được duyệt, tình hình dân cư, các vị trí khống chế (đền, chùa,miếu, mộ...) và điều kiện địa hình, địa chất, thủy văn thực tế, TVTK đã nghiên cứu và đềxuất 3 phương án tuyến như sau:a. Phương án tuyến 1 (theo Phương án kiến nghị trong dự án cắm mốc chỉ giới quyhoạch một số tuyến đường mở mới để quản lý theo quy hoạch tổng thể phát triển GTVTtrên địa bàn tỉnh Hải Dương (đợt 1) do công ty CP TVXD giao thông Hải Dương lậpnăm 2012)Điểm đầu tuyến: Giao ĐT 391 tại Km18+730 tuân thủ theo Điều chỉnh QH chung thịtrấn Tứ Kỳ, huyện Tứ Kỳ 2005 - 2020 đã được UBND tỉnh phê duyệt 24/10/2006 cách vịtrí điểm giao hiện tại giữa ĐH191 và ĐT391 khoảng 40m về phía Bắc.Đến Km0+500 tuyến nhập vào ĐH 191, tim tuyến đi bám theo ĐH 191, đến qua khuvực Làng Vội km2+040 tuyến đi tách về bên phải ĐH 191 tuyến đi mới hoàn toàn đi quakhu vực đồng ruộng xen kẽ là dân cư thưa thớt.Tuyến vượt qua sông Thái Bình (cách vị trí bến đò Bầu khoảng 250m về phía Nam)đi qua khu vực đồng ruộng và khu dân cư xen kẽ vườn vải. Tuyến rẽ trái, vượt đường caotốc Hà Nội – Hải Phòng (Km66+770 theo lý trình đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng)sau đó tuyến đi qua khu vực đồng ruộng xen kẽ dân cư thưa thớt, đi trùng một đoạn vớiđường hiện trạng xã Thanh Hồng rồi giao với ĐT 390 tại Km35+310 (lý trình ĐT 390)qua xã Thanh Cường. Điểm cuối giao với đường đê sông Văn Úc cách phà Quang Thanhkhoảng 300m về phía Bắc (vị trí xây dựng cầu Quang Thanh dự kiến) kết nối sang đườngtỉnh 360 bên phía huyện An Lão – Hải Phòng. Về vị trí cầu Quang Thanh dự kiến, TVTKcũng đã làm việc với Sở GTVT Hải Phòng và được biết thành phố Hải Phòng chưa cóchủ trương triển khai xây dựng cầu Quang Thanh, theo định hướng quy hoạch GTVT HảiPhòng đường tỉnh 360 sẽ được nâng cấp lên cấp III đồng bằng trong tương lai, do đó vịtrí cầu Quang Thanh đề xuất kết nối với ĐT 360 bên phía Hải Phòng đến thời điểm nàycơ bản là phù hợp.Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Đường bộ (HECO)13Đề xuất dự án PPP: DA ĐTXD ĐT 392 kéo dàiTừ thị trấn Tứ Kỳ đến phà Quang ThanhHướng tuyến thẳng, đẹp, hài hòa chiều dài tuyến ngắn, tuy nhiên khối lượng giảiphóng mặt bằng tương đối lớn.Chiều dài tuyến phương án 1 là 7,4Km (tính đến đường tỉnh 390, chưa bao gồmđoạn từ đường 390 đến sông Văn Úc để kết nối sang đường tỉnh 360 của Thành Phố Hải Phòng dài 1,8Km)b. Phương án 2:Phương án tuyến 1 hướng tuyến thẳng đẹp, chiều dài tuyến ngắn, tuy nhiên chi phíxây dựng cao (do xây dựng cầu vượt đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng), khối lượnggiải phóng mặt bằng tương đối lớn. Do đó TVTK đã nghiên cứu và đề xuất phương án 2với mục đích tận dụng tối đa đường cũ, không xây dựng cầu vượt đường cao tốc, giảmthiểu khối lượng xây dựng công trình và khối lượng đền bù GPMB. Hướng tuyến cụ thểnhư sau:Phương án 2AĐiểm đầu tuyến: điểm giao ĐH 191(Chợ Yên - đò Bầu) với ĐT 391 tại Km18+760thị trấn Tứ Kỳ, tuyến đi trùng đường ĐH 191 hiện trạng (B nền =8m; B mặt đường =7m)để tận dụng tối đa đường cũ, tránh đền bù GPMB do tuyến đi qua khu vực dân cư đôngđúc thị trấn Tứ Kỳ. Khi thực hiện xây dựng theo quy hoạch sẽ mở rộng theo tim tuyếnquy hoạch.Sau đó tuyến đi bám hoàn toàn theo ĐH 191 (B nền =7,5 – 9m; B mặt = 5,5 – 7m) đểtận dụng tối đa đường cũ, hạn chế khối lượng đền bù GPMB, bình diện tuyến cơ bản vẫnđảm bảo tiêu chuẩn đường cấp III đồng bằng, vận tốc thiết kế 80km/h. Trong đó đoạntuyến từ km1+150 – km1+600: theo phương án 1 Tuyến đi tách đường cũ hướng tuyếnthẳng đẹp tuy nhiên phải GPMB một số nhà dân dọc tuyến. Phương án 2 đề xuất tuyến đibám đường cũ, tận dụng được đường cũ, khối lượng GPMB dân cư ít hơn.Đến khu vực xã Tứ Xuyên hai bên ĐH 191 hiện trạng là khu đất quy hoạch khu dâncư mới xã Tứ Xuyên đã được UBND huyện Tứ Kỳ phê duyệt theo quyết định số5300/QĐ-UBND ngày 31/8/2011 hành lang đường bộ ĐH 191 có bề rộng 32m giữa haikhu đất. Do đó đề xuất tim tuyến đi bám theo ĐH 191 giữa hai khu đất (nếu tuyến đi táchđường cũ về phía Bắc sẽ phải GPMB trường học xã Tứ Xuyên, nếu tách đường cũ vềphía Nam như PA1 thì sẽ GPMB dân cư) sau đó tuyến vượt sông Thái Bình tại vị trí cáchbến đò Bầu khoảng 65m về phía Nam. Vượt sông Thái Bình tuyến rẽ trái đi song songvới đường đê cách đường đê khoảng 200m rồi đi dưới cầu Tứ Xuyên (cầu vượt sông TháiBình của đường cao tốc Hà Nội Hải Phòng). Tuyến rẽ phải đi về bên phải đường xãThanh Hồng tránh các khu đông dân cư, tuyến qua khu vực vườn vải xen kẽ khu dân cưthưa thớt xã Thành Hồng rồi vượt sông Trung Thủy Nông (ranh giới xã Thanh Hồng vàThanh Cường).Tuyến giao đường tỉnh 390 tại Km35+230 (lý trình ĐT 390) đi vào địa phận xãThanh Cường đi qua khu vực vườn, ruộng xen kẽ dân cư thưa thớt rồi kết thúc giao vớiđường đê (điểm dự kiến xây dựng cầu vượt sông Văn Úc) tại vị trí cách phà QuangThanh khoảng 300m về phía Bắc (trùng với phương án 1).Chiều dài tuyến phương án 2A là 7,71Km (tính đến đường tỉnh 390, chưa bao gồmđoạn từ đường 390 đến sông Văn Úc để kết nối sang đường tỉnh 360 của Thành Phố HảiPhòng dài 1,8Km)Phương án 2B (kiến nghị chọn)Trên cơ sở dự án đường Tây Nguyên kéo dài do UBND huyện Tứ Kỳ là chủ đầu tư,Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Đường bộ (HECO)14Đề xuất dự án PPP: DA ĐTXD ĐT 392 kéo dàiTừ thị trấn Tứ Kỳ đến phà Quang Thanhđề xuất phương án 2B: Điểm đầu tuyến Km0+00 trùng với điểm cuối của dự án đườngTây Nguyên kéo dài của huyện Tứ Kỳ, thuộc địa phận huyện Tứ Kỳ, vượt sông Nhân Lý,đi qua khu vực đồng ruộng xen kẽ đất vườn, cắt qua khu vực dân cư thôn Kim Xuyên xãTây Kỳ, rồi nhập vào phương án 2A tại Km1+600, tuyến đi thẳng vượt sông Thái Bìnhtại vị trí cách bến đò Bầu khoảng 65m về phía Nam. Vượt sông Thái Bình tuyến rẽ trái đisong song với đường đê cách đường đê khoảng 200m rồi đi dưới cầu Tứ Xuyên (cầu vượtsông Thái Bình của đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng). Tuyến rẽ phải đi về bên phảiđường xã Thanh Hồng tránh các khu đông dân cư, tuyến đi qua khu vực vườn vải xen kẽkhu dân cư thưa thớt xã Thanh Hồng rồi vượt sông Trung Thủy Nông (ranh giới xã ThanhHồng và Thanh Cường). Tuyến giao cắt với đường tỉnh 390 tại Km7+420 (Km35+230-lýtrình ĐT 390) đi vào địa phận xã Thanh Cường qua khu vực vườn, ruộng xen kẽ dân cưthưa thớt. Điểm cuối giao với đường đê sông Văn Úc tại vị trí cách phà Quang Thanhkhoảng 300m về phía Bắc, thuộc địa phận huyện Thanh Hà.Phạm vi tính toán phương án tài chính đầu tư trong dự án này chỉ nghiên cứu đến nútgiao với đường tỉnh 390 tại Km7+420 (Km0+00-Km7+420). Tổng chiều dài tuyếnkhoảng 7,42km (tính đến đường tỉnh 390, chưa bao gồm đoạn từ đường 390 đến sôngVăn Úc để kết nối sang đường tỉnh 360 của Thành Phố Hải Phòng dài 1,8Km)Hiện nay cầu Quang Thanh vượt sông Văn Úc kết nối sang huyện An Lão TP HảiPhòng chưa có chủ trương triển khai, mặt khác do việc bố trí nguồn vốn đầu tư xây dựngcơ sở hạ tầng gặp nhiều khó khăn đồng thời để đảm bảo mục tiêu dự án đầu tư theo hìnhthức PPP đạt hiệu quả cao, TVTK đề xuất phương án phân kỳ trước mắt chỉ đầu tư xâydựng đến vị trí giao ĐT 390, sau đó tận dụng hoàn toàn đoạn tuyến ĐT 390 và 390A(đường hiện tại B nền=9m, B mặt đường = 7m) để ra bến phà Quang Thanh kết nối sangHải Phòng. Khi có chủ trương xây dựng cầu Quang Thanh sẽ đầu tư đoạn tuyến còn lại từĐT 390 ra cầu Quang Thanh để tuyến đường đạt hiệu quả khai thác tốt nhất.Một số hình ảnh hiện trạng đoạn tuyến thuộc địa phận huyện Tứ KỳĐiểmđầuTTPA2AgiaoBn=8m;ĐT391 Bm=7mĐH 191đoạnTứ KỳCông ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Đường bộ (HECO)15Đề xuất dự án PPP: DA ĐTXD ĐT 392 kéo dàiTừ thị trấn Tứ Kỳ đến phà Quang ThanhĐH 191 đoạnVị tríxã vượtTứ Xuyênsông TháiBn=7,5m;Bình Bm=5,5mMột số hình ảnh hiện trạng đoạn thuộc địa phận huyện Thanh HàPhươngPA1 đi quaán 2thôntại km5TiêntuyếnKiều,đidânquacưkhukhávườnđôngvải,đúc,tránhGPMBkhulớnmộ lớnĐiểmPA1cuốiđituyếnqua UBNDgiao đêxãsôngThanhVănCườngÚc (2 PA)Mặt cắt ngang điển hình đi dưới cầu Tứ Xuyên (PA2)c. So sánh lựa chọn phương án tuyến:Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Đường bộ (HECO)16Đề xuất dự án PPP: DA ĐTXD ĐT 392 kéo dàiTừ thị trấn Tứ Kỳ đến phà Quang ThanhSTTHạng mục chínhƯu điểm+ Tổng chiều dài Bình diện tuyến thẳng đẹp,tuyến: 7,4km. Tổng chiều dài tuyến ngắn nhấtCPXD: 431,43 tỷ đồng L=7,4km+ Chiều dài đường:Phương 6,48km, CPXD phầnđường: 92,93 tỷ đồngán 1+ Chiều dài cầu:0,92km, CPXD phầncầu: 338,5 tỷ đồngNhược điểm+ Chi phí xây dựng lớn dophải xây dựng cầu vượtđường cao tốc HN – HP+ Chi phí GPMB lớn do điqua các khu dân cư: đoạnqua thôn Kim Xuyên (xã TâyKỳ); thôn Lập Lê, Tiên Kiềuxã Thanh Hồng.+ Đi qua UBND xã ThanhCường mới xây dựng+ Tổng chiều dài + Tận dụng tối đa đườngtuyến: 7,71km. Tổng cũ, giảm thiểu khối lượngCPXD: 357,21 tỷ đồng xây dựng công trình và+ Chiều dài đường: GPMB.+ Chiều dài tuyến lớn:7,71km.+ Yếu tố hình học khôngđược tốt như PA1. Tuy nhiên7,06km, CPXD phần + Đi dưới cầu Tứ Xuyên cơ bản vẫn đảm bảo yếu tốđường: 100,8 tỷ đồngnên không phải xây dựng hình học theo tiêu chuẩnPhươngcầu vượt đường cao tốcđường cấp III. Một số đoạnán 2A + Chiều dài cầu:0,65km, CPXD phần + Chi phí xây dựng và có thể phải châm chước yếutố hình học để hạn chếcầu: 256,41 tỷ đồngGPMB thấp.GPMB như đoạn qua thị trấnTứ Kỳ, đoạn đi trùng ĐH191từKm1+250–km1+690.+ Tổng chiều dài + Yếu tố hình học đạt tiêu + Đoạn qua thôn Kim Xuyêntuyến: 7,42km. Tổng chuẩn đường cấp III đồng xã Tây Kỳ, trước khi nhậpCPXD: 353,28 tỷ đồng bằng.vào PA2A khối lượng GPMB+ Chiều dài đường: Đi dưới cầu Tứ Xuyên nên nhà dân khá lớn.Phương 6,77km, CPXD phầnán 2B đường: 96,87 tỷ đồng+ Chiều dài cầu:0,65km, CPXD phầncầu: 256,41 tỷ đồngkhông phải xây dựng cầu + Tuyến đường chỉ phát huyvượt đường cao tốchiệu quả khi dự án xây dựng+ Chi phí xây dựng thấp đường Tây Nguyên kéo dàiđược xây dựng hoàn thành.nhất.Ghi chú: chiều dài các phương án tuyến so sánh chưa bao gồm đoạn từ tuyến đường380 đến sông Văn Úc để kết nối sang đường tỉnh 360 của Thành phố Hải Phòng.Sau khi phân tích, so sánh các yếu tố kinh tế kỹ thuật, TVTK kiến nghị lựa chọnphương án 2B. Tuy nhiên phương án tuyến này chỉ phát huy hiệu quả, đảm bảo tính kếtCông ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Đường bộ (HECO)17Đề xuất dự án PPP: DA ĐTXD ĐT 392 kéo dàiTừ thị trấn Tứ Kỳ đến phà Quang Thanhnối khi được triển khai đồng bộ cùng dự án đường Tây Nguyên kéo dài do UBND huyệnTứ Kỳ là Chủ đầu tư.Phân tích kết nối các phương án tuyến với ĐT392 hiện tại và định hướng trongtương laiĐường tỉnh 392 hiện tại đoạn qua thị trấn Tứ Kỳ bắt đầu từ cầu Vạn (bề rộng cầu 7m)rồi đi trùng đường Tây Nguyên và kết thúc tại điểm giao ĐT 391 tại Km18+240.Trong giai đoạn hiện nay ĐT 392 hiện tại kết nối với dự án ĐT 392 kéo dài thông quaĐT 391 (đối với phương án tuyến 1 và 2A) và thông qua dự án đường Tây Nguyên kéodài đối với phương án 2B.TVTK cũng nghiên cứu và định hướng kết nối trực tiếp với ĐT 392 trong tương laikhi nhu cầu vận tải tăng cao và bố trí được nguồn vốn xây dựng, chi tiết các phương ánkết nối như sau:Phương án 1: vẫn kết nối với ĐT392 hiện tại thông qua cầu Vạn hiện tại và đườngTây Nguyên, tuy nhiên đầu cầu Vạn hiện tại phía xã Minh Đức tồn tại hai đường congnằm ngược chiều liên tiếp R=60m nguy cơ mất an toàn giao thông cao. Đề xuất điềuchỉnh đoạn tuyến này bắt đầu từ km35+770 (ĐT392 hiện tại) thuộc địa phận xã MinhĐức tuyến tách ĐT 392 hiện tại về bên trái qua khu vực đồng ruộng, rồi cắt qua khu dâncư đầu cầu Vạn, tuyến cách đường cũ khoảng 180m về phía Bắc (đi vào khu dân cư thưathớt để hạn chế GPMB nhà dân) sau đó nhập vào đầu cầu Vạn phía xã Minh Đức. Chiềudài đoạn tuyến điều chỉnh L=1,35km. Mặt khác, cầu Vạn hiện tại có bề rộng 7m, trongtương lai để hoàn chỉnh quy mô đường cấp III cần xây dựng bổ sung thêm 1 cầu bên cạnhcó bề rộng B=7m và phân làn tổ chức giao thông 1 chiều trên mỗi cầu.Phương án 2: xây dựng đoạn tuyến ĐT 392 mới phù hợp với quy hoạch chung thịtrấn Tứ Kỳ. Tuyến tách đường cũ về bên phải tại Km34+880 ĐT 392 hiện tại thuộc xãMinh Đức huyện Tứ Kỳ, cắt qua khu vực ruộng. Đến khu vực làng Vạn, tuyến cơ bảnbám theo QHC TT Tứ Kỳ cắt qua khu dân cư thôn Vạn (đi vào phạm vi ít nhà dân để hạnchế GPMB) rồi đến vị trí cầu Vạn 2 (theo QHC TT Tứ Kỳ). Qua sông Vạn tuyến tiếp tụcbám theo hướng tuyến trong QHC TT Tứ Kỳ. Đến khu vực Làng Vội thuộc xã Tây Kỳtuyến rẽ trái tránh GPMB khu dân cư rồi nhập vào PA2 tại vị trí cầu vượt sông Thái Bình.Tổng chiều dài đoạn tuyến này L=5,7km.Với cả hai phương án kết nối trên, tuy chưa thực hiện được ở giai đoạn hiện nay, dohạn chế về nguồn vốn TVTK cũng đề xuất triển khai cắm mốc quản lý quy hoạch theoquy mô đường cấp III để tương lai khi nhu cầu vận tải tăng cao, bố trí được nguồn vốn cóthể triển khai ngay.(Chi tiết các phương án tuyến xem bản vẽ bản đồ hướng tuyến kèm theo)5. Thiết kế sơ bộa. Bình đồ tuyếnBình đồ tuyến đường thiết kế dựa trên các nguyên tắc sau:- Đảm bảo tiêu chuẩn đường cấp III đồng bằng đồng thời hạn chế tối đa giải phóngmặt bằng.- Phù hợp với vị trí cầu.- Đảm bảo sự hài hòa giữa bình diện và trắc dọc.Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Đường bộ (HECO)18Đề xuất dự án PPP: DA ĐTXD ĐT 392 kéo dàiTừ thị trấn Tứ Kỳ đến phà Quang Thanh- Kết qủa thiết kế: Đoạn tuyến đảm bảo tiêu chuẩn đường cấp III, các đường cong đềubố trí đường cong chuyển tiếp theo tiêu chuẩn.b. Cắt dọc tuyếnĐảm bảo tiêu chuẩn đường cấp III đồng bằng.- Cắt dọc tuyến thiết kế theo cao độ tương ứng với mực nước H4% đối với đường vàH1% đối với cầu, H5% thông thuyền. Các đoạn đi qua kênh mương đảm bảo cao độ đặtcống phù hợp với hiện trạng.- Đối với các đoạn đường cũ cao độ thiết kế bám theo cao độ đường hiện tại. Cao độđường đỏ các đoạn qua khu dân cư được thiết kế để ít ảnh hưởng đến sinh hoạt của cáchộ dân hai bên đường nhất.c. Cắt ngang tuyếnCắt ngang tuyến được thiết kế theo quy mô đường cấp IV đồng bằng bề rộng nềnđường Bnền= 9m, Bmặt= 8m. Trong đó: Bề rộng mặt đường:2x 3,5m = 7,0 m. Bề rộng lề gia cố:2x 0,5m= 1,0 m. Bề rộng lề đất:2 x 0,5m = 1,0 m.Đối với đoạn tuyến qua khu vực dân cư đông bố trí rãnh dọc BTCT 2 bên tuyến đểthu nước mặt đường.d. Nền đườngNền đường thông thường:Nền đường đắp qua khu vực cánh đồng lúa, hoa màu... được đào bỏ lớp đất khôngthích hợp trên bề mặt thiên nhiên với chiều dày 0,3m - 0,5m; đối với đoạn qua ao hồ vétbùn với chiều dày 0,5 – 1,0m.Nền đường được đắp cát độ chặt K ≥ 0,95 mái taluy đắp bao bằng đất với độ dốc1/1,5; lớp nền thượng dày 50cm dưới đáy kết cấu áo đường được đắp bằng đất chọn lọcđạt độ chặt K ≥ 0,98.Nền đường đất yếu:Tại các vị trí xuất hiện đất yếu, nền đường được xử lý đảm bảo theo tiêu chuẩn trướckhi đắp, giải pháp xử lý bằng bấc thấm, đào thay đất... Giải pháp cụ thể sẽ được nghiêncứu chi tiết trong giai đoạn triển khai tiếp theo.e. Mặt đườngĐể phù hợp với kết cấu các đường khác trong khu vực và kết cấu mặt đường bềnvững, TVTK thiết kế cấu tạo kết cấu mặt đường mềm như sau:+ Lớp mặt là lớp bê tông nhựa chặt cấp cao A1 với thời hạn thiết kế 15 năm.+ Lớp móng: Cấp phối đá đăm, là loại vật liệu thông dụng sẵn có tại địa phương.Mặt đường dự kiến được lựa chọn có mô đun đàn hồi yêu cầu Eyc ≥ 130 Mpa, baogồm các lớp như sau:- Bê tông nhựa C19 dày 7cm- Lớp cấp phối đá dăm loại I (Dmax=25mm) dày 15cm- Lớp cấp phối đá dăm loại I (Dmax=37,5mm) dày 30cm- Lớp đất đắp K98 dày 50cm.Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Đường bộ (HECO)19Đề xuất dự án PPP: DA ĐTXD ĐT 392 kéo dàiTừ thị trấn Tứ Kỳ đến phà Quang ThanhĐối với mặt đường trên mặt đường cũ, sử dụng kết cấu tăng cường bằng bê tôngnhựa, bù vênh bằng bê tông nhựa hoặc cấp phối đá dăm.f. Nút giaoCác nút giao trên tuyến được tổ chức theo phương án giao bằng tự điều khiển.g. Công trình thoát nướcCác cống ngang được xây dựng tại các vị trí cần thoát nước lưu vực và tại các vị trícắt qua kênh, mương thủy lợi. Khẩu độ cống được xác định dựa trên kết quả tính toán lưulượng cần thoát đối với các cống lưu vực và kết quả làm việc, thống nhất thỏa thuận vớicác cơ quan quản lý, khai thác thủy lợi của địa phương trên cơ sở hiện trạng các côngtrình thủy lợi, nhu cầu sử dụng, khai thác của địa phương và quy hoạch hệ thống thủy lợikhu vực trong tương lai.Ống cống bằng BTCT chịu lực, móng cống dùng bê tông C16 đúc sẵn trên lớp đệmđá dăm đầm chặt dày 10cm.Kết cấu đầu cống (cống tròn) là BTXM C12 (với các kết cấu móng, sân cống thượnghạ lưu ...) và đá hộc xây vữa xi măng M100 để gia cố mái ta tuy đường trên đỉnh cống.Cống thoát nước khẩu độ lớn bằng BTCT C30.h. Công trình cầuXây dựng các cầu trên tuyến với bề rộng B cầu = 9m. (Trong tương lai khi hoànchỉnh quy mô đường cấp III sẽ xây dựng bổ sung thêm 1 cầu có bề rộng tương tựbên cạnh)Quy mô và tiêu chuẩn kỹ thuật cầu:+ Cầu xây dựng vĩnh cửu bằng BTCTDƯL và BTCT theo tiêu chuẩn 22TCN 27205.+ Tải trọng thiết kế: HL93, người 3KN/m2.+ Tần suất thiết kế: P = 1% cho cầu lớn và cầu trung, P=4% cho cầu nhỏ.+ Tính không thông thuyền cầu vượt sông Thái Bình: BxH=50x7m.Giải pháp kết cấu phần trên:+ Với các cầu không yêy cầu tĩnh không lớn sử dụng kết cấu nhịp dầm bản, dầm I,dầm Super-T giản đơn BTCT DƯL có chiều dài từ 21m đến 40m.+ Với cầu vượt sông Thái Bình sử dụng kết cấu nhịp dầm hộp BTCT DƯL thi côngtheo phương pháp đúc hẫng căn bằng.Giải pháp kết cấu phần dưới:+ Sử dụng kết cấu mố trụ BTCT đổ tại chỗ, đặt trên hệ móng cọc BTCT. Tùy từngvị trí có thể sử dụng móng cọc khoan nhồi (cho các mố trụ lớn) và móng cọc BTCT đúcsẵn.LýtrìnhSTTTên cầuIPhương án 1Nhân Lý0+5601Sơ đồ cầuChiềudàiChiềurộngKết cấuphần trênKết cấuphần dưới1x2131.19Dầm bản BTCT DƯLMốBTCT /Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Đường bộ (HECO)CPXD8,3420Đề xuất dự án PPP: DA ĐTXD ĐT 392 kéo dàiTừ thị trấn Tứ Kỳ đến phà Quang ThanhSTTTên cầuLýtrìnhSơ đồ cầuChiềudàiChiềurộngKết cấuphần trênKết cấuphần dướiCPXDcọc đúcsẵn2TháiBình3+23039.15+2x40+39.15+62+95+62+39.15+2x40+39.153Vượt CT5+27039.15+40+42.5+45+42.5+40+39.154ThanhCường7+3001x33II9Dầm SuperT / Dầmhộp BTCTDƯL298.69Dầm SuperT BTCTDƯL41.69Dầm I BTCT DƯL9Dầm bản BTCT DƯLMốBTCT /cọc đúcsẵn8,369Dầm SuperT / Dầmhộp BTCTDƯLMố trụBTCT /cọc khoannhồi235,099Dầm I BTCT DƯLMốBTCT /cọc đúcsẵn12,98549.2Mố trụBTCT /cọc khoannhồi223,95Mố trụBTCT /cọc khoannhồiMốBTCT /cọc đúcsẵn93,212,98Phương án 2 (2A và 2B)1Nhân Lý2TháiBình3ThanhCường0+1001x213+30039.15+2x40+39.15+62+95+62+39.15+2x40+39.157+3001x3331.1580.241.6i. An toàn giao thôngThiết kế đầy đủ hệ thống vạch sơn, biển báo theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vềbáo hiệu đường bộ, QCVN 41:2016/BGTVT ngày 08/4/2016.6. Tổng mức đầu tư của dự ána. Cấu thành và phương pháp lập tổng mức đầu tưTổng mức đầu tư được lập theoThông tư số 06/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 củaBộ Xây dựng Hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình baogồm: chi phí xây dựng; chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, chi phí quản lý dự án;chi phí tư vấn đầu tư xây dựng; chi phí khác và chi phí dự phòng.Chi phí xây dựng bao gồm: chi phí xây dựng các công trình, hạng mục công trình;chi phí phá và tháo dỡ các vật kiến trúc cũ; chi phí san lấp mặt bằng xây dựng; chi phíxây dựng công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công; chi phí nhà tạm tại hiệntrường để ở và điều hành thi công. Chi phí xây dựng ước tính theo suất vốn đầu tư tạiquyết định 706/QĐ-BXD ngày 30/6/2017 của Bộ xây dựng.- Chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng bao gồm: chi phí bồi thường nhà cửa, vậtkiến trúc, cây trồng trên đất ...Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Đường bộ (HECO)21Đề xuất dự án PPP: DA ĐTXD ĐT 392 kéo dàiTừ thị trấn Tứ Kỳ đến phà Quang Thanh- Chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư và các chi phí khác: tính bằng 1 5% chiphí xây dựng.- Chi phí dự phòng bao gồm: Chi phí dự phòng cho khối lượng công việc phát sinhchưa lường trước được và chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá trong thời gian thi công.b. Dự kiến tổng mức đầu tưTổng mức đầu tư của dự án được dự kiến sơ bộ như sau:Đơn vị tính: tỷ đồngTTHạng mục công việcPhương án 1Phương án 2APhương án 2B1Chi phí bồi thường GPMB (cảdự phòng)120,9281,8468,722Chi phí xây dựng và thiết bị431,43357,21353,28Chi phí QLDA, TVĐT và chiphí khácChi phí dự phòng64,7153,5852,9949,6141,0840,6352,6042,1140,68719,28575,83556,30345Chi phí lãi vay trong thờigian xây dựngTổng cộngGhi chú: tổng mức đầu tư được lập theo chiều dài các phương án tuyến chưa baogồm đoạn từ tuyến đường 390 đến sông Văn Úc để kết nối sang đường tỉnh 360 củaThành phố Hải Phòng.III. Tác động về môi trường, xã hội, quốc phòng, an ninhCác tác động đến môi trường của dự án chủ yếu xuất hiện trong giai đoạn thi côngcông trình và quá trình khai thác, sử dụng sau này. Có rất nhiều nguồn tác động đến môitrường, nhưng báo cáo này chỉ phân tích các tác động do xây dựng hệ thống giao thôngvà các công trình liên quan gây ra. Mức độ tác động của việc xây dựng công trình giaothông đến môi trường thể hiện như sau:STTCác nhân tố bị tác độngMức độ bị ảnh hưởng1ĐấtTác động tiêu cực mức trung bình2Nước mặtTác động tiêu cực mức trung bình3Nước ngầmTác động tiêu cực mức nhẹ4Không khíTác động tiêu cực mức đáng kể5Chất thải rắnTác động tiêu cực mức trung bình6Tiếng ồnTác động tiêu cực mức đáng kể7Di tích lịch sử, công trình văn hóaTác động tích cực8Cây xanh, mặt nướcTác động tiêu cực mức trung bình9Chất lượng cuộc sốngTác động tích cực10Kinh tế xã hộiTác động tích cựcTác động xảy ra trong giai đoạn GPMB và san nền chủ yếu tập trung vào việc thayCông ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Đường bộ (HECO)22Đề xuất dự án PPP: DA ĐTXD ĐT 392 kéo dàiTừ thị trấn Tứ Kỳ đến phà Quang Thanhđổi mục đích sử dụng đất theo quy hoạch mới. Việc GPMB và thay đổi mục đích sử dụngđất phù hợp với quy hoạch chung của xã, phát triển mạng lưới giao thông theo quy hoạchchung của tỉnh nhằm mục đích chuyển đổi cơ cấu kinh tế nên có ảnh hưởng tốt đến kinhtế xã hội của vùng.Tác động thay đổi hệ sinh thái: một phần hệ sinh thái nông lâm nghiệp chuyển sanghệ sinh thái đô thị. Hệ sinh thái trong khu vực là tương đối thuần, không có các loài độngthực vật quý hiếm nằm trong sách đỏ cần bảo vệ. Cùng với sự công nghiệp hóa, đô thịhóa khu vực thì những thay đổi hệ sinh thái là chấp nhận được, không có ảnh hưởng xấu.Thay đổi bề mặt phủ: Một phần diện tích đất nông nghiệp sẽ được bê tông hóa khixây dựng đường cùng các công trình liên quan, làm giảm diện tích đất có khả năng thấm,giữ nước và tiêu thoát nước (đất ruộng, ao hồ, kênh mương...), do vậy có thể dẫn đến hiệntượng ngập úng khi có mưa to. Tuy nhiên khi xây dựng công trình giao thông đã bố trí hệthống các cống thoát nước và hoàn trả hệ thống kênh mương tiêu nước theo quy hoạchnên không làm ảnh hưởng đến xấu đến môi trường.Ô nhiễm tiếng ồn trong giai đoạn thi công: các tác động của tiếng ồn trong quá trìnhthi công do các thiết bị thi công gây nên.Ô nhiễm bụi đất, đá cát tác động trực tiếp lên người công nhân thi công tại côngtrường và tại các đoạn qua khu dân cư và ô nhiễm nguồn nước dẫn đến ảnh hưởng đếnsức khoẻ cộng đồng.Ô nhiễm chất thải rắn: Việc thi công sẽ tạo ra những đoạn tuyến đào đắp mới. Nướcmưa làm xói mòn và rửa trôi lớp đất này và đưa xuống dòng chảy sông, tăng tình trạngbồi lắng và làm trầm trọng thêm tình trạng ô nhiễm. Mặt khác việc tập trung một lượnglớn công nhân thi công sẽ tạo ra một lượng đáng kể chất thải sinh hoạt. Cùng với tìnhtrạng ô nhiễm do dòng nước chảy tràn như đã nêu ở trên, nước thải sinh hoạt có nguy cơtạo ra tình trạng phú dưỡng tại các hồ nuôi.Chiếm dụng đất cho công trình, ảnh hưởng đến nguồn sống và điều kiện sống củanhững người phải chịu tái định cư: Chiếm dụng đất thổ cư, chuyên dụng và đất canh tácthường gây ra những tác động xã hội nghiêm trọng. Mức độ này sẽ tăng nhanh khi sốngười bị ảnh hưởng càng nhiều. Chiếm dụng đất gây ảnh hưởng nhiều nhất và mức độảnh hưởng lớn nhất so với chiếm dụng đất canh tác và chiếm dụng đất chuyên dùng khác.Khi giải phóng mặt bằng cho dự án cũng có nghĩa là hộ buộc di cư được cấp đất ở mới vàquỹ đất dự phòng sẽ bị giảm (thông thường là đất phát triển dành cho việc lập gia đìnhmới) hoặc đất canh tác. Sau khi kết thúc dự án, ở các nút giao cắt hoặc gần các điểmthuận lợi khác thường xuất hiện trào lưu di cư mới. Đây không phải là trường hợp hồi cưmà sức hút mặt đường lôi kéo họ, và một lần nữa bức tranh phân bố di cư bị thay đổi, kểcả việc gia tăng dân số cơ học.IV. Dự báo nhu cầu vận tải1. Nội dung dự báoa. Phương pháp dự báoDựa trên các số liệu thống kê gồm: lưu lượng giao thông qua các tuyến khu vực, sốliệu đếm xe trong các ngày từ 23/3/2017 - 25/3/2017, số liệu thống kê của cơ quan quảnCông ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Đường bộ (HECO)23Đề xuất dự án PPP: DA ĐTXD ĐT 392 kéo dàiTừ thị trấn Tứ Kỳ đến phà Quang Thanhlý Đường Bộ, số liệu thống kê phát triển kinh tế khu vực dự án và tỉnh Hải Dương. Tưvấn tính toán phân tích đánh giá lưu lượng xe phát triển trong tương lai bằng phươngpháp phân tích mô hình 4 bước như sau:+ Bước 1: Mô hình Phát sinh và Thu hút chuyến đi - ước tính số lượng các chuyếnđi phát sinh và thu thút theo từng khu vực phân tích;+ Bước 2: Mô hình Phân bổ chuyến đi - ước tính số lượng chuyến đi thực hiện giữacác khu vực phân tích;+ Bước 3: Mô hình Tỷ lệ đảm nhận phương thức - ước tính số lượng chuyến đi thựchiện bằng các phương thức vận tải khác nhau giữa các khu vực;+ Bước 4: Mô hình Phân bổ giao thông - ước tính số lượng chuyến đi trên đườngđối với từng phương thức vận tải khác nhau.Hình: Sơ đồ mô hình dự báo 4 bướcĐầu vàoKhung KT-XHhiên tai & tương laiBƯƠC 1Phát sinh và thuhutchuyên điSố chuyên đi phát sinhvà thu hut theo khuvưcBƯƠC 2KhoangcáchgiưacácvungPhân bô chuyên điMa trân ODBƯƠC 3Số phương tiênđang sở hưuPhân chia phươngthưcBƯƠC 4Manglươi tương laiMa trân OD theophương thưcPhân bô giao thôngLượng giao thôngđược phân bôĐánh giáChỉ số đánh giáhoatđộngb. Kết quả dự báo nhu cầu vận tải của vùngTỉnh Hải Dương thuộc vùng KTTĐ Bắc Bộ, là khu vực trung tâm kinh tế năng độngvà là đầu tàu kinh tế quan trọng của khu vực phía Bắc.Sơ đồ luồng hàng hóa, hành khách liên tỉnh giữa vùng KTTĐ Bắc Bộ (qua địa bàntỉnh Hải Dương) với các vùng trong cả nước:Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Đường bộ (HECO)24Đề xuất dự án PPP: DA ĐTXD ĐT 392 kéo dàiTừ thị trấn Tứ Kỳ đến phà Quang ThanhHình: Tổng nhu cầu vận tải hàng hóa liên tỉnh năm 2020, 2030Đơn vị: Nghìn tấnNăm 2020Năm 2030Ghi chú: Chữ màu tím là nhu cầu nội vùng, chữ màu đỏ là nhu cầu phát sinh, màuxanh là nhu cầu thu hút, chữ màu nâu là nhu cầu đi lại giữa các vùng.(Nguồn: Chiến lược phát triển dịch vụ vận tải đến năm 2020, định hướng đến năm2030)Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Đường bộ (HECO)25

Tài liệu liên quan

  • Mẫu BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CUNG CẤP DỊCH VỤ BAO THANH TOÁN Mẫu BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CUNG CẤP DỊCH VỤ BAO THANH TOÁN
    • 2
    • 952
    • 0
  • LẬP BÁO CÁO ĐỀ XUẤT TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG LÀ CÔNG TY CỔ PHẨN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI MAY SÀI GÒN LẬP BÁO CÁO ĐỀ XUẤT TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG LÀ CÔNG TY CỔ PHẨN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI MAY SÀI GÒN
    • 32
    • 1
    • 12
  • Tài liệu Báo cáo Tài liệu Báo cáo " Đề xuất các tiêu chí để đánh giá chất lượng hoạt động giáo dục nghề phổ thông " pdf
    • 8
    • 683
    • 1
  • BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TÁC HẠI CỦA VIỆC GIẾT MỔ GIA SÚC GIA CẦM THỦ CÔNG TỰ PHÁT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ppt BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TÁC HẠI CỦA VIỆC GIẾT MỔ GIA SÚC GIA CẦM THỦ CÔNG TỰ PHÁT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ppt
    • 32
    • 2
    • 5
  • Báo cáo Báo cáo " ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THIẾT KẾ TUYẾN XE BUÝT THEO DIỆN PHỤC VỤ Ở CÁC THÀNH PHỐ LỚN VIỆT NAM " pptx
    • 11
    • 375
    • 0
  • BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN CÀ PHÊ BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN CÀ PHÊ BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM
    • 23
    • 746
    • 0
  • Báo cáo đề tài: Hoàn thiện công nghệ , thiết bị sản xuất và ứng dụng maltodextrin từ tinh bột(sắn , ngô) trong sản xuất dược phẩm và thực phẩm potx Báo cáo đề tài: Hoàn thiện công nghệ , thiết bị sản xuất và ứng dụng maltodextrin từ tinh bột(sắn , ngô) trong sản xuất dược phẩm và thực phẩm potx
    • 140
    • 514
    • 0
  • Báo cáo đề tài: Báo cáo đề tài:" Phân tích sản lượng đường tinh luyện trong năm 2010 và dự báo trong năm 2011" pptx
    • 43
    • 486
    • 0
  • Báo cáo đề tài: Báo cáo đề tài:" Tình hình sản xuất cây đậu tương của tỉnh Sơn La" pptx
    • 26
    • 437
    • 0
  • Báo cáo đề tài: Báo cáo đề tài: " Phân tích và đề xuất biện pháp nhằm hoàn thiện công tác lao động tiền lương tại phân xưởng khai thác than 6, công ty TNHH 1TV than Dương Huy- Vinacomin" ppt
    • 7
    • 407
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(20.94 MB - 45 trang) - Báo cáo đề xuất đường tỉnh 392 Hải Dương Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Sơ đồ đường 392