Báo Chí - Tuyensinh@.
Có thể bạn quan tâm
Trang chủ / Đại học / Ngành đào tạo / Các CTĐT chất lượng cao (TT23 của Bộ GD-ĐT) / Báo chí
Giới thiệu
1. Một số thông tin về chương trình đào tạo - Tên ngành đào tạo: + Tiếng Việt: Báo chí + Tiếng Anh: Journalism - Danh hiệu tốt nghiệp: Cử nhân - Thời gian đào tạo: 4 năm - Tên văn bằng tốt nghiệp: + Tiếng Việt: Cử nhân ngành Báo chí (Chương trình chất lượng cao) + Tiếng Anh:The Degree of Bachelor in Journalism(Honors Program) - Đơn vị được giao nhiệm vụ đào tạo: Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. 2. Mục tiêu đào tạo Chương trình đào tạo đại học ngành Báo chí (chất lượng cao), áp dụng phương pháp giảng dạy tiên tiến kết hợp lý thuyết và thực hành, nhằm đào tạo những cử nhân báo chí truyền thông có trình độ ngoại ngữ tốt, với kiến thức cơ bản rộng và sâu, có kỹ năng tác nghiệp thuần thục, có khả năng sáng tạo các sản phẩm báo chí chất lượng cao cho đa dạng các loại hình báo chí truyền thông (từ báo in, phát thanh, truyền hình, báo điện tử) từ các thể loại tin tức, phỏng vấn, phóng sự, ký chân dung… các chương trình phát thanh - truyền hình, đến các bài longform, các tác phẩm báo chí truyền thông đa phương tiện; có khả năng dẫn các chương trình phát thanh - truyền hình; có hiểu biết trong lĩnh vực truyền thông, PR, quảng cáo, có khả năng nhận diện và bước đầu áp dụng được các kiến thức về quản trị và kinh doanh báo chí truyền thông. Sau khoá học, sinh viên năng lực làm việc có chất lượng cao tại các cơ quan quản lý, lãnh đạo báo chí, các cơ quan báo in, phát thanh, truyền hình, báo điện tử, các cơ quan truyền thông, các cơ quan bộ, ngành, các đơn vị, doanh nghiệp, các tổ chức chính trị, xã hội… hoặc nghiên cứu, giảng dạy về báo chí truyền thông tại các cơ sở giáo dục đại học, các cơ sở nghiên cứu... trong và ngoài nước; hoặc khởi nghiệp thành lập, phát triển các công ty truyền thông, tạo việc làm cho mình và cho nhiều người khác. Đồng thời, sinh viên có khả năng tốt để tiếp tục học tập, tham gia học tập ở bậc học cao hơn, tích lũy kinh nghiệm để trở thành nhà lãnh đạo, chuyên gia trong lĩnh vực báo chí truyền thông. 3. Thông tin tuyển sinh: Theo quy định của Đại học Quốc gia Hà Nội.
Chương trình đào tạo
Số TT | Tên học phần | Số tín chỉ |
---|---|---|
I | Khối kiến thức chung (không bao gồm học phần 8 và 9) | 21 |
1 | Triết học Mác -Lênin | 3 |
2 | Kinh tế chính trị Mác - Lê nin | 2 |
3 | Chủ nghĩa xã hội khoa học | 2 |
4 | Tư tưởng Hồ Chí Minh | 2 |
5 | Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam | 2 |
6 | Tiếng Anh B1 | 5 |
7 | Tiếng Anh B2 | 5 |
8 | Giáo dục thể chất | 4 |
9 | Giáo dục quốc phòng - an ninh | 8 |
II | Khối kiến thức theo lĩnh vực | 29 |
II.1 | Các học phần bắt buộc (không bao gồm học phần 18) | 23 |
10 | Các phương pháp nghiên cứu khoa học | 3 |
11 | Nhà nước và pháp luật đại cương | 2 |
12 | Lịch sử văn minh thế giới | 3 |
13 | Cơ sở văn hoá Việt Nam | 3 |
14 | Xã hội học đại cương | 3 |
15 | Tâm lý học đại cương | 3 |
16 | Lôgic học đại cương | 3 |
17 | Tin học ứng dụng | 3 |
18 | Kĩ năng bổ trợ | 3 |
II.2 | Các học phần tự chọn | 6/18 |
19 | Kinh tế học đại cương | 2 |
20 | Môi trường và phát triển | 2 |
21 | Thống kê cho khoa học xã hội | 2 |
22 | Thực hành văn bản tiếng Việt | 2 |
23 | Nhập môn Năng lực thông tin | 2 |
24 | Viết học thuật | 2 |
25 | Tư duy sáng tạo và thiết kế ý tưởng | 2 |
26 | Hội nhập Quốc tế và phát triển | 2 |
27 | Hệ thống chính trị Việt Nam | 2 |
III | Khối kiến thức theo khối ngành | 27 |
III.1 | Các học phần bắt buộc | 18 |
28 | Tiếng Anh Khoa học Xã hội và Nhân văn 1 | 4 |
29 | Tiếng Anh Khoa học Xã hội và Nhân văn 2 | 5 |
30 | Khởi nghiệp | 3 |
31 | Báo chí truyền thông đại cương | 3 |
32 | Quan hệ công chúng đại cương | 3 |
III.2 | Các học phần tự chọn | 9/39 |
33 | Chính trị học đại cương | 3 |
34 | Nhập môn quan hệ quốc tế | 3 |
35 | Nghệ thuật học đại cương | 3 |
36 | Nhân học đại cương | 3 |
37 | Mỹ học đại cương | 3 |
38 | Khoa học quản lý đại cương | 3 |
39 | Đại cương về quản trị kinh doanh | 3 |
40 | Quan hệ đối ngoại Việt Nam | 3 |
41 | Lý thuyết hệ thống | 3 |
42 | Đạo đức học đại cương | 3 |
43 | Nguyên lý lý luận văn học | 3 |
44 | Thể chế chính trị thế giới | 3 |
45 | Tâm lý học xã hội | 3 |
IV | Khối kiến thức theo nhóm ngành | 21 |
IV.1 | Các học phần bắt buộc | 15 |
46 | Lý luận báo chí truyền thông hiện đại | 3 |
47 | Pháp luật và đạo đức báo chí truyền thông | 3 |
48 | Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu truyền thông | 3 |
49 | Ngôn ngữ báo chí | 3 |
50 | Niên luận | 3 |
IV.2 | Các học phần tự chọn (chọn một trong hai định hướng sau): | 6 |
Định hướng kiến thức chuyên sâu của ngành | 6/21 | |
51 | Nhập môn Truyền thông chính trị*** | 3 |
52 | Đồ họa và thiết kế ấn phẩm báo chí truyền thông *** | 3 |
53 | Thiết kế tương tác và animation đa phương tiện*** | 3 |
54 | Văn hóa truyền thông đại chúng*** | 3 |
55 | Tác nghiệp báo chí trong tình huống khẩn cấp*** | 3 |
56 | Tổ chức và hoạt động của các cơ quan báo chí truyền thông | 2 |
57 | Lịch sử báo chí Việt Nam và thế giới | 4 |
Định hướng kiến thức liên ngành | 6/30 | |
58 | Tâm lý học quản lý | 3 |
59 | Văn hóa, văn minh phương Đông | 3 |
60 | Văn hóa và xã hội Việt Nam đương đại | 3 |
61 | Quyền lực chính trị | 3 |
62 | Lễ hội trong tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam | 3 |
63 | Các dân tộc và chính sách dân tộc ở Việt Nam | 3 |
64 | Các lý thuyết về quản trị *** | 3 |
65 | Chính trị và truyền thông | 3 |
66 | Xã hội học truyền thông đại chúng và dư luận xã hội | 3 |
67 | Dẫn luận ngôn ngữ học | 3 |
V | Khối kiến thức ngành | 56 |
V.1 | Các học phần bắt buộc | 31 |
68 | Kỹ năng viết cho báo in | 3 |
69 | Ảnh báo chí | 3 |
70 | Kỹ năng viết cho báo điện tử | 3 |
71 | Kỹ thuật phát thanh và truyền hình | 3 |
72 | Kỹ năng viết cho phát thanh và truyền hình | 4 |
73 | Báo chí chuyên biệt về nội chính *** | 3 |
74 | Báo chí chuyên biệt về kinh tế*** | 3 |
75 | Báo chí chuyên biệt về văn hóa - xã hội*** | 3 |
76 | Ứng dụng truyền thông đa phương tiện *** | 3 |
77 | Các vấn đề xã hội và góc tiếp cận báo chí *** | 3 |
V.2 | Các học phần tự chọn (Sinh viên tự chọn 1 trong 4 định hướng chuyên ngành) | 12 |
V.2.1 | Tự chọn 1: Báo chí | |
78 | Sáng tạo sản phẩm báo chí hiện đại*** | 3 |
79 | Truyền thông thị giác | 3 |
80 | Dẫn chương trình phát thanh -truyền hình | 3 |
81 | Sản xuất chương trình phát thanh - truyền hình*** | 3 |
V.2.2 | Tự chọn 2: Truyền thông đa phương tiện | 12 |
82 | Quản trị nội dung website | 3 |
83 | Đại cương Truyền thông mạng xã hội*** | 3 |
84 | Ứng dụng báo chí trên thiết bị di động *** | 3 |
85 | Sáng tạo siêu tác phẩm báo chí đa phương tiện *** | 3 |
V.2.3 | Tự chọn 3: Quan hệ công chúng - Quảng cáo | 12 |
86 | Đại cương về quảng cáo | 3 |
87 | Kỹ năng viết cho quan hệ công chúng | 3 |
88 | Tổ chức sự kiện | 3 |
89 | Các chương trình quan hệ công chúng | 3 |
V.2.4 | Tự chọn 4: Quản trị truyền thông | 12 |
90 | Nguyên lý quản trị truyền thông*** | 3 |
91 | Đại cương về Kinh tế báo chí truyền thông | 3 |
92 | Báo chí truyền thông trong hoạt động lãnh đạo và quản lý*** | 3 |
93 | Quản trị và xử lý khủng hoảng truyền thông | 3 |
V.3 | Thực tập và khóa luận/ sản phẩm tốt nghiệp/các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp | 13 |
94 | Thực tập chuyên môn | 3 |
95 | Thực tập tốt nghiệp | 5 |
96 | Khoá luận tốt nghiệp | 5 |
Các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp | ||
97 | Các loại hình báo chí truyền thông | 2 |
98 | Lý luận và các thể loại báo chí truyền thông | 3 |
Cơ hội nghề nghiệp
Cử nhân ngành Báo chí chất lượng cao có khả năng thực hiện các chức trách: + Phóng viên, biên tập viên tại các cơ quan báo, tạp chí, hãng thông tấn, đài phát thanh, đài truyền hình, báo điện tử, các cơ quan đại diện thường trú báo chí tại các địa phương trong và ngoài nước, văn phòng đại diện của các cơ quan thông tấn báo chí nước ngoài tại Việt Nam; + Cán bộ, chuyên viên báo chí truyền thông, quan hệ công chúng tại phòng Truyền thông, Đối ngoại, Hợp tác phát triển,... của các cơ quan, tổ chức chính trị - xã hội, các tập đoàn, doanh nghiệp, tổ chức NGO,... trong và ngoài nước; + Cán bộ nghiên cứu-giảng dạy tại các cơ sở đào tạo và nghiên cứu khoa học về báo chí và truyền thông đại chúng; + Cán bộ chức năng trong các cơ quan lãnh đạo, quản lý thông tin báo chí hoặc thực hiện các chức trách công tác đòi hỏi sự hiểu biết có hệ thống, cơ bản về lý luận và kỹ năng nghiệp vụ báo chí; + Các cử nhân Báo chí còn có khả năng thích ứng rộng để có thể thực hiện các chức trách công tác tại các cơ quan đơn vị có liên quan đến báo chí và truyền thông đại chúng như các cơ quan văn hoá - tư tưởng, các cơ quan, tổ chức truyền thông vận động xã hội, các bộ phận thông tin tổng hợp của các cơ quan, đơn vị, tổ chức chính trị – xã hội, các công ty, tổ hợp, tập đoàn, doanh nghiệp kinh tế, thương mại, dịch vụ, tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nước...; + Khởi nghiệp phát triển, thành lập và điều hành các công ty truyền thông, tạo việc làm cho mình và cho nhiều người khác. 6. Khả năng học tập nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp: Cử nhân ngành Báo chí có thể tham gia học tập các chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học, chuyên ngành Quan hệ công chúng, và các chuyên ngành gần, chuyên ngành phù hợp khác trong hệ thống các chuyên ngành hiện được phép đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trong một số trường hợp đặc biệt xuất sắc, có thể được chuyển tiếp học lên tiến sỹ nếu đạt những yêu cầu theo quy chế đào tạo.
Báo chí 1Bạn cần hỗ trợ tuyển sinh?Từ khóa » Ngành Truyền Thông đa Phương Tiện Ussh Hà Nội
-
Khung Chương Trình - USSH - VNU
-
Giới Thiệu Chung - USSH - VNU
-
Ngành Truyền Thông đa Phương Tiện - USSH
-
Nên Học Truyền Thông ở đâu? So Sánh Ngành Truyền ... - YouTube
-
Ngành Truyền Thông đa Phương Tiện Có điểm Chuẩn Cao Nhất Cả 2 ...
-
Ngành Truyền Thông đa Phương Tiện Học Trường Nào Và Thi Khối Nào ...
-
Truyền Thông Đa Phương Tiện
-
Đại Học KHXH&NV Công Bố điểm Chuẩn: Ngành Truyền Thông đa ...
-
Điểm Chuẩn Ngành Truyền Thông đa Phương Tiện Năm 2021
-
Đại Học Quốc Gia Tp. HCM - TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN ...
-
Ngành Truyền Thông Đa Phương Tiện Là Gì? Học Trường Nào?
-
Điểm Chuẩn đại Học 2021: Thấy Gì Việc 9 điểm/ Môn Không Trúng ...
-
Điểm Chuẩn Ngành Truyền Thông đa Phương Tiện QSX 2021