Bật Mí Cách Chăm Sóc Bệnh Nhân Rau Tiền đạo Tốt Nhất - Giúp Việc Nhà

Suốt quá trình mang thai 9 tháng 10 ngày, mẹ và thai nhi dễ gặp nhiều biến chứng ảnh hưởng nghiêm trọng. Một số đó không thể không kể đến là rau tiền đạo. Một số trường hợp khiến thai sản do rau tiền đạo dẫn đến mẹ bầu và thai nhi bị tử vong nếu không có cứu chữa kịp thời. Thực tế không phải mẹ bầu nào cũng có kiến thức về trường hợp rau tiền đạo. Thấu hiểu điều đó, bài viết dưới đây sẽ chia sẻ kiến thức, kỹ năng chăm sóc bệnh nhân rau tiền đạo cần lưu ý nhằm phòng tránh nguy hiểm mẹ và con. 

Bệnh rau tiền đạo là gì? Nguyên nhân gây ra bệnh rau tiền đạo

Nội dung

  • 1 Bệnh rau tiền đạo là gì? Nguyên nhân gây ra bệnh rau tiền đạo
  • 2 Triệu chứng của bệnh rau tiền đạo
  • 3 Điều trị bệnh rau tiền đạo như thế nào?
    • 3.1 Trường hợp rau tiền đạo không có triệu chứng
    • 3.2 Trường hợp rau tiền đạo bị ra máu
    • 3.3 Nên mổ thai nhi ở trường hợp rau tiền đạo nào?
  • 4 Bí quyết chăm sóc bệnh nhân rau rau tiền đạo đúng cách
    • 4.1 Theo dõi, động viên tinh thân bệnh nhân 
    • 4.2 Chế độ dinh dưỡng
    • 4.3 Khám sức khỏe sản phụ định kỳ

Rau tiền đạo là hiện tượng nhau thai hay còn gọi là rau thai nằm ở vị trí thấp nhất ở tử cung và che toàn bộ tử cung. Từ đó gây xuất huyết trong thai kỳ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi. Thông thường, rau thai được bám ở mặt trước và mặt sau, phía trên thành tử cung và được sắp xếp tiếp theo là bên trái là tử cung. 

Thực tế nguyên nhân sâu xa gây ra hiện tượng bệnh rau tiền đạo vẫn chưa có sự chính xác. Rau thau xuất hiện ở bất cứ vị trí nào mà phôi đang làm tổ ở tử cung. Khi phôi làm tổ ổ phần tử cung. Do đó rau thai dễ phát triển ở vị trí này mà không có sự sơ dịch lên phía ở thai kỳ. Ngoài ra, rau tiền đạo xuất hiện ở một số trường hợp sau:

  • Sinh đẻ nhiều lần
  • Bị sảy thai
  • Nạo thai nhiều lần
  • Sinh đẻ nhiều lần.
  • Bị sảy thai hoặc nạo thai nhiều lần.
  • Đã từng rau tiền đạo ở lần mang thai trước
  • Phụ nữ mang thai ngoài 40 tuổi 
  • Có vấn đề về tử cung
  • Phụ nữ sử dụng nhiều các chất kích thích
chăm sóc bệnh nhân rau tiền đạo
Chăm sóc bệnh nhân rau tiền đạo

Triệu chứng của bệnh rau tiền đạo

Triệu chứng của bệnh nhân rau tiền đạo là ở những tháng thai kỳ cuối xuất hiện máu đỏ. Máu ra đột ngột, không có nguyên nhân, không co tử cung, có hiện tượng máu loãng lẫn máu cục ít nhiều thất thường. 

Chưa kể, ở mỗi lần chảy máu thì máu sẽ cầm lại và dần tăng khi thai càng tăng tới giai đoạn chuyển dạ. Mỗi lần lượng máu sẽ ra nhiều hơn trước. Vì vậy khi mẹ bầu đi khám thai nhi sẽ thấy có một vài bất thường xuất hiện. Có thể là tim thai ra máu ít ảnh hưởng không nhỏ sức khỏe của mẹ và thai nhi. 

>> Xem thêm: Cẩm nang dinh dưỡng cho bà bầu cùng thai nhi khỏe mạnh

Điều trị bệnh rau tiền đạo như thế nào?

Bệnh rau tiền đạo nếu không biết cách chăm sóc sẽ khiến sức khỏe sản phụ và thai nhi đều đe dọa nghiêm trọng. Trong đó, một số trường hợp điển hình của bệnh nhân rau tiền đạo có thể kể đến: 

Trường hợp rau tiền đạo không có triệu chứng

Khi bệnh nhân đi khám lâm sàng và siêu âm phát hiện ra bệnh tiền đạo để xác định được vị trí của rau bám. Tiếp đó, mẹ bầu được bác sĩ khuyên hạn chế quan hệ tình dục, đi lại hoặc không được làm việc nặng hay di chuyển quá xa. Bên cạnh đó, không được tập thể dục mà chọn giải pháp nghỉ ngơi nhiều hơn.

Khi thai phụ xuất hiện nhiều lần gò tử cung hay rau tiền đạo ra máu thì ngay lập tức đến ngay với cơ sở y tế để khám và chữa bệnh ngay. 

Trường hợp rau tiền đạo bị ra máu

Tùy vào mức độ lượng máu và sự trưởng thành của thai nhi mà bác sĩ sẽ đưa ra quyết định phẫu thuật hoặc dưỡng thai thêm thời gian. Khi thai nhi dưỡng thêm một thời gian bắt buộc thai phụ phải nằm cố định tuyệt đối và cố gắng dưỡng đến 32 – 34 tuần. Với những trường hợp bệnh nhân rau tiền đạo ra máu thì thai phụ phải đến ngay bệnh viện để được điều trị kịp thời. 

Nên mổ thai nhi ở trường hợp rau tiền đạo nào?

Một vài trường hợp, bác sĩ bắt buộc phải mổ lấy thai nhi như: 

  • Rau tiền đạo bị ra máu nhiều không kể tuổi thai.
  • Rau tiền đạo bán trung 
  • Rau tiền đạo trung tâm và thai đã đủ trưởng thành

>> Xem thêm: Dịch vụ chăm sóc bệnh nhân

Bí quyết chăm sóc bệnh nhân rau rau tiền đạo đúng cách

Để có thêm nhiều kinh nghiệm, kiến thức về vấn đề này, bạn cần nghe tư vấn của bạn sĩ sinh sản tình dục. Khi có nguy cơ mắc rau tiền đạo thì ngay lập tức phải đưa thai nhi đi khám và có những điều trị phù hợp. Do đó, gia đình cần có những kế hoạch theo dõi, chăm sóc sức khỏe mẹ và thai nhi đúng cách.

Theo dõi, động viên tinh thân bệnh nhân 

Với những bệnh nhân không có điều kiện để xử lý thì phải bắt buộc chuyển viện và có sự hỗ trợ của y tế. Với những tuyển bệnh viện trên, sẽ đưa ra nhiều hướng xử lý để bệnh nhân lựa chọn. Với những bệnh nhân đủ điều kiện phẫu thuật sẽ tiến hành lấy thai còn chưa muốn thì bắt buộc phải được chăm sóc và theo dõi. 

chăm sóc bệnh nhân rau tiền đạo
Động viên bệnh nhân rau tiền đạo

Chăm sóc bệnh nhân rau tiền đạo phải chú ý các yếu tố về lượng máu, số lần ra, màu sắc…Bên cạnh đó, việc vệ sinh toàn bộ thân thể, bộ phận sinh dục cũng được bác sĩ hướng dẫn nhằm nâng cao sức khỏe, thể trạng của thai nhi. 

Bên cạnh đó, bệnh nhân cũng cần một chế độ khoa học, nghỉ ngơi, vận động cho thai phụ khi nghỉ ngơi tại giường và không đi lại quá nhiều. Từ đó giảm bóp tử cung, tránh nhiều tác nhân bên ngoài. Trường hợp họ muốn đi lại thì không được cho họ đi một mình. Hãy nên tạo một không gian nghỉ ngơi, yên tĩnh để thai phụ tập trung nghỉ ngơi, giảm lo lắng. Ngoài ra, nhân viên y tế, bác sĩ nên thường xuyên động viên, thông báo tình trạng bệnh để họ hiểu được mức độ quan trọng. 

Chế độ dinh dưỡng

Một trong những yếu tố quan trọng khi chăm sóc bệnh nhân rau tiền đạo là chế độ dinh dưỡng. Người chăm sóc bệnh nhân hãy nên chú ý trong khâu lựa chọn các loại thực phẩm thật dễ tiêu hóa, vitamin, hạn chế tối đa chất kích thích, gia vị mặn. Đồng thời nói không với các loại thực phẩm gây co bóp như rau răm, rau ngót…

Bên cạnh đó, ở những cuối thai kỳ, bạn cần chú ý đến dinh dưỡng để được cân bằng hợp lý. Từ đó tránh tình trạng tăng cân nhanh ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe, chuyển dạ sắp tới.

Bạn chú ý để tình trạng máu âm đạo. Đây là chỉ số quan trọng giúp bạn dễ dàng theo dõi tình trạng sức khỏe thai phụ kịp thời. Hãy luôn giúp bệnh nhân vệ sinh, lau chùi bộ phận sinh dục hai lần mỗi ngày. Từ đó hạn chế tình trạng viêm nhiễm, khó chịu của thai phụ. Nên lưu ý trong việc theo dõi để luôn đảm bảo rằng mẹ và bé luôn được an toàn. 

>> Xem thêm: Tham khảo chế độ dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng cuối

Khám sức khỏe sản phụ định kỳ

Rau tiền đạo thường được phát hiện khi thăm khám thai nhi định kỳ nên sẽ phát hiện sớm. Hiện nay khoa học công nghệ phát triển, việc phát hiện bệnh rau tiền đạo sẽ phát hiện sớm. Bởi bạn dễ dàng phát hiện biểu hiện chảy máu bằng phương thức siêu âm. 

chăm sóc bệnh nhân rau tiền đạo
Bệnh nhân rau tiền đạo nên siêu âm để chẩn đoán và có hướng xử lý

Trường hợp rau tiền đạo có độ bám thấp không ảnh hưởng đến thai hoặc nếu bám sát tử cung hay che đi một phần. Do đó, thai phụ cần dành thời gian nghỉ ngơi tại giường để theo dõi và chăm sóc. Thực tế bệnh rau tiền đạo xảy ra nhiều biểu hiện đa dạng khiến các chị em phụ nữ khó nắm được tình hình. Do đó việc thăm khám sức khỏe định kỳ cho mẹ và bé là điều cần thiết.

>> Tham khảo: Đồ đi sinh cho mẹ và bé

Có thể thấy việc chăm sóc bệnh nhân rau tiền đạo đòi hỏi người thân phải mất nhiều thời gian, công sức. Bởi căn bệnh này nếu không biết cách điều trị sẽ dẫn đến những biến chứng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe sản phụ và thai nhi. Vì vậy, các bác sĩ luôn phải có những hướng xử lý nhanh chóng nhằm giảm nguy cơ đẻ non của thai nhi và thậm chí là tử vong. Do đó việc sử dụng dịch vụ chăm sóc bệnh nhân rau tiền đạo tại viecnha.vn là điều hết sức cần thiết nhằm đảm bảo sức khỏe mẹ và bé tốt nhất ở những giai đoạn cuối của thai kỳ.

>> Xem thêm: Dịch vụ chăm sóc mẹ và bé sau sinh

 Việc nhà | Dịch vụ giúp việc nhà chất lượng 5 sao

Địa chỉ: 28B Đường Số 3, phường 15, Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh

Điện thoại: 0981.751.088

Website: https://viecnha.vn

Email: hotro@viecnha.vn

Đặt dịch vụ ngay 5/5 - (1 bình chọn)

Từ khóa » Chăm Sóc Người Bệnh Rau Tiền đạo