Bất Ngờ Đến Không Tưởng Với 5 Công Dụng Của Hành Boa Rô Là Gì

Boa rô (Allium Porum) hay tỏi tây có củ gần giống với tỏi, củ hành và hành lá, từng được người Ai Cập ưa chuộng. Lịch sử ghi lại rằng các Pharaon thưởng công trạng của các chiến binh bằng những bó boa rô thật to. Nổi tiếng nhất là hoàng đế Néron, thường xuyên dùng boa rô để giọng nói được thanh.Bạn đang xem: Hành boa rô là gì

Ở Việt Nam, bà con dùng hành baro thay hành lá, nói chung thì hành xanh (green onion) hay hành baro đều xêm xêm về màu sắc, vị ngọt, rất thơm khi xào hoặc nấu chín. Cả hai chia chung nguồn gốc gia tộc họ hành (liliaceae), thuộc chi allium.

Đang xem: Bất Ngờ Đến Không Tưởng Với 5 Công Dụng Của Hành Boa Rô Là Gì

Là loại rau thuộc họ hành, boa rô trở thành biểu tượng bảo vệ của xứ Wales khi người dân xứ này gắn một cọng boa rô trên nón sau một trận đại thắng. Ngày nay, loại rau quen thuộc này được trồng tại tất cả các vùng khí hậu ôn hòa trên khắp thế giới.

Phân bổ

*

Loài này du nhập vào Châu Âu nên có tên tiếng Anh là “Welsh onion” (nguồn gốc của “Welsh” xuất phát từ tiếng Đức cổ “welsche” hay tiếng Anh cổ “welisc” có nghĩa là “nước ngoài”. Từ này dẫn đến lầm lẩn trong tiếng Anh hiện đại cho rằng “Welsh onion” là cây hành của xứ Wales ở Anh, thực ra đó là loài cây du nhập từ nước ngoài vào Anh.

Hiện nay cây hành baro là loài rau gia vị quan trọng trong các món ăn châu Á, đặc biệt là ở Đông và Đông Nam Á. Nó đặc biệt quan trọng ở Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc, vì thế tên tiếng Anh khác cho loài cây này là “Japanese bunching onion” (hành bụi Nhật Bản) hay “green onion” (hành lá), “bunching onion” (hành bụi) và “scallion” (hành tươi) như tên tiếng Anh ở một số nước nói tiếng Anh khác.

Ở Ấn Độ, Hoa Kỳ, Nam Mỹ… gọi loài cây này là “hành lá xanh” (green onion) hay “hành salad” (salad onion). Tuy nhiên từ “green onion” hay “salad onion” còn để chỉ nhiều loài hành khác trong Chi hành như Hành tăm (Allium schoenoprasum), Cây hẹ (Allium ramosum), Hành lá Trung Quốc (Allium chinense)…

Ở Việt Nam gọi là hành baro để phân biệt với hành tây là giống hành chuyên lấy củ được nhập từ Châu Âu.

Hành baro được trồng khắp các vùng ở Việt Nam, trong đó một số tỉnh nổi tiếp với trồng hành như Bắc Giang, Hải Phòng, Đà lạt, Nghệ an, Tuyên Quang, Hà Nội, Ninh Bình…gồm có một số giống như:

Chăm sóc

*

Làm đất

Liếp trồng hành baro có thể rộng 1,2- 1,4 m, cao khoảng 20 – 40 cm, đất phải được làm tơi nhỏ, sạch cỏ dại. Mùa nắng liếp trồng có thể thấp khoảng 20-25 cm là đạt yêu cầu.

Mật độ và khoảng cách

Lượng giống cần cho 1000 m2 là: 300-400 kg (mùa mưa) và 400-500 kg (mùa nắng)

Khoảng cách hàng cách hàng: 20-30 cm. Khoảng cách cây cách cây: 20-25 cm. Mỗi hốc, 2 tép hành.

Rãnh giữa 2 liếp rộng: 20-30 cm.

Khoảng cách trồng còn tuỳ thuộc vào mùa vụ. Mùa nắng có thể trồng dày hơn mùa mưa.

Trồng cây

Trồng bằng cây gốc, chọn cây già, gốc to, không quá non mềm, lá cứng, có phấn trắng. Hành khi mua giống về đem trồng ngay, một liếp có thể cấy 4-5 hàng tùy theo độ rộng của mặt liếp. Cần phải rãi một lớp rơm mỏng lên mặt liếp trước khi trồng nhằm giữ ấm cho cây sau khi trồng, đặt biệt là mùa mưa. Nếu để giúp cây phát triển nhanh hơn thì dùng chày có đầu nhọn dọng lỗ với độ sâu 2-3cm rồi cấy hành baro lên.

Hành baro có thể được tận dụng trồng trong chậu , đặt xung quanh nhà.

Phân bón

Lượng phân cần bón cho cây tùy thuộc vào nhu cầu của cây, độ phì nhiêu của đất (tính cho 1.000 m2). Có thể tham khảo công thức phân bón như sau:

Bón lót (trước khi trồng): Tro trấu (đã ủ hoai): 200-300 kg, 10 kg DAP (hoặc 20kg Super lân)

Bón thúc: Có thể pha phân vào nước tưới

Đợt 1 (8 ngày sau khi trồng): 5kg DAPĐợt 2 (16 ngày sau khi trồng): 10kg DAPĐợt 3 (23 ngày sau khi trồng): 15kg DAP

Lưu ý: Nên ngưng tưới và phun phân bón trước thu hoạch ít nhất 7- 10 ngày.

Chăm sóc

Làm cỏ: Làm cỏ bằng tay để tránh sự cạnh tranh dinh dưỡng của cỏ với hành baro.

Xem thêm: Hướng Dẫn Upload Website Lên Hosting, HướNg DẫN Upload Website Lên Hosting

Món ăn

Ngao xào hành Baro

*

Thịt bò xào baro

*

Nấm xào baro

*

Trồng hành baro rất sợ bệnh thán thư: Do đó có thể hạn chế bệnh này cần xử lý giống trước khi trồng bằng thuốc Roral, Anvil, Validacin, Ridomyl…

Sâu xanh, dòi đục lá có thể sử dụng Padan, Furadan rãi vào gốc hoặc phun theo liều hướng dẫn.

Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp:

– Biện pháp canh tác:

Luân canh với cây trồng khác họ để cắt đứt cầu nối sâu bệnh giữa các vụ. Chọn giống sạch, nếu cần thiết nên nhúng lá hành giống vào dung dịch thuốc trừ bệnh Rovral để xử lý giống.

Mùa nắng trồng dày , mùa mưa trồng thưa 10- 15Cm. Bón phân cân đối giữa đạm, lân, kali. Nên bón thêm phân chuồng hoai vào lần bón lót hoặc phân hữu cơ vi sinh. Hạn chế việc tưới Urê định kỳ bằng cách phun phân bón lá, phân bón sinh học.

Vệ sinh đồng ruộng: Làm sạch cỏ, tưới đầy đủ nước, tỉa bỏ lá già ,lá bị sâu bệnh.

– Biện pháp vật lý- cơ học:

Làm đất phơi ải, xử lý vôi 100-200Kg/1công, tiêu diệt mầm móng sâu bệnh.

Lên liếp cao, thoát nước tốt, phủ rơm sạch để tránh mầm bệnh lây lan.

– Biện pháp sinh học:

Hạn sử dụng thuốc trừ sâu để bảo tồn thiên địch, nhất là ong ký sinh, cóc, ếch, nhái . . .

Sử dụng các chế phẩm sinh học như AIM trừ dòi đục lá hành và thuốc điều hòa sinh trưởng như: Mimic, Atabron trừ sâu xanh da láng.

– Bảo vệ mạch máu: Hành boa rô chứa chất kaempferol, có tác dụng bảo vệ lớp niêm mạc của các mạch máu và chống các gốc tự do gây hại. Bên cạnh đó, chất kaempferol còn tăng cường kích thích cơ thể sản xuất oxít nitric, một chất có tác dụng giúp gia tăng mức độ co giãn của các mạch máu, nhờ vậy, có thể giúp kéo giảm nguy cơ cao huyết áp.

– Cung cấp axit folic: Hành boa rô có chứa một loại axit folic sinh học, gọi là 5-methyltetrahydrofolate, được chứng minh có khả năng giúp giảm nồng độ homocysteine trong máu. Các chuyên gia cho biết, khi cơ thể chứa mức cao homocysteine, có thể thúc đẩy tình trạng viêm và làm tăng nguy cơ bệnh tim mạch, như bệnh mạch vành và xơ vữa động mạch. Việc thường xuyên ăn hành boa rô có thể giúp giảm mức độ homocysteine, nhờ thế, sẽ giúp bảo vệ tim và các mạch máu.

– Giàu chất chống oxy hóa: Hành boa rô là nguồn giàu polyphenol, một chất chống oxy hóa mạnh, có khả năng hỗ trợ cơ thể chống lại các gốc tự do, vốn là tác nhân gây ra nhiều chứng bệnh mãn tính và lão hóa.

Xem thêm:

– Giàu vitamin và khoáng chất: Hành boa rô là nguồn dồi dào vitamin C, B6 (pyridoxine), K, mangan và sắt. Vitamin C rất quan trọng trong việc chữa lành vết thương và tổng hợp collagen. Pyridoxine có chức năng giúp cơ thể sử dụng năng lượng hiệu quả. Vitamin K giúp tăng cường quá trình đông máu cũng như quá trình trao đổi chất của xương và các mô liên kết Trong khi sắt đóng vai trò chủ yếu trong sự hình thành của các hemoglobin, giúp ngừa nguy cơ thiếu máu.

Post navigation

Kim Sinh Thủy Nghĩa Là Gì – Nguồn Gốc Ngũ Hành Tương Sinh Tương Khắc Insider Release Preview Là Gì, Cách Tham Gia Window Insider Là Gì, Windows

Từ khóa » Boa Rô Dùng Làm Gì