Bất Phương Trình Bậc Nhất Một ẩn
Có thể bạn quan tâm
A. Lý thuyết
1. Định nghĩa
Bất phương trình dạng
ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0 ; ax + b £ 0, ax + b ³ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a ¹ 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn
* Ví dụ : a) 2 x - 3 < 0 ;
b) 5x - 15 ³ 0
a) 2 x - 3 < 0 ; b) 5x - 15 ³ 0 là các bất phương trình bậc nhất một ẩn
c) 0x + 5 > 0 ( hệ số a = 0) và d) x2 > 0 ( có bậc là 2) không phải là bất phương trình một ẩn
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình tương đương
a) Quy tắc chuyển vế :
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó
b) Quy tắc nhân với một số
Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải :
- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.
- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm
B. Bài tập minh họa
Câu 1: Giải bất PT : x - 5 < 18 |
Giải:
Ta có :
Tập nghiệm của bất phương trình là :
\[\{x\text{ }/\text{ }x\text{ } 2x+5
Giải:
Ta có :
Tập nghiệm của bất phương trình là :
{x / x > 5}
Câu 3: Giải bất PT : 0,5x < 3 |
Giải:
Ta có :
Tập nghiệm là : {x/ x < 6}
Câu 4: Giải bất PT : $-\frac{1}{4}x -12} Biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Giải: Vậy nghiệm của BPT là : x > 3.
Giải: Ta có: Nghiệm của BPT là : $x 0,4x - 2 |
Giải:
Ta có:
Nghiệm BPT : x < 3
Câu 8: Giải bất phương trình sau: 2x < 24 |
Giải:
Ta có:
Tập nghiệm của BPT là :
{x / x < 12}
Câu 9: Giải bất phương trình sau: -3x < 27 |
Giải:
Ta có:
Tập nghiệm : {x / x > - 9}
Câu 10: Giải bất phương trình sau: \[-2x>~-3x-5\] |
Giải:
Tập nghiệm của BPT là
{x / x > - 5}
C. Bài tập rèn luyện
1. Tìm giá trị của k sao cho:
- Phương trình: 2x + k = x – 1 có nghiệm x = – 2.
- Phương trình: (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 có nghiệm x = 2
- Phương trình: 2(2x + 1) + 18 = 3(x + 2)(2x + k) có nghiệm x = 1
- Phương trình: 5(m + 3x)(x + 1) – 4(1 + 2x) = 80 có nghiệm x = 2
2. Tìm các giá trị của m, a và b để các cặp phương trình sau đây tương đương:
- mx2 – (m + 1)x + 1 = 0 và (x – 1)(2x – 1) = 0
- (x – 3)(ax + 2) = 0 và (2x + b)(x + 1) = 0
3. Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax + b = 0:
a) 3x – 2 = 2x – 3 b) 3 – 4y + 24 + 6y = y + 27 + 3y
c) 7 – 2x = 22 – 3x d) 8x – 3 = 5x + 12
e) x – 12 + 4x = 25 + 2x – 1 f) x + 2x + 3x – 19 = 3x + 5
g) 11 + 8x – 3 = 5x – 3 + x h) 4 – 2x + 15 = 9x + 4 – 2x
Bài viết gợi ý:
1. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (P1)
2. Quan hệ giữa thứ tự và các phép toán
3. Giải bài toán bằng phương pháp lập phương trình
4. Phương trình tích
5. Phương trình bậc nhất một ẩn
6. Phân tích đa thức thành nhân tử. Phương pháp dùng hằng đẳng thức
7. Số nguyên tố
Từ khóa » Giải Bất Phương Trình Bậc Nhất
-
Giải Bất Phương Trình Bậc Nhất Một Ẩn Lớp 8 - Kiến Guru
-
Lý Thuyết Bất Phương Trình Bậc Nhất Một ẩn Hay, Chi Tiết | Toán Lớp 8
-
Giải Bất Phương Trình Bậc Nhất Một ẩn
-
Giải Và Biện Luận Bất Phương Trình Bậc Nhất Một ẩn
-
Bất Phương Trình Bậc Nhất Một ẩn
-
Lý Thuyết Bất Phương Trình Bậc Nhất Một ẩn | SGK Toán Lớp 8
-
Cách Giải Nhanh Bất Phương Trình Bậc 2
-
Bất Phương Trình Toán Lớp 10: Các Dạng Bài Tập Và Cách Giải
-
Bất Phương Trình Bậc Nhất Một ẩn - Lý Thuyết Và Cách Giải Bài Tập
-
Bất Phương Trình Bậc Nhất Một ẩn Là Gì? - TopLoigiai
-
Lý Thuyết Và Bài Tập Về Bất Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn Lớp 10
-
Công Thức Giải Bất Phương Trình Và Bài Tập Có Lời Giải Từ A - Z
-
PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG TOÁN VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH ...