Bé 2 Tháng Tuổi Biết Làm Gì? Bố Mẹ Cần Chuẩn Bị Gì? - Bobby

Các giai đoạn phát triển của bé -Bé 2 tháng tuổi biết làm gì? Các Giai đoạn phát triển của bé-Bài 2 Bé 2 tháng tuổi biết làm gì

Bởi bé sẽ luôn được đặt nằm và sự trao đổi chất vẫn hoạt động nhanh chóng,

nên rất có thể chúng sẽ trào ngược ra ngoài phía lưng bé. Sự trao đổi chất vẫn diễn ra nhanh chóng

  • Sự phát triển Cân nặng trung bình: 4-8kg
  • Làn da
  • Sữa Mẹ, sữa bột
  • Tắm rửa
  • Thay quần áo
  • Một ngày của bé

Bé 2 tháng tuổi biết làm gì? Những thay đổi của bé

Sự phát triển Cân nặng trung bình: 4-8kg

Tổng quan cơ thể

Bé sẽ bú rất nhiều sữa Mẹ và sữa bột.

Mắt

Bé sẽ bắt đầu nhìn theo các vật xung quanh, và từng chút một tầm nhầm của bé sẽ được phát triển rộng hơn.

Cổ

Các cơ cổ sẽ phát triển cứng cáp hơn, và bé sẽ từ từ trở nên vững chắc hơn khi giữ cố định phần đầu và điều khiển các dịch chuyển của bé.

Tay

Bé sẽ đưa tay lên miệng và giữ được đồ chơi.

Lưng và eo

Bên cạnh tay, chân, và cổ của bé, các cơ lưng cũng bắt đầu phát triển. Nếu bạn để đặt bé nằm sấp, bé sẽ sớm ngẩng cổ lên một cách bình thường.

Đó cũng có nghĩa là "giữ cho đầu bé luôn nâng cao".

Trái tim

Bé sẽ luôn nhìn bạn chăm chú, hãy nở nụ cười lớn khi bạn nhìn bé, và bắt đầu chỉ cho bé những thứ xung quanh.

Làn da

Trong thời gian khoảng 2 tháng sau sinh, các sắc tố trong cơ thể bé đã nhận được từ dây rốn của mẹ gây ra rất nhiều bã nhờn, vì vậy da của bé về cơ bản có nhiều dầu. Khi các sắc tố này biến mất, làn da bé sẽ trở nên khô thoáng. Bởi làn da của bé rất mỏng, và chưa thể giữ được độ ẩm, nên rất dễ bị tổn thương, vì vậy làn da bé rất nhạy cảm. Nếu có quá nhiều mồ hôi, sữa, hoặc nước dãi tập trung quá nhiều trên làn da khô, bé sẽ tự phát triển các kích thích dưới da. Làn da bé sẽ nhanh chóng chuyển sang màu đỏ hoặc bị sưng tấy, hoặc bé có thể bị các bệnh dị ứng.

Vì vậy hãy thật trọng và giữ cho làn da bé luôn sạch sẽ và hãy chăm sóc kỹ làn da bé.

Sữa Mẹ, sữa bột

Thời gian của bé là hít thở ghi nhớ mùi hương từ Mẹ, và bé sẽ bú Mẹ rất tốt. Thời gian cho con bú trở nên thường xuyên hơn, thường là từ 3-4 tiếng một ngày, và số lượng sữa bé bú sẽ tăng dần lên. Một vài người mẹ sẽ lo lắng về sự thay đổi trong lượng sữa mỗi lần bé bú, nhưng cho tới khi nào bé đạt đủ cân nặng, điều này sẽ không thành vấn đề.

Tuy nhiên, nếu em bé em chỉ ngậm núm vú trong miệng và không bú sữa Mẹ, hãy hạn chế việc cho bé bú trong khoảng 20 phút mỗi lần và hãy để khi bé thật đói rồi mới cho bé bú tiếp.

Tắm rửa

Sau hơn 1 tháng sau sinh, bé sẽ được tắm bằng sữa tắm chuyên dùng. Sau đó, bé có thể dùng chung sữa tắm với bố và mẹ! Nếu nhiệt độ trong phòng thay đồ hoặc phòng tắm xuống quá thấp, hoặc nước tắm quá nóng, bé sẽ bắt đầu khóc. Nếu bạn để bé tắm trong một chiếc bồn quá lớn sẽ khiến bé có cảm giác không an toàn và thấy lo sợ. Nếu điều đó xảy ra, hãy giữ bé thật chắc nhưng nhẹ nhàng. Trong khi cổ và cơ thể bé vẫn chưa cứng cáp, hãy lau chùi cho bé trong tư thế an toàn. Bé sẽ bị bẩn từ mồ hôi và tại những chỗ mà bạn không thể thấy, ví dụ bên cạnh mắt, cổ, phần dưới cánh tay, và những chỗ kín khác như bẹn. Hãy chắc chắn rằng bạn lau sạch từng chỗ trên cơ thể bé.

Vì vậy trước khi đi tắm, hãy chắc chắn bạn sẽ kiểm tra và tác động thêm vào nhiệt độ của phòng tắm và nước tắm.

Thay quần áo

Bởi bé hoạt động rất nhiều, vì vậy bé sẽ thấy nhanh bị nóng và ít khi bị lạnh hơn người lớn. Vì vậy nếu bạn thấy hơi lạnh một chút, thì điều đó là vừa đủ với bé. Tại tuổi này, bé sẽ bắt đầu cử động tay và chân nhiều hơn, vì vậy tem áo và quần dài sẽ thường cọ vào làn da bé. Nhìn chung quần và áo một mảnh với 2 chân tách biệt sẽ thuận tiện hơn cho bé tại tuổi này. Những bộ quần áo cho phép bé cho tay ra ngoài sẽ tốt hơn. Khi bé trên giường, chỉ mặc tã không là đủ với bé. Sau khi bé bú hoặc khóc, cơ thể bé tiết mồ hôi rất nhiều. Hãy cho tay của bạn sờ lưng bé, và nếu nó quá ướt, hãy thay tã để bé luôn được giữ khô thoáng.

Một ngày của bé

Khi bé được bú no, bé sẽ ngủ lâu hơn. Khi bé có thể tự tin và nâng được phần đầu lên, hãy cho bé có cơ hội giao tiếp với môi trường bên ngoài hoặc cho bé đi dạo bằng xe đẩy. Tắm nắng, hóng gió, và hít thở mùi của cây sẽ mang đến nhiều lợi ích cho bé. Tuy nhiên, hãy nhớ rằng bé vẫn chưa có đủ sự bảo vệ, vì vây hãy tránh đám đông và thời gian ra ngoài ngắn. Đừng quên giữ cho nắng chiếu trực tiếp vào bé bằng việc sử dụng mái che của xe đẩy, mũ, hoặc ô của Mẹ.

Hãy đi gần nhà trước, và tận hưởng việc đi dạo mà đừng làm quá sức.

Khi bé có thể giữ cho đầu nâng lên và lật người, bé ngồi dậy sẽ không còn lâu nữa.

  • Bé yêu mau lớn
  • Thay quần áo
  • Chăm sóc giấc ngủ
  • Sữa
  • 2 tháng sau sinh
  • Tắm cho bé
  • Giai đoạn phát triển của bé
  • Nuôi con bằng sữa mẹ
  • Giai đoạn tập lẫy lật

update : 19.09.2017

Thêm vào danh mục yêu thích  Xóa khỏi danh mục yêu thích

Danh mục yêu thích sử dụng dữ liệu tìm kiếm lưu trữ của trình duyệt . Nếu bạn đang sử dụng iPhone hoặc iPad, vui lòng tắt Chế độ Tìm kiếm cá nhân. Nếu bạn xóa dự liệu lưu trữ, những nội dung yêu thích cũng sẽ bị xóa.

Chia sẻ

Sản phẩm liên quan

  • Bobby Pants Sieutham M

    Tã quần Bobby Siêu khô thoáng đủ size

    Size : M

  • Bobby Pants Sieutham L

    Tã quần Bobby Siêu khô thoáng đủ size

    Size : L

  • Bobby Pants Sieutham XL

    Tã quần Bobby Siêu khô thoáng đủ size

    Size : XL

  • Bobby Pants Sieutham XXL

    Tã quần Bobby Siêu khô thoáng đủ size

    Size : XXL

  • Bobby Pants Sieutham XXXL

    Tã quần Bobby Siêu khô thoáng đủ size

    Size : XXXL

  • Tã dán Bobby / 3S

    Tã dán Bobby Siêu khô thoáng đủ size

    Size : 3S

  • Tã dán Bobby / XS

    Tã dán Bobby Siêu khô thoáng đủ size

    Size : XS

  • Tã dán Bobby / S

    Tã dán Bobby Siêu khô thoáng đủ size

    Size : S

  • Tã dán Bobby / M

    Tã dán Bobby Siêu khô thoáng đủ size

    Size : M

  • Tã dán Bobby / L

    Tã dán Bobby Siêu khô thoáng đủ size

    Size : L

  • Size trước
  • Size tiếp theo

Bí quyết cho mẹ liên quan

  • cơ thể mẹ

    Mẹ cần lưu ý tuần 24 đến 27

  • cơ thể mẹ

    Mẹ cần lưu ý tuần 32 đến 35

  • Hồi phục sau sinh-Bài 1 chăm sóc ngực sau sinh

    Hồi phục sau sinh-Bài 1 chăm sóc ngực sau sinh

    Thông tin về sự thay đổi ở cơ thể người mẹ, đặc bi...

  • cơ thể mẹ

    Phương pháp sinh

  • Đón bé chào đời-Bài 3 Vỡ ối

    Chuẩn bị đón bé chào đời - Vỡ ối

    Vỡ ối là dấu hiệu rõ ràng nhất của việc chuẩn bị s...

  • cơ thể mẹ

    Mẹ cần lưu ý tuần 36 đến 39

  • Sức khỏe thai nhi tuần 36 đến 39

  • cơ thể mẹ

    Mẹ cần lưu ý tuần 0 đến 3

  • cơ thể mẹ

    Sức khỏe thai nhi tuần 4 đến 7

  • Thay đổi cơ thể mẹ tuần 24 đến 27

  • Trở về
  • Tiếp theo

Từ khóa » Con 2 Tháng Tuổi