Bé Bị Viêm Họng Cấp Có Nên Uống Kháng Sinh ? Giải đáp
Có thể bạn quan tâm
Chia sẻ 4 cách chữa viêm họng bằng củ cải trắng cực đơn giản
9:43 | 09/08Bột sắn dây và công dụng chữa viêm họng ít ai ngờ
2:41 | 09/086 Cách chữa ho, viêm họng bằng cây rau tần theo dân gian
3:57 | 09/084 Cách chữa viêm họng bằng quả la hán hiệu quả bạn nên thử
5:00 | 09/08Mẹo chữa viêm họng bằng cây lá bỏng bạn nên biết
9:01 | 09/08Các loại thuốc kháng sinh chữa viêm họng – Lợi và hại?
2:04 | 09/084 Mẹo Chữa Viêm Họng Bằng Hành Tây Bạn Nên Biết
8:31 | 09/08Hướng dẫn chữa viêm họng bằng lá mơ lông đúng cách
8:41 | 09/08Nước ép dứa trị viêm họng: Liệu có phải là sự thật ?
4:49 | 09/08Dùng Dầu Dừa Chữa Viêm Họng Có Thực Sự Hiệu Quả?
Bé bị viêm họng cấp có nên uống kháng sinh ? Trương Thị Yến Nhi 8:46 - 16/01/2023Đánh giá bài viết
5/5 - (2 bình chọn)Đặt lịch hẹn
Bé bị viêm họng cấp có nên uống kháng sinh ?
Bé bị viêm họng cấp có nên uống kháng sinh ?
Đặt lịch
Thời điểm giao mùa, trời chuyển lạnh cũng là lúc nhiều người mắc bệnh đường hô hấp, trong đó có viêm họng. Bệnh phổ biến hơn ở đối tượng trẻ em và một số người lớn có sức đề kháng kém. Để khắc phục những triệu chứng khó chịu, nhiều người dùng kháng sinh điều trị. Tuy nhiên, các chuyên gia cho biết, không phải trường hợp bị viêm họng nào của đặc hiệu với thuốc kháng sinh.
Bé bị viêm họng cấp có nên uống kháng sinh?
Giống như nhiều bệnh viêm khác, viêm họng có hai dạng: viêm họng cấp tính và viêm họng mãn tính. Viêm họng cấp tính là bệnh lý đường hô hấp phổ biến, bùng phát sau 1 – 2 ngày ủ bệnh và biến mất sau 5 – 7 ngày biểu hiện. Các triệu chứng thường gặp trong một đợt cấp gồm: đau rát cổ họng, sốt, sưng tấy họng, mệt mỏi, ớn lạnh, uể oải…
Nguyên nhân làm bùng phát các đợt viêm họng cấp ở đối tượng trẻ em chủ yếu là do nhiễm virus rhino, adeno, virus hợp bào đường thở, cúm, sởi…(chiếm khoảng 60% – 80%). Số còn lại là do nhiễm một số chủng vi khuẩn như tụ cầu khuẩn, liên cầu khuẩn, phế cầu, H.Influenzae, liên cầu khuẩn tan huyết nhóm A…
Tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh mà có những biện pháp điều trị thích hợp.
- Nếu tác nhân gây bệnh là do virus, trẻ gặp biểu hiện chính là ho và sốt, bệnh có thể khỏi sau 3 – 5 ngày mà không cần dùng đến thuốc điều trị. Kháng sinh không nên được chỉ định trong trường hợp này bởi thuốc không đặc hiệu với virus.
- Nếu như bệnh viêm họng xuất phát từ nguyên nhân nhiễm khuẩn (liên cầu, tụ cầu, phế cầu), trẻ gặp một số triệu chứng như: sưng amidam, họng có xuất tiết trắng, sưng đau hạch ở cổ, họng đỏ, đau đầu, sốt, chấm xuất huyết nhỏ ở vòm họng, việc dùng kháng là cần thiết. Thuốc kháng sinh có tác dụng tiêu diệt tác nhân gây bệnh, phòng biến chứng tháp khớp cấp – có thể ảnh hưởng đến bệnh tim sau này.
Như vậy, thuốc kháng sinh chỉ nên chỉ định và được sử dụng khi xác định chính xác tác nhân gây bệnh là do vi khuẩn, các trường hợp khác thuốc không phát huy hiệu quả điều trị.
Bên cạnh đó, để giảm đau và triệu chứng khó chịu cho bé, bố mẹ có thể tham khảo ý kiến chuyên gia và cân nhắc một số loại thuốc giảm đau hạ sốt như ibuprofen, acetaminophen. Tuy nhiên, không cho trẻ dùng thuốc asprin vì nhiều nghiên cứu cho thấy thuốc trên có thể làm tăng nguy cơ mắc hội chứng Reye (rối loạn chuyển hóa), có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. Ngoài ra, cần cho trẻ bổ sung chất điện giải, bù nước, cho trẻ nghỉ ngơi thường xuyên để đẩy nhanh tốc độ phục hồi.
Một số lưu ý khi dùng kháng sinh chữa viêm họng ở trẻ
Khi dùng kháng sinh chữa viêm họng cấp cho trẻ, cần lưu ý một số điều sau:
- Liên hệ với chuyên gia để được kê thuốc kháng sinh có dược lực phù hợp và an toàn cho trẻ em.
- Kháng sinh cần được dùng đủ liều. Bố mẹ không cho trẻ ngưng thuốc khi chứa hết lộ trình vì điều này có thể khiến cho vi khuẩn chưa được tiêu diệt hết phát triển trở lại, gây tái nhiễm.
- Thuốc kháng sinh có thể gây một số tác dụng phụ khi sử dụng như: dị ứng, tiêu chảy…
- Lạm dụng kháng sinh trong trường hợp không cần thiết có thể gây tình trạng vi khuẩn kháng kháng sinh, gây khó khăn cho công tác trị bệnh sau này.
Tóm lại, thuốc kháng sinh chỉ nên được chỉ định nếu tác nhân gây viêm họng cấp ở trẻ do là vi khuẩn. Các trường hợp khác không nên lạm dụng kháng sinh trong điều trị để tránh những tác động tiêu cực đến sức khỏe của bé trong tương lại. Ngoài việc dùng thuốc tây, bố mẹ cần cho trẻ uống đủ nước, dùng máy làm ẩm không khí, súc miệng hằng ngày, bổ sung thực phẩm dinh dưỡng làm tăng sức đề kháng để giúp bé chóng khỏi bệnh và vui khỏe mỗi ngày.
Thông tin trong bài viết mang tính chất tham khảo. Chúng tôi không đưa ra bất kỳ lời khuyên, chẩn đoán & phương pháp điều trị thay thế tư vấn của bác sĩ chuyên khoa.
Đánh giá bài viết
5/5 - (2 bình chọn)Cập nhật lúc: 11:08 AM , 06/06/2024
Chia sẻTin liên quan
Viêm họng cấp ở người lớn: Bệnh thường gặp cần cảnh giác
Viêm họng cấp tính là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp phổ biến. Thuật ngữ đề cập đến tình trạng niêm mạc họng hoặc hầu họng bị sưng, viêm gây...Bị viêm họng hạt có nên đi đốt không?
Bị viêm họng cấp khi mang thai chị em cần lưu ý
Bỏ túi 11 cách làm tiêu đờm cho bà bầu cực đơn giản và an toàn
Trẻ bị viêm họng sốt mấy ngày? Sốt cao liên tục nên đi viện?
Bệnh viêm họng khiến trẻ sốt cao kèm theo biểu hiện sưng đỏ niêm mạc họng, đau đầu, hắt hơi,...
8 cây thuốc nam chữa viêm họng hiệu quả và lưu ý
Viêm họng là một trong những bệnh tai mũi họng phổ biến nhất. Nếu không tiến hành điều trị sớm,...
Bị đau họng sau khi uống bia do đâu? Cách khắc phục
Đau họng sau khi uống bia là tình trạng khá phổ biến. Nhiều người cảm thấy vô cùng khó chịu...
Mẹ bị viêm họng khi đang cho con bú nên uống thuốc gì?
Mẹ bị viêm họng khi đang cho con bú nên uống thuốc gì là vấn đề được nhiều người bệnh...
Viêm họng hạt ở lưỡi có nguy hiểm không? Cách điều trị
Viêm họng hạt ở lưỡi là bệnh lý khá nguy hiểm, có thể xuất hiện ở mọi đối tượng khác...
Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!
Ths.BS Nguyễn Thị Tuyết Lan Nguyên Trưởng khoa khám bệnh - BV YHCT trung ươngHủy trả lời
Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.
- 0
- Liên hệ nhanh
- 0 Hỏi đáp
- Chia sẻ
- Chia sẻ Facebook
- Chia sẻ Zalo
Chuyên gia tư vấn
Bạn đang gặp vấn đề gì??? Nam khoa Mề đay Viêm da Bệnh trĩ Dạ dày Tai – Mũi – Họng Xương khớp Mất ngủ Phụ khoa Mỡ máu Đại tràng Gửi câu hỏi Gọi điện HN (024) 7109 6699 HCM (028) 7109 6699 Đặt lịch khámTổng đài tư vấn bệnh học
Kết nối với đội ngũ bác sĩ, chuyên gia của chúng tôi để được giải đáp thắc mắc của bạn, để lại số điện thoại để được tư vấn Gọi lại cho tôiHotline tư vấn
Hà Nội (024) 7109 6699 Gọi Hồ Chí Minh 028 7109 6699 GọiTừ khóa » Viêm Họng đỏ Uống Kháng Sinh Không Hết
-
Viêm Họng, Khi Nào Cần Dùng Kháng Sinh?
-
Điều Trị Viêm Họng Không Cần Dùng Kháng Sinh | Vinmec
-
Có Cần Dùng Kháng Sinh Khi Bị Viêm Họng? | Vinmec
-
Điều Trị Viêm Họng Không Cần Dùng Kháng Sinh - Nha Khoa Sydney
-
Viêm Họng - Khi Nào Cần Dùng Kháng Sinh?
-
Giải đáp Thắc Mắc: Kháng Sinh Viêm Họng Có Cần Thiết Hay Không?
-
8 Cách Giảm Triệu Chứng Viêm Họng Không Cần Sử Dụng Kháng Sinh
-
Hướng Dẫn Phân Biệt: Viêm Họng Và Viêm Họng Liên Cầu Khuẩn
-
Có Nên Dùng Kháng Sinh để Chữa Viêm Họng? - Thầy Thuốc Việt Nam
-
Viêm Họng đỏ Uống Kháng Sinh Không Hết - LinkedIn
-
Viêm Họng Cấp ở Trẻ: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, điều Trị Và Phòng ...
-
Viêm Họng đỏ Là Gì? Cách điều Trị Viêm Họng đỏ Hiệu Quả - Hapacol
-
Hỏi đáp: Viêm Họng Có Nên Dùng Kháng Sinh Không? | Medlatec
-
Kháng Sinh Viêm Họng Có Cần Thiết Và đâu Là Lựa Chọn An Toàn?