Bể Lắng Ly Tâm; Cách Tính Toán - 123doc
Có thể bạn quan tâm
Tính toán bể lắng ly tâm với công suất 8.500 m3ngày đêm. Với đầy đủ các kích thước chi tiết kèm bản vẽ thiết kế chi tiết.Nhiệm vụ của bể lắng li tâm là loại bỏ các tạp chất lơ lửng còn lại trong nước sau khi đã qua các công trình xử lý trước đó. Ở đây các chất lơ lửng có tỷ trọng lớn hơn tỷ trọng của nước sẽ lắng xuống đáy, các chất có tỷ trọng nhẹ hơn sẽ nổi lên trên mặt nước và sẽ được thiết bị gạt cặn tập trung đến hố ga đặt bên ngoài bể.
Trang 1Bể lắng ly tâm
Nhiệm vụ của bể lắng li tâm là loại bỏ các tạp chất lơ lửng còn lại trong nước sau khi đã qua các công trình xử lý trước đó Ở đây các chất lơ lửng có tỷ trọng lớn hơn tỷ trọng của nước sẽ lắng xuống đáy, các chất có tỷ trọng nhẹ hơn sẽ nổi lên trên mặt nước
và sẽ được thiết bị gạt cặn tập trung đến hố ga đặt bên ngoài bể
Kích thước bể lắng:
Thể tích tổng cộng của bể lắng được xác định theo công thức:
W = Qmax.h × t = 620 × 1,5 = 930 m3 Trong đó:
Qmaxh: lưu lượng lớn nhất giờ, Qmaxh = 620 m3/h
t: thời gian lắng đối với bể lắng có thể lấy bằng 1,5 h
Diện tích của mỗi bể trong mặt bằng:
F1=W1
H1=
930
3 = 310 (m2) Trong đó:
H1: chiều sâu vùng lắng của bể lắng ly tâm (1,5 – 5,0 m) Tỉ lệ giữa đường kính D và chiều sâu vùng lắng (D : H) lấy trong khoảng 6 – 12 [10], chọn H1 = 3 m
Đường kính của bể lắng li tâm được tính theo công thức:
D=√4F1
π =√4×310π ≈20 m
Kiểm tra tỉ lệ:
D
H=
20
3 =6 , 67 (Thỏa mãn trong khoảng 6 -12 [10]).
Chiều cao xây dựng của bể lắng ly tâm:
Hxd = H + h1 + h2 + h3 = 3 + 0,3 + 0,4 + 0,8 = 4,5 m Trong đó:
H: là chiều cao công tác của bể lắng ly tâm, H = 3 m
h1: chiều cao lớp nước trung hòa, chọn h1 = 0,3 m
Trang 2h2: khoảng cách từ mực nước đến thành bể, chọn h2 = 0,4 m.
h3: chiều cao phần chứa cặn, h3 = 0,8 m
Tốc độ lắng của hạt cặn lơ lửng trong bể lắng:
3,6×t =
3 3,6×1,5=0,56 mm/s Hàm lượng chất lơ lửng SS = 60 mg/l và U = 0,56 mm/s thì hiệu suất lắng E1 = 80%
Hàm lượng chất lơ lửng trôi theo nước ra khỏi bể lắng được tính theo công thức:
C''
=CSH' (100−E1)
60 ×( 100 - 80 )
100 =12 mg/l Trong đó:
C’
SH: hàm lượng chất lơ lửng trong nước vào bể lắng, C’
SH = 60 mg/l
Thể tích ngăn chứa cặn tươi của bể lắng ly tâm được tính theo công thức:
W b= CSH' ×Q×E×t (100 - P )×1000×1000 ×n=
60 ×620×80×12 (100 - 95)×1000×1000×1=7,14 m
3
Trong đó:
C’
SH: hàm lượng chất lơ lửng trong nước, C’
SH = 60 mg/l
Q: lưu lượng trung bình theo giờ (m3/h)
E: hiệu suất lắng (E = 80%)
t: thời gian tích lũy cặn, t = 12 h
P: độ ẩm của cặn tươi
P = 95% nếu xả cặn bằng tự chảy
P = 93% nếu xả cặn bằng bơm
n: số bể lắng công tác, n = 1
Chiều cao ống trung tâm:
Htt = 60%H = 0,6 × 3 = 1,8 (m) Đường kính ống trung tâm:
d = 15%D = 0,15 × 20 = 3 (m) Đường kính phần loe ống trung tâm:
Trang 3Dloe = 1,35 × d = 1,35 × 3 ≈ 4,05 (m)
Tính toán máng thu nước
Tải trọng máng tràn (A)
A= Qngđ
πDnDn=
14 875
π ×20×1=236,9 m
3/m ngày Trong đó:
Qngđ: Lưu lượng nước vào hệ thống trong ngày đêm, Qngđ = 14.875 m3/ngày D: Đường kính bể lắng, D = 20 m
n: Số đơn nguyên bể lắng
Đường kính máng thu nước (Dmáng)
Dmáng = 0,9 × D = 0,9 × 20 = 18 (m) Trong đó:
D: Đường kính bể lắng I, D = 20 m
Chiều dài máng thu nước (L)
L=π×Dmáng= π×18=56,52 m
Trong đó:
Dmáng: Đường kính máng thu nước, Dmáng = 18 m
Thiết kế răng cưa thu nước
Nếu mép máng xây không đặt thật phẳng và nằm ngang để cho một số chỗ nào đó mép máng nhô lên hoặc thấp xuống 1mm thì lưu lượng thu vào máng ở đó sẽ chênh lệch
từ 10 – 15% so với định mức Vì vậy cần cho máng thu nước có gắn thêm máng răng cưa,
để phân bố lượng nước đều vào trong máng thu, vì máng thu đặt sát thành bê tông nên máng răng cưa chỉ gắn mặt trong của máng thu
Máng răng cưa xẻ khe thu nước hình chữ V, góc 90o.
- Chiều dài Lmáng = 56,52
- Chiều cao 150 mm
- Bề dày 3 mm
- Tấm xẻ khe hình chữ V
- Chiều cao 75 mm
Trang 4- Bề rộng khe 150 mm.
- Khoảng cách giữa các khe 250 mm
- Khe dịch chuyển: chiều rộng 10 mm, chiều cao 50 mm, hai khe cách nhau 30 mm
Lưu lượng nước thảy qua 1 khe:
q k=Q
n=
14875
226 =65,8 m
3/khe ngày Chiều sâu ngập nước của khe:
q k=
8×C d×√2g×tan(θ
2)×hng
5 2
15 Trong đó:
Cd: hệ số chảy tràn Chọn Cd = 0,6
θ: góc răng cưa (θ = 90o)
hng=(q k
8
15×Cd×√2g×tan(θ
2) )
2
5=(65,8 8
15×0,6×√2×9,81×tan45
o×3600×24
)
2 5
¿0,049 m < 0,075 m
Tính toán thanh gạt nước thu váng nổi
Tốc độ quay thanh gạc (ω)
ω = 0,02÷ 0,05 vòng/phút
Chọn ω = 0,03 vòng/phút [13].
Đường kính thiết bị ngăn váng nổi = đường kính làm việc của thanh gạt
= 0,9 × Dmáng = 16,2 m Thiết kế 2 thanh gạt, vật liệu làm thanh gạt là cao su 2,5 mm
Tính máng thu váng nổi:
Trên bề mặt bể đặt máng thu chiều dài L =16,2−3,3
2 =6,6 m Vật liệu làm bằng inox 2.5 mm (16,2 : Đường kính thiết bị ngăn ván nổi (m) 3: đường kính ống trung tâm m)
Trang 5Chiều rộng máng thu 400mm, chiều sâu máng 400 mm, máng có đục lỗ đặt ống dẫn đến sân phơi bùn, đường kính ống DN = 100 mm
Bảng P1.8: Thông số thiết kế bể lắng.
Từ khóa » Thiết Kế Tính Toán Bể Lắng Ly Tâm
-
Tính Toán Bể Lắng Ly Tâm - PDFCOFFEE.COM
-
Tính Toán Bể Lắng Ly Tâm | PDF - Scribd
-
Bể Lắng Ly Tâm Là Gì? Cách Tính Và Nguyên Lý Hoạt động
-
Trường đại Học Tôn đức Thắng Bể Lắng Ly Tâm
-
Thiết Kế Cấu Tạo Bể Lắng Ly Tâm Trong Xử Lý Nước Thải Tại Tphcm
-
Bản Vẽ Chi Tiết Bể Lắng Lý Tâm - Tài Liệu Môi Trường
-
BỂ LẮNG LY TÂM (LẮNG BÔNG CẶN PHÈN) - TaiLieu.VN
-
Cách Tính Toán Và Thiết Kế Bể Lắng Cát - Microbe Lift
-
Đồ án Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải đô Thị 1200000 Dân
-
THIẾT KẾ BỂ LẮNG NHƯ THẾ NÀO CHO ĐÚNG? - Hoa Sen
-
TÍNH TOÁN BỂ LẮNG LY TÂM ĐỢT II - 5pdf
-
Bể Lắng đứng Trong Xử Lý Nước Thải - Pháp Luật Môi Trường Điện Tử
-
Các Loại Bể Lắng Trong Xử Lý Nước Thải