Bệnh Lý Lách ** [98 Cases]

1. Lách phụ

– Lách phụ (Accessory spleen) là cấu trúc mô lách bình thường nhưng định vị bên ngoài lách chính, tỷ lệ lách phụ vào khoảng 10% người bình thường. – Có thể nhầm với cấu trúc hạch hoặc có tỷ lệ tái sinh lách là lách phụ lớn ra sau khi khối lách chính đã được cắt bỏ. – 80% lách phụ định vị ở vùng rốn lách, số còn lại ở quanh đuôi tụy hoặc mạc treo ruột – Thường chỉ có 1 lách phụ, có thể có 2 hoặc 3 nhưng hiếm gặp – Thường hình tròn hoặc hình bầu dục, viền ngoài bởi bao mảnh có hồi âm tăng – Hồi âm giống hoàn toàn mô lách. – Ngấm thuốc ~ nhu mô lách. – Luôn luôn có hiện diện cầu nối giữa lách phụ và lách chính: là cuống mạch nối giữa lách phụ với động mạch lách.

  Xray.vn là Website học tập về chuyên ngành Chẩn Đoán Hình Ảnh   NỘI DUNG WEB » 422 Bài giảng chẩn đoán hình ảnh » X-quang / Siêu âm / CT Scan / MRI » 25.000 Hình ảnh case lâm sàng   ĐỐI TƯỢNG » Kỹ thuật viên CĐHA » Sinh viên Y đa khoa » Bác sĩ khối lâm sàng » Bác sĩ chuyên khoa CĐHA   Nội dung Bài giảng & Case lâm sàng thường xuyên được cập nhật !   Đăng nhập Tài khoản để xem Nội dung Bài giảng & Case lâm sàng !!!

Đăng nhập tài khoảnTên đăng nhập | EmailMật khẩu Lưu tài khoản Thành viên mới ⇒ Đăng ký ↵

2. Nang lách

– Chia làm 2 loại: nang thật và nang giả, khác nhau ở sự hiện diện lớp lót thượng bì ở trên thành của nang thật. – Nang thật: + Bẩm sinh (10 – 25%) + Có biểu mô lót bên trong + Nguyên nhân: di trú bất thường trung mô + Thường người trẻ + Thường thành mỏng, có thể có vách (85%), ít vôi hóa (15%) – Nang giả: + Thứ phát (~ 80%) + Sau chấn thương: thường không đồng nhất, vôi hóa thành 50%, hiếm khi có vách + Abscess hóa mủ: biến chứng viêm tụy, thường vùng rốn và vỏ lách + Nang sán chó: 2% bệnh nhân nhiễm sán – Hình ảnh siêu âm: + Nang điển hình: cấu trúc hình tròn hoặc hình xoan, thành mỏng, bờ trơn láng đều, dịch bên trong nang đồng nhất và không tạo hồi âm, có tăng cường âm phía sau. + Nang không điển hình: có thể méo mó, vôi hóa thành nang hoặc gờ nhỏ trên thành nang, hiện diện vách mỏng, dịch trong nang không đồng nhất với sự hiện diện hồi âm lắng cặn. Có thể dạng mô đặc trong trường hợp biến chứng chảy máu. Các nang không điển hình thường là nang giả.

[gallery link="file" columns="4" ids="141315,13783,121172,121224,121117,121168,121189,121201,121202,121203,121226"]

=> Case lâm sàng 1:

[gallery link="file" columns="4" ids="95596,95597,95598,95599"]

=> Case lâm sàng 2:

[gallery link="file" columns="4" ids="95601,95602,95603,95604"]

=> Case lâm sàng 3:

[gallery link="file" columns="5" ids="95606,95607,95608,95609,95610"]

=> Case lâm sàng 4:

[gallery link="file" columns="4" ids="95612,95613,95614,95615"]

=> Case lâm sàng 5:

[gallery link="file" columns="5" ids="95617,95618,95619,95620,95621"]

=> Case lâm sàng 6:

[gallery link="file" columns="4" ids="95623,95624,95625,95626"]

=> Case lâm sàng 7:

[gallery link="file" ids="95629,95630,95631"]

=> Case lâm sàng 8:

[gallery link="file" columns="4" ids="95633,95634,95635,95636"]

=> Case lâm sàng 9:

[gallery link="file" columns="4" ids="95844,95845,95846,95847"]

* Nang ký sinh trùng Hydatid – Nguyên nhân chủ yếu do sán chó (Enchinococcus granulosus) – Hình ảnh siêu âm phụ thuộc vào vị trí, giai đoạn phát triển. Hình ảnh cấu trúc dạng nang, thành tương đối dày có thể có vôi hóa, đặc biệt hiện diện hình ảnh bóc tách lớp trên thành, hiện diện nhiều nang con bên trong nang chính, dịch trong nang không đồng nhất do lắng cặn và các thành phần của sán. Có hiện tượng tăng cường âm phía sau. – Thương tổn Hydatid giai đoạn đầu và giai đoạn muộn cho hình ảnh không đặc hiệu. Giai đoạn mới hình ảnh có thể cấu trúc dạng nang đơn thuần, giai đoạn muộn có thể dang nửa đặc nửa dịch.

[gallery columns="2" link="file" ids="141322,121246"]

=> Case lâm sàng 1:

[gallery link="file" columns="5" ids="45506,45505,45504,45503,45502"]

* Nang biểu bì – Hiếm gặp, chiếm khoảng 20% tổn thương dạng nang không do ký sinh trùng tại lách. – Thường gặp ở nữ giới. – Nguồn gốc bẩm sinh. – Phát triển chậm và kích thước lúc phát hiện thường lớn (khoảng 10 cm). – Thường đơn độc (80%). – Có thể vôi hóa ngoại vi (10-15%). – Tổn thương dạng nang, ranh giới đều rõ, dịch trong nang không đồng nhất.

[gallery columns="5" link="file" ids="40290,40291,40294,40293,40298,40297,40296,40295,150628,150629"]

3. Apxe vi khuẩn

– Phần lớn nguyên nhân do sự lan truyền vi khuẩn theo đường máu, trong đó cục nghẽn mạch mang vi khuẩn có nguồn gốc do viêm nội tâm mạc bán cấp được đề cập nhiều nhất ; thứ phát sau chấn thương ; sau mổ; nhồi máu; kế cận – Số lượng có thể một hoặc nhiều ổ, cấu trúc dịch vỏ dày kèm tăng hồi âm, thành trong không đều, dịch bên trong cò hồi âm lợn cợn và không đồng nhất, có thể có mức dịch lắng đọng, đôi khi có hình ảnh khí ở phần cao tạo bóng lưng bẩn. Với ổ apxe lớn sát mặt hoành có thể gây xuất tiết dịch khoang màng phổi.

[gallery link="file" columns="5" ids="141317,121170,95658,121110,121176,121222,150631,156925,160341,160342"]

=> Case lâm sàng 1:

[gallery link="file" columns="5" ids="95646,95647,95648,95649,95650"]

=> Case lâm sàng 2:

[gallery link="file" ids="95653,95654,95655"]

4. Vi apxe do nấm

– Thường gặp trên bệnh nhân suy giảm miễn dịch và thể hiện dưới dạng ổ apxe cả gan và lách – Lách thường tăng kích thước, biểu hiện 4 dạng hình ảnh tùy giai đoạn tổn thương: + Hình ảnh vòng giảm âm bao quanh trung tâm tăng âm => hình ảnh mắt bò. Kích thước tổn thường từ 1.5-2cm. + Vòng giảm hồi âm, kế tiếp là vòng tăng hồi âm và cuối cùng là trung tâm giảm hồi âm => hình bánh xe bên trong bánh xe. + Nốt giảm hồi âm tương đối đồng dạng, kích thước nhỏ vài mm. + Những nốt có mức độ hồi âm khác nhau, có thể kèm bóng lưng hoặc không, kích thước 2-5mm.

DSC_15777_Xray.vn

5. Thương tổn do lao

– Bệnh cảnh lao toàn thân lan truyền theo đường máu dưới dạng tổn thương lao kê tạo những ổ vi apxe hoặc tạo ổ apxe lớn. – Biểu hiện rất nhiều ổ giảm âm rải rác, kích thước to nhỏ khác nhau – Có thể gặp dạng một ổ apxe lớn, lúc này rất khó phân biệt với apxe lách do vi khuẩn. – Bệnh tiến triển thường để lại những u hạt vôi hóa rải rác.

[gallery columns="2" link="file" ids="13788,13789"]

6. U máu

– Thường gặp sau nang lách (0,1 – 14%) – Lứa tuổi trung niên 30 – 60 – Bệnh học: dị dạng mạch dòng chảy chậm (mao mạch => tĩnh mạch) – Cắt lớp vi tính: + Ngấm thuốc dạng chấm nốt ở ngoại trong thì động mạch, ngấm dần vào trung tâm ở thì muộn. + Nốt nhỏ có thể ngấm thuốc đồng nhất thì động mạch, giữ thuốc thì muộn.

[gallery link="file" columns="4" ids="37987,121159,121193,121198,121236,150621,150622"]

=> Case lâm sàng 1:

[gallery link="file" columns="4" ids="108648,108649,108651,108652"]

– Siêu âm: điển hình là khối tăng âm đồng nhất + U máu mao mạch: khối dạng đặc, giới hạn rõ, hồi âm tăng mạnh, đồng nhất, có biểu hiện tăng cường âm phía sau, có thể gặp vôi hóa dạng nốt ở trung tâm hoặc dạng viền ở ngoại vi + U mạch dạng hang: khối hỗn hợp, rải rác bên trong là những hốc dịch kích thước khác nhau, dịch có thể đồng nhất hoặc không, có thể có vôi hóa trong khối. – Doppler: 80% không thấy dòng chảy

[gallery link="file" columns="2" ids="141319,141320"]

=> Case lâm sàng 1:

[gallery link="file" columns="4" ids="95586,95587,95588,95589"]

=> Case lâm sàng 2:

[gallery link="file" columns="4" ids="95591,95592,95593,95594"]

=> Case lâm sàng 3:

[gallery link="file" columns="4" ids="104413,104414,104415,104416"]

=> Case lâm sàng 4:

[gallery link="file" columns="2" ids="121233,121234"]

– MRI: + T1: đồng – giảm tín hiệu + T2: tăng tín hiệu + Dynamic C+: ngấm thuốc ngoại vi => trung tâm, đồng nhất ở thì muộn.

7. Lymphoma lách

– Là loại u ác tính hay gặp nhất gây tổn thương ở lách, phần lớn là tổn thương thứ phát, khoảng 33% bệnh nhân lymphoma có tổn thương ở lách – Hình thái tổn thương: thâm nhiễm lan tỏa, dạng nhiều nốt và dạng khối đơn độc.

+ Dạng thâm nhiễm lan tỏa: lách tăng kích thước, có thể có nốt giảm âm < 1cm. + Dạng nhiều nốt: tổn thương dạng nhiều nốt giảm hồi âm, đk > 1cm, độ hồi âm giảm nhiều gần giống cấu trúc dịch nhưng không có hiện tượng tăng cường âm phía sau. + Dạng khối đơn độc: hồi âm hỗn hợp hoặc dạng hình bia với trung tâm tăng âm được bao quanh bởi vòng giảm âm.

[gallery link="file" columns="5" ids="121152,121183,121195,121121,121120,121258,121256,121184,121181,121150,141324,141325,141326,150633,150634,154209,156928,156929,157012,167067"]

=> Case lâm sàng 1:

[gallery link="file" ids="13797,13798,13799"]

=> Case lâm sàng 2:

[gallery link="file" ids="13800,13801,13802"]

=> Case lâm sàng 3:

[gallery link="file" columns="4" ids="95411,95412,95413,95414"]

=> Case lâm sàng 4:

[gallery link="file" columns="4" ids="95416,95417,95418,95419"]

=> Case lâm sàng 5:

[gallery link="file" ids="95421,95422,95423,95424,95425,95426"]

=> Case lâm sàng 6:

[gallery link="file" columns="5" ids="95428,95429,95430,95431,95432"]

=> Case lâm sàng 7:

[gallery link="file" columns="5" ids="95434,95435,95436,95437,95438"]

=> Case lâm sàng 8:

[gallery link="file" ids="95440,95441,95442,95443,95444,95445"]

=> Case lâm sàng 9:

[gallery link="file" columns="5" ids="95448,95449,95450,95451,95452"]

=> Case lâm sàng 10:

[gallery link="file" ids="95455,95456,95457,95458,95459,95460"]

=> Case lâm sàng 11:

[gallery link="file" columns="5" ids="95462,95463,95464,95465,95466"]

=> Case lâm sàng 12:

[gallery link="file" columns="5" ids="95468,95469,95470,95471,95472"]

=> Case lâm sàng 13:

[gallery link="file" ids="95474,95475,95476,95477,95478,95479"]

=> Case lâm sàng 14:

[gallery link="file" ids="95481,95482,95483,95484,95485,95486"]

=> Case lâm sàng 15:

[gallery link="file" ids="95488,95489,95490,95491,95492,95493"]

8. U mạch bạch huyết

– U mạch bạch huyết (Lymphangioma) là bất thường bẩm sinh hệ bạch huyết, đơn độc hoặc nằm trong bệnh cảnh bất thường hệ bạch huyết. – Thường gặp ở trẻ em – 3 thể: mao mạch, hang, nang – Nang dưới bao lách, có vách, dịch trong hoặc lắng cặn, vôi hóa ở thành, vách, không ngấm thuốc sau tiêm.

[gallery link="file" columns="4" ids="37989,121164,121191,150626"]

=> Case lâm sàng 1:

[gallery columns="2" link="file" ids="121228,121231"]

9. U mô thừa

– U mô thừa (Hamartoma) lách hiếm gặp, có thể ở mọi lứa tuổi – Dạng đơn độc hoặc nhiều ổ – Siêu âm: khối tăng âm, có thể hoại tử dịch trung tâm, tăng sinh mạch trên Doppler – Cắt lớp vi tính: đồng/ giảm tỷ trọng nhẹ, ngấm thuốc đồng nhất

[gallery link="file" columns="4" ids="141330,37991,121161,150624"]

– Cộng hưởng từ: + T1: đồng tỷ trọng + T2: tăng tỷ trọng dồng nhất + Dynamic C+: A: ngấm thuốc nhẹ và đồng nhất, D: lưu thuốc hoặc đồng tín hiệu nhu mô lách

10. Di căn lách

– Lách là cơ quan ít có tổn thương di căn, tỷ lệ chỉ bằng 1/10 so với di căn gan. – Tổn thương nguyên phát: melanoma (u hắc tố), u phổi, u vú, u tụy, u buồng trứng – Biểu hiện dạng nhiều nốt rải rác hoặc một khối đơn độc hoặc dạng thâm nhiễm lan tỏa. – Thường nốt giảm âm nhưng cũng có thể tăng âm hoặc đồng âm.

[gallery link="file" columns="5" ids="13803,13804,13805,141328,121206,121208,121210,121212,156933,157660"]

=> Case lâm sàng 1:

[gallery link="file" columns="5" ids="95495,95496,95497,95498,95499"]

=> Case lâm sàng 2:

[gallery link="file" columns="4" ids="95501,95502,95503,95504"]

=> Case lâm sàng 3:

[gallery link="file" columns="5" ids="95512,95513,95514,95515,95516"]

=> Case lâm sàng 4:

[gallery link="file" columns="5" ids="95518,95519,95520,95521,95522"]

=> Case lâm sàng 5:

[gallery link="file" columns="5" ids="95524,95525,95526,95527,95528"]

=> Case lâm sàng 6:

[gallery link="file" columns="5" ids="95530,95531,95532,95533,95534"]

=> Case lâm sàng 7:

[gallery link="file" columns="5" ids="95536,95537,95538,95539,95540"]

=> Case lâm sàng 8:

[gallery link="file" columns="2" ids="121238,121240"]

11. Nhồi máu lách

– Do những nhánh động mạch lách là nhánh tận, không có sự thông nối cũng như không có tuần hoàn bàng hệ nên khi xảy ra hiện tượng tắc nghẽn dễ hình ảnh ổ nhồi máu – Hình ảnh siêu âm tùy thuộc giai đoạn phát triển tổn thương: + Giai đoạn cấp: ổ nhồi máu điển hình ở ngoại vi, thường có dạng chêm với đỉnh hướng về phía rốn lách, cũng có thể dạng hình xoan, thương tổn thường giới hạn rõ tuy bờ không đều, hồi âm thường giảm, đôi khi không có hồi âm do dịch hóa. Doppler không thấy tín hiệu mạch trong vùng nhối máu + Giai đoạn sau: diến biến tạo xơ, sẹo, co rút làm tổn thương nhỏ dần, hồi âm không đồng nhất.

[gallery link="file" columns="4" ids="37642,37639,37640,37641,121112,121174,156764,156926"]

=> Case lâm sàng 1:

[gallery link="file" columns="4" ids="46220,46219,46221,46218"]

=> Case lâm sàng 2:

[gallery link="file" columns="5" ids="46227,46225,46224,46223,46222"]

=> Case lâm sàng 3:

[gallery link="file" columns="4" ids="95543,95544,95545,95546"]

=> Case lâm sàng 4:

[gallery link="file" columns="4" ids="95548,95549,95550,95551"]

=> Case lâm sàng 5:

[gallery link="file" columns="4" ids="95553,95554,95555,95556"]

=> Case lâm sàng 6:

[gallery link="file" columns="5" ids="95558,95559,95560,95561,95562"]

=> Case lâm sàng 7:

[gallery link="file" ids="95564,95565,95566,95567,95569,95572"]

=> Case lâm sàng 8:

[gallery link="file" columns="4" ids="95574,95578,95579,95577"]

=> Case lâm sàng 9:

[gallery link="file" ids="151992,151993,151994"]

– Hình ảnh cắt lớp vi tính: tổn thương vị trí ngoại vi, giảm tỷ trọng, hình nêm, sau tiêm ngấm thuốc không đều. Đánh giá tốt nhất ở thì tĩnh mạch để tránh nhầm lẫn với nhu mô lách ngấm thuốc không đều trong thì động mạch.

[gallery link="file" columns="4" ids="160177,153686,121148,121214,121220,167158,167732"]

=> Case lâm sàng 1:

[gallery link="file" columns="4" ids="46198,46197,46200,46199"]

=> Case lâm sàng 2:

[gallery link="file" columns="5" ids="46206,46207,46205,46204,46203"]

=> Case lâm sàng 3:

[gallery columns="5" link="file" ids="46215,46214,46213,46212,46211"]

=> Case lâm sàng 4:

[gallery link="file" columns="5" ids="51041,51042,51043,51044,51045"]

12. Splenosis

Spnenosis là sự gieo giắc của mô lách lạc chỗ ở cả khoang trong và ngoài phúc mạc, sau chấn thương lách hoặc phẫu thuật. – Tỷ lệ mắc bệnh lách được báo cáo là khác nhau, dao động từ 26% đến 66% trong loạt trường hợp được công bố về bệnh lách sau cắt lách do chấn thương. – Vị trí phổ biến nhất là góc phần tư phía trên bên trái hoặc trong mạc treo, mạc nối hoặc phúc mạc. Hiếm gặp như vùng chậu, trong gan, tụy, thận và lồng ngực. – Các thực thể khác có nhiều nốt lách bao gồm đa lách (polysplenia) và lách phụ. Chẩn đoán hội chứng đa lách khi không có tiền sử cắt lách kết hợp với sự hiện diện của các dấu hiệu khác của đồng phân bên trái. Lách phụ là bẩm sinh, được cung cấp máu bởi động mạch lách, thường có số lượng ít và thường nằm gần dây chằng lách tụy hoặc dạ dày lách. – Đặc điểm hình ảnh: + Các nốt tròn hoặc bầu dục, bờ đều rõ, có mật độ đồng nhất và các đặc điểm ngấm thuốc tương tự như phần còn lại của lách. + Tổn thương ở ngực: tương đối hiếm gặp, thường xảy ra do vỡ cơ hoành và vỡ lách đồng thời. + Ổ bụng: ở khoang bụng hoặc vùng chậu được cho là xảy ra ở khoảng 65% trường hợp vỡ lách. Các vị trí thường gặp nhất bao gồm mạc nối lớn, thanh mạc ruột non, phúc mạc thành và mặt dưới cơ hoành. Thời gian trung bình giữa chấn thương khởi phát và tình trạng lách vùng bụng hoặc vùng chậu là 10 năm, mặc dù người ta phát hiện thấy lách chỉ xảy ra trong khoảng 5 tháng sau chấn thương. Mặc dù lách vùng bụng thường không có triệu chứng, nhưng nó có thể biểu hiện bằng xuất huyết, đau thứ phát do nhồi máu hoặc xoắn, hoặc tắc nghẽn đường ruột hoặc đường tiết niệu. Những mô lách này có thể bị nhầm lẫn với bệnh ác tính nguyên phát hoặc di căn, bao gồm ung thư hạch và cũng có thể bị nhầm lẫn với bệnh lạc nội mạc tử cung khối u buồng trứng.

[gallery link="file" columns="5" ids="168406,168407,168408,168436,168437,168438,168439,174665,174666,174667,174668,174669,174670,174671"]

=> Case lâm sàng 1:

[gallery link="file" ids="168409,168410,168411,168412,168413,168414"]

=> Case lâm sàng 2:

[gallery link="file" columns="5" ids="168428,168429,168430,168431,168432"]

=> Case lâm sàng 3:

[gallery link="file" columns="5" ids="168442,168443,168444,168445,168446"]

=> Case lâm sàng 4:

[gallery link="file" columns="4" ids="168449,168450,168451,168452"]

=> Case lâm sàng 5:

[gallery link="file" columns="5" ids="168422,168423,168424,168425,168426"]

Từ khóa » Hình ảnh Lách Phụ