Bệnh Mãn Tính – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Một số bệnh mạn tính thường gặp
  • 2 Tham khảo
  • 3 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bệnh mạn tính (hay thường được gọi là mãn tính) là bệnh tiến triển dần dần và kéo dài, thời gian bệnh từ 3 tháng trở lên. Bệnh mạn tính thường gặp bao gồm những bệnh không truyền nhiễm như viêm khớp, bệnh hen suyễn, ung thư, bệnh tiểu đường và các bệnh do virus gây ra như viêm gan siêu vi C và HIV/AIDS. Trong đó, bệnh kinh niên là bệnh kéo dài qua nhiều năm. Trong y học, trái ngược với mạn tính (kinh niên) là cấp tính, khi bệnh khởi phát nhanh với cường độ cao.

Ở Hoa Kỳ 25% người trưởng thành có ít nhất hai bệnh mạn tính.[1] Những bệnh mạn tính tạo thành nguyên nhân chính gây tử vong. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) gần 38 triệu người chết mỗi năm vì các bệnh không truyền nhiễm.[2]

Ở Việt Nam phổ biển cách dùng từ mãn tính[3] thay cho mạn tính, đây là cách gọi sai về từ nguyên[4].

Một số bệnh mạn tính thường gặp

[sửa | sửa mã nguồn]

Theo thông tin trên trang web của Trung cấp Y Hà Nội, một số bệnh mạn tính thường gặp:[5]

  • Bệnh viêm đường hô hấp mạn tính: viêm phế quản mạn, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen và khí phế thũng…
  • Bệnh xương khớp mạn tính: viêm xương khớp, viêm khớp dạng thấp, loãng xương, thoái hóa khớp, …
  • Bệnh lý tâm thần kinh: trầm cảm, sa sút trí tuệ, …
  • Bệnh tự miễn: xơ cứng bì, lupus ban đỏ, vẩy nến…
  • Bệnh tim mạch: suy tim, tăng huyết áp, bệnh mạch máu não, bệnh tim thiếu máu cục bộ,…
  • Viêm gan mạn tính
  • Bệnh nội tiết: béo phì, đái tháo đường…
  • Hội chứng mệt mỏi mạn tính.
  • Suy thận mạn tính.
  • Ung thư.
  • Tiểu đường.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Ward, BW; Black, LI (ngày 29 tháng 7 năm 2016). “State and Regional Prevalence of Diagnosed Multiple Chronic Conditions Among Adults Aged ≥18 Years - United States, 2014”. MMWR. Morbidity and mortality weekly report. 65 (29): 735–8. doi:10.15585/mmwr.mm6529a3. PMID 27467707.
  2. ^ “Noncommunicable diseases. Fact sheet”. World Health Organisation. tháng 1 năm 2015. Truy cập ngày 5 tháng 4 năm 2016.
  3. ^ Bệnh viện Vinmec. “Thế nào là bệnh mãn tính?”. Truy cập ngày 25 tháng 3 năm 2022.
  4. ^ Báo Thanh Niên (19 tháng 9 năm 2021). “Lắt léo chữ nghĩa: 'Mạn tính' hay 'mãn tính'?”. Truy cập ngày 25 tháng 3 năm 2022.
  5. ^ Danh sách các bệnh mãn tính thường gặp gây nguy hiểm

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Bone Marrow Transplantation journal
  • Center for Managing Chronic Disease, University of Michigan
  • CHRODIS: EU Joint Action on Chronic Diseases and Promoting Healthy Ageing Across the Life-Cycle Lưu trữ 2015-06-13 tại Wayback Machine
  • MEDICC Review theme issue on Confronting Chronic Diseases With longer life expectancies in most countries and the globalization of "Western" diets and sedentarism, the main burden of disease and death from these conditions is falling on already-disadvantaged developing countries and poor communities everywhere.
  • Public Health Agency of Canada: Chronic Disease
  • World Health Organization: Chronic Disease and Health Promotion
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến một bệnh, chứng rối loạn, hay tình trạng sức khỏe này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Bệnh_mãn_tính&oldid=71358538” Thể loại:
  • Sơ khai bệnh
  • Bệnh
  • Thuật ngữ y học
Thể loại ẩn:
  • Bản mẫu webarchive dùng liên kết wayback
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » Các Loại Bệnh Mãn Tính