Bệnh Nhân Suy Thận: Nắm Rõ Chế độ Dinh Dưỡng Quyết định Yếu Tố ...
Có thể bạn quan tâm
- Bảo hiểm y tế
- Đào tạo
- Kiến thức y khoa
- Tư vấn bác sĩ
- Góc tri ân
- Tấm lòng vàng
- Danh mục
- Nhận tin từ bệnh viện
- Gửi Email
- Tìm kiếm
- Giới thiệu Giới thiệu
Giới thiệu tổng quan
Sơ đồ tổ chức
Lịch sử hình thành
Kết quả đánh giá chất lượng bệnh viện
Danh sách Khoa/Phòng
Danh sách bác sĩ theo các chuyên khoa
Danh mục kỹ thuật
- Tin tức & Hoạt động
- Dịch vụ khám bệnh Dịch vụ khám bệnh Quy trình khám bệnh
Khám bảo hiểm
Khám bình thường
Khám dịch vụ
Giới thiệu các dịch vụKhám V.I.P - Doanh nhân
Phòng Tâm lý Trị liệu
Khám bệnh trong giờ
Khám bệnh hẹn giờ
Khám sức khỏe tổng quát
Khám sức khỏe chuyên khoa
Khám sức khỏe định kỳ
Khám sức khỏe cho công ty
Dịch vụ thẩm mỹ
Dịch vụ chủng ngừa
Quản lý chất lượng bệnh viện
Dịch vụ đặc biệtDịch vụ nuôi bệnh tại bệnh viện, tại nhà
Danh mục kỹ thuậtDanh mục phân tuyến kỹ thuật
- Chăm sóc khách hàng Chăm sóc khách hàng
Trả lời câu hỏi - Tư vấn sức khỏe:
(028) 38.683.496 - 1900 09.99.83Gửi câu hỏi
- Lịch khám
- Bảng giá Bảng giá
Bảng giá khám bệnh
Bảng giá phòng các loại
Bảng giá dịch vụ y tế
Bảng giá vật tư y tế
Giá thuốc
Bảng giá dịch vụ cận lâm sàng
- tuyển dụng
- thông báo
Tin tức và Hoạt động
In ấn 14/09/2017 13:27 Bệnh nhân suy thận: Nắm rõ chế độ dinh dưỡng quyết định yếu tố sống còn Sáng ngày 13/9, khoa Nội thận - Miễn dịch ghép - Bệnh viện Nhân dân 115 tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ bệnh nhân thận lần thứ 4 năm 2017 với chủ đề “Bệnh thận mạn và Ghép thận”. Buổi sinh hoạt thu hút hơn 100 thành viên là thân nhân, bệnh nhân đang điều trị bệnh thận tại bệnh viện. Phát biểu khai mạc tại buổi sinh hoạt chuyên đề CLB bệnh nhân thận, BS.CK2 Tạ Phương Dung - Trưởng khoa Nội thận - Miễn dịch ghép - Bệnh viện Nhân dân 115 chia sẻ: Theo quy chế của Bộ Y tế, mỗi bác sĩ chỉ phụ trách 10-12 bệnh nhân, cùng lắm là 15 bệnh nhân. Tuy nhiên, tại khoa Nội thận - Miễn dịch ghép phải thường xuyên phụ trách sấp xỉ 100 bệnh nhân. Một năm, tổng số ca chạy thận và điều trị các bệnh về thận tại khoa là lên tới khoảng 1300 ca, mà số bác sĩ tại khoa chỉ có 13 bác sĩ. Chính vì thế, bản thân chúng tôi thấu hiểu sự thiệt thòi: thay vì hỏi được nhiều và chúng tôi có nghĩa vụ trả lời, nhưng thời gian có hạn, nếu chỉ giải đáp thắc mắc thì bác sĩ không có thời gian để khám cho những bệnh nhân tiếp theo. BS.CK2 Tạ Phương Dung - Trưởng khoa Nội thận - Miễn dịch ghép - Bệnh viện Nhân dân 115 phát biểu khai mạc tại buổi sinh hoạt chuyên đề“Chính từ nỗi trăn trở đó, chúng tôi đã tổ chức những buổi sinh hoạt câu lạc bộ bệnh nhân thận như thế này. Hy vọng trong những buổi sinh hoạt như thế này, chúng tôi có thể truyền tải cho quý vị tất cả những gì liên quan đến bệnh thận. Chúng tôi cũng rất vui được giải đáp tất cả những thắc mắc của quý vị mà nhiều khi bà con mình không biết nhờ ai để giải đáp” - BS.CK2 Tạ Phương Dung bộc bạch.Hội trường diễn ra buổi sinh hoạt chuyên đề của CLB Bệnh nhân thận - Bệnh viện Nhân dân 115Vấn nạn toàn cầu: 10% dân số thế giới bị bệnh thậnTheo thống kê được BS.CK2 Tạ Phương Dung đưa ra, tính trên toàn thế giới, cứ 10 người thì sẽ có 1 người bị bệnh thận. Nếu như năm 1990, tỉ lệ tử vong do bệnh thận đứng ở vị trí thứ 27 thì đến năm 2010 thì tỉ lệ này có sự thay đổi, leo lên vị trí thứ 18. Đặc biệt, con số này đang tiến triển theo chiều hướng xấu. Điều quan trọng, có tới 80-90% bệnh nhân bị bệnh thận mà không biết, khi phát hiện bệnh thì đã ở giai đoạn nặng. Bị bệnh thận có 5 giai đoạn: giai đoạn nhẹ, vừa và nặng. Tất cả bệnh nhân đều có quyền yêu cầu bác sĩ cho mình biết đang ở giai đoạn nào. Bởi vì ở những giai đoạn trước 3 thì bệnh nhân có thể ung dung và điều trị "nhẹ nhàng" được nhưng một khi ở giai đoạn 4, 5 rồi thì bệnh nhân phải đối mặt với các phương pháp chạy thận, lọc máu, ghép thận... nếu không sẽ khó sống tiếp được.Một con số cụ thể khác: Năm 2010, Mỹ có 200 triệu người nhưng chỉ có khoảng 26 triệu người đang sống với bệnh thận mạn. Nhưng cảnh báo có 73 triệu người (1 trên 3 người lớn) có nguy cơ mắc bệnh thận do tăng huyết áp, đái tháo đường, hoặc tiền sử gia đình mắc bệnh thận. Vì thế, đừng chủ quan với bệnh thận.“Nếu buộc phải lựa chọn bị bệnh suy thận với bệnh ung thư, không được từ chối, bạn chọn sống chung với bệnh nào” - đó là câu hỏi mà BS Tạ Phương Dung muốn bệnh nhân phải lựa chọn. Tất nhiên, có tới 98% số người than dự “tình nguyện” bị bệnh ung thư. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, tỉ lệ tử vong sau 5 năm của bệnh nhân thận chỉ cao hơn bệnh nhân ung thư phổi - tử cung - đại tràng, những bệnh nhân ung thư khác có tỉ lệ tử vong thấp hơn bệnh nhân thận rất nhiều. Điều này khiến tất cả chúng ta nên nhìn lại về mức độ nguy hiểm của căn bệnh suy thận này. Lọc máu ngoài thận là một trong 2 phương pháp điều trị cho bệnh nhân suy thận.Phương pháp còn lại là ghép thận. Đây là kĩ thuật nhằm lọc tạp chất khỏi máu khi thận đã không còn lọc được như trước nữa, là một giải pháp tạm thời cho bệnh nhân đang chờ ghép thận. Lọc máu đã cứu sống được rất nhiều người. Tỉ lệ tử vong bệnh nhân thận đã giảm 42% từ năm 1995 - 2012 (theo các báo cáo từ hệ thống dữ liệu thận quốc gia của Hoa Kỳ). Tuy nhiên, đây không phải là một bài toán tuyệt hảo mà chỉ giải quyết được phần nào vấn đề. Có khoảng 40% bệnh nhân trên 75 tuổi với suy thận mạn giai đoạn cuối, hoặc suy thận tiến triển, tử vong trong vòng 1 năm, và chỉ có 19% sống sót sau 4 năm.Lọc máu sớm tốt hơn hay lọc máu muộn tốt hơn?Ở các nghiên cứu quốc tế, người ta chọn những người có độ lọc cầu thận là 10-15 ml/phút, một số người có độ lọc thấp hơn tương đương với độ 4 và 5. Người ta chia thành 2 nhóm tương đương nhau: giới tính, tuổi tác, có hoặc không các bệnh mãn tính như đái tháo đường, huyết áp... Qua kết quả nghiên cứu người ta thấy tỉ lệ sống còn ở giai đoạn 4 và 5 là như nhau. Tỉ lệ các biến cố về tim mạch, nhiễm trùng, biến chứng lọc máu… không khác biệt đáng kể ở 2 nhóm lọc máu sớm và muộn.Lọc máu sớm không mang lại lợi ích về sống còn. Khởi đầu lọc máu sớm liên quan đến gia tăng nguy cơ tử vong. nghiên cứu đề nghị đưa ra guideline chính thức nhằm cắt giảm gánh nặng chi phí do lọc máu sớm.Lọc máu sớm không cải thiện tỉ lệ sống, chất lượng sống và tỉ lệ nhập viện so với lọc máu muộn và trì hoãn lọc máu. Bắt đầu điều trị thay thế thận khi:- GFR > 6 ml/phút khi có các chỉ định lâm sàng khẩn cấp- GFR < 6 ml/phút không cần có triệu chứngNgười suy thận nên ăn gì và không nên ăn gì?Ở bất cứ giai đoạn nào, bệnh nhân suy thận cũng cần tuân theo một chế độ dinh dưỡng khắt khe vì nó quyết định trực tiếp đến sự diễn tiến của bệnh cũng như các ảnh hưởng thứ phát do suy thận gây ra. Đây cũng là nội dung chính được trình bày và thu hút sự quan tâm của cả hội trường.Theo BS.CK2 Tạ Phương Dung, chế độ dinh dưỡng trong 1 ngày (lấy cụ thể 1 ngày thứ 5) của bệnh nhân thận có thể được thể hiện cụ thể qua các bữa như sau:Chúng ta có thể ăn cá, thịt heo, lòng trắng trứng nhưng tuyệt đối không nên ăn nội tạng động vật, da + ruột cá, lòng đỏ trứng. Nấm, khoai tây, bánh mì... ăn rất tốt nhưng tuyệt đối không nên xào, chiên hay nướng vì dễ làm tăng kali. Nước màu (chưng đường) dùng trong kho thịt, cá cũng là "thủ phạm" gây tăng kali máu. Những thực phẩm chứa nhiều kali có thể khiến bệnh nhân suy thận ngưng tim, suy hô hấp dẫn đến tình trạng tử vong. Chúng ta nên tránh những loại trái cây nhiều kali như xoài, chuối, cam, bí đỏ, bắp nướng, bưởi... Ăn nhạt, lượng muối (Natri) khoảng 2 - 4 g/ngày. Nên bỏ hẳn muối và mì chính vì có chứa nhiều Natri gây phù và tăng huyết áp.Thức ăn chứa nhiều phốt phát (Phosphat) cũng không được dùng cho bệnh nhân bị bệnh thận. Vậy phốt phát có nhiều trong đâu: Cá da trơn (cá trích, cá thu, cá hồi); Thức ăn từ sữa (bánh sữa, các loại nước sốt, sữa chua, các loại nước uống có sữa); Phô mai cứng; Tạng - gan, thận... Tóm lại, các thực phẩm được phép ăn: dưa leo, bầu, bí, su hào, cà rốt, khoai tây, cải bắp, rau diếp, quả lê, nghệ, cà chua, cam, dâu, dưa hấu, táo, mơ, đào, xoài, đu đủ, dứa, các loại chất béo (như dầu thực vật, mỡ, bơ), đường, mật ong, mật mía. Nên sử dụng các chất bột chứa ít đạm như khoai lang, khoai sọ, khoai tây, miến dong, bột sắn dây.Về vấn đề nước uống: Lượng nước uống hàng ngày nên sử dụng = 300 đến 500ml (tùy theo mùa) + lượng nước tiểu hàng ngày + lượng dịch mất bất thường, hạn chế đồ uống có ga, cồn (bia, rượu...).Cũng trong chương trình, nhằm tạo sự tương tác và tạo cơ hội để chính bệnh nhân, người nhà có dịp được tháo gỡ những thắc mắc trong quá trình chăm sóc bệnh nhân suy thận mạn. Nhiều bệnh nhân trực tiếp đặt câu hỏi, nhờ vị nữ trưởng khoa giải đáp thắc mắcHay cả vội tranh thủ phút bên lề buổi sinh hoạtMời đọc chi tiết tại: BS.CK2 Tạ Phương Dung lý giải thắc mắc về bệnh suy thận 7 Nguyên tắc VÀNG bảo vệ thận - Uống đủ nước, khoảng 2 lít/ngày - Tập thể dục đúng mức và thường xuyên - Kiểm soát tốt đường huyết trên BN đái tháo đường - Kiểm soát tốt huyết áp trên BN tăng huyết áp - Tránh dư cân hoặc béo phì - Bỏ hút thuốc lá - Không tự ý dùng thuốc ngoài chỉ định của thầy thuốc - Kiểm tra chức năng thận nếu bạn là đối tượng có nguy cơ cao bị bệnh thận (đái tháo đường, tăng huyết áp, gia đình có người bệnh thận) |
- Từ khóa:
- BS.CK2 Tạ Phương Dung
- Trưởng khoa Nội thận - Miễn dịch ghép
- Bệnh viện Nhân dân 115
- CLB bệnh nhân thận
Tin mới nhất
-
Yêu cầu báo giá mua sắm Vật tư tiêu hao – hóa chất lần 41/2024
Không gian văn hóa nghệ thuật tại Bệnh viện Nhân dân 115: Một hơi thở mới cho sức khỏe tinh thần
Thông báo mời báo giá hợp tác đầu tư, lắp đặt, khai thác hệ thống phủ sóng di động
Yêu cầu báo giá Mua sắm Dịch chạy thận và Vật tư tiêu hao cấp cứu
Tin đáng chú ý
Hội nghị đẩy mạnh triển khai Sổ sức khỏe điện tử tích hợp trên ứng dụng VNeID tại các cơ sở khám, chữa bệnh trên địa bàn TP.HCM
Bệnh viện Nhân dân 115 tổ chức sinh hoạt khoa học: Làm thế nào thực hiện RCT đúng chuẩn quốc tế?
Khi nào thì nên truyền dịch?
Tin cùng chuyên mục
-
Không gian văn hóa nghệ thuật tại Bệnh viện Nhân dân 115: Một hơi thở mới cho sức khỏe tinh thần
-
Hội nghị đẩy mạnh triển khai Sổ sức khỏe điện tử tích hợp trên ứng dụng VNeID tại các cơ sở khám, chữa bệnh trên địa bàn TP.HCM
-
Bệnh viện Nhân dân 115 tổ chức sinh hoạt khoa học: Làm thế nào thực hiện RCT đúng chuẩn quốc tế?
-
Khi nào thì nên truyền dịch?
-
Sinh hoạt định kỳ CLB Thầy thuốc trẻ 4.0 Bệnh viện Nhân dân 115 Tháng 10/2024
-
Gặp gỡ, đối thoại giữa Lãnh đạo bệnh viện và viên chức, người lao động
-
Thông báo chiêu sinh chương trình đào tạo liên tục Thận nhân tạo khóa 3 năm 2024
-
Cứu sống bệnh nhân nhiễm Leptospira nặng – hiểm hoạ từ chuột
-
Kế hoạch tuyên truyền công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2024 của Bệnh viện Nhân dân 115
-
Bệnh viện Nhân dân 115 là cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đáp ứng yêu cầu là cơ sở hướng dẫn thực hành
-
Cập nhật kiến thức y khoa liên tục về Bệnh viêm ruột tại Bệnh viện Nhân dân 115
-
Tổng cộng có 68 sản phẩm đăng ký tham gia bình chọn Giải thưởng Thành tựu Y khoa Việt Nam lần thứ 5, chuyên đề “Y tế thông minh”
-
Bình đẳng giới trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình
-
Bệnh viện Nhân dân 115 tổ chức Lễ Kỷ niệm 94 năm ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (20/10/1930 -20/10/2024)
-
Thông báo mời chào giá đồng phục nhân viên y tế năm 2024
Video
Bệnh viện Nhân dân 115 giới thiệu đến Quý khách các thông tin về bệnh viện
Những điều cần biết về bệnh sởi
100 năm ngày ra đời Insulin cuộc sống người bệnh đái tháo đường đã thay đổi thế nào?
Cuộc chạy đua với thời gian cứu não của bác sĩ đột quỵ Việt Nam, thế giới nhìn nhận thế nào?
Các dịch vụ
- Khám V.I.P - Doanh nhân
- Phòng Tâm lý Trị liệu
- Khám bệnh trong giờ
- Khám bệnh hẹn giờ
- Khám sức khỏe tổng quát
- Khám sức khỏe chuyên khoa
- Khám sức khỏe định kỳ
- Khám sức khỏe cho công ty
- Dịch vụ thẩm mỹ
- Dịch vụ chủng ngừa
- Quản lý chất lượng bệnh viện
- Giá viện phí TT04
Các chuyên khoa
- Khoa Tim mạch Can thiệp
- Khoa Tim mạch tổng quát
- Khoa Nhịp tim học
- Cải cách hành chính
- Khoa Phẫu thuật Tim - Lồng ngực mạch máu
- Khoa Nội Tiêu hóa
- Khoa Nội Thần kinh tổng quát
- Khoa Ngoại Thần kinh
- Khoa Nội tiết
- Khoa Bệnh lý mạch máu não
- Khoa Truyền nhiễm
- Khoa Cơ xương khớp
- Khoa Hô hấp - Hồi sức tim mạch
- Khoa Ngoại Niệu - Ghép thận
- Khoa Nội Thận - Miễn dịch ghép
- Khoa Cấp cứu
- Khoa Hồi sức tích cực và chống độc
- Khoa Gây mê hồi sức
- Khoa Ngoại tổng hợp
- Khoa Ngoại Chấn thương chỉnh hình
- Khoa Tai mũi họng
- Khoa Răng Hàm Mặt - Mắt
- Khoa Y học cổ truyền - Phục hồi chức năng
- Khoa Điều Trị Theo Yêu Cầu - Y Học Thể Thao
- Khoa Khám bệnh
- Khoa Khám và Điều trị theo yêu cầu
- Khoa Xét nghiệm
- Khoa Chẩn đoán hình ảnh
- Khoa Giải phẫu bệnh
- Khoa Nội soi
- Khoa Dinh dưỡng
- Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn
- Khoa Dược
- Khoa Ung bướu
- Đơn vị Nhà thuốc
- Phòng Tổ chức Cán bộ
- Phòng Kế hoạch Tổng hợp
- Phòng Điều dưỡng
- Phòng Chỉ đạo tuyến
- Phòng Tài chính - Kế toán
- Phòng Hành chính Quản trị
- Phòng Vật tư, Thiết bị y tế
- Phòng Công nghệ thông tin
- Phòng Quản lý chất lượng
- Phòng Công tác xã hội
- Trang chủ
- Giới thiệu
- Giới thiệu tổng quan
- Sơ đồ tổ chức
- Lịch sử hình thành
- Danh sách Phòng/Khoa
- Danh sách bác sĩ theo các chuyên khoa
- Tin tức & Hoạt động
- Dịch vụ khám bệnh
- Quy trình khám bệnh
- Khám bảo hiểm
- Khám bình thường
- Khám dịch vụ
- Giới thiệu các dịch vụ
- Phòng Tâm lý Trị liệu
- Khám bệnh trong giờ
- Khám sức khỏe tổng quát
- Khám Sức Khỏe Chuyên Khoa
- Khám sức khỏe định kỳ
- Khám sức khỏe cho công ty
- Dịch vụ thẫm mỹ
- Dịch vụ đặc biệt
- Dịch vụ nuôi bệnh tại bệnh viện, tại nhà
- Chăm sóc khách hàng
Chăm sóc khách hàng
Trả lời câu hỏi - Tư vấn sức khỏe
(08) 38.620.011 - 0902.768.115
hoặc
Gửi câu hỏi - Lịch khám
- Bảng giá
- Bảng giá
- Bảng giá khám bệnh
- Bảng giá phòng các loại
- Bảng giá dịch vụ y tế
- Bảng giá vật tư y tế
- Giá thuốc
- Bảng giá dịch vụ cận lâm sàng
- Bảng giá phẫu thuật - thủ thuật
Bệnh viện nhân dân 115
Địa chỉ: 527 Sư Vạn Hạnh, Phường 12, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh
Số điện thoại: 028 3865 2368 - 028 3865 4139 - 028 3865 5110, Fax 028 3865 5193
Copyright © 2017, bản quyền thuộc về BỆNH VIỆN NHÂN DÂN 115.
Phát triển bởi AloBacsi.vn
Kết nối với chúng tôi
TỔNG ĐÀI ĐẶT LỊCH KHÁM BỆNH028 1080
Gửi Email
Email của bạn: Tiêu đề: Nhập nội dung email: Hủy Gửi email }Đăng ký nhận thông tin từ bệnh viện
Địa chỉ email: Đăng kýHướng dẫn khai báo y tế trước khi vào bệnh viện
Để được tiếp đón và phục vụ tốt hơn.
Bước 1: Truy cập địa chỉ khai báo: https://kbyt.khambenh.gov.vn hoặc quét mã QR code
Bước 2: Khai báo đầy đủ thông tin.
Bước 3: Chụp màn hình điện thoại và lưu kết quả khai báo.
Bước 4: Đưa Nhân viên y tế kiểm tra và dán tem sàng lọc
Lưu ý: Tất cả người vào bệnh viện đều phải khai báo y tế
- Gửi Email
- Trang chủ
- Giới thiệu
- Giới thiệu tổng quan
- Sơ đồ tổ chức
- Lịch sử hình thành
- Danh sách Phòng/Khoa
- Danh sách bác sĩ theo các chuyên khoa
- Tin tức & Hoạt động
- Dịch vụ khám bệnh
- 1. Quy trình khám bệnh
- Khám bảo hiểm
- Khám bình thường
- Khám dịch vụ
- 2. Giới thiệu các dịch vụ
- Khám V.I.P - Doanh nhân
- Phòng Tâm lý Trị liệu
- Khám bệnh trong giờ
- Khám bệnh hẹn giờ
- Khám bệnh tại nhà
- Khám sức khỏe tổng quát
- Khám sức khỏe chuyên khoa
- Khám sức khỏe cho công ty
- Dịch vụ thẩm mỹ
- Dịch vụ chủng ngừa
- Quản lý chất lượng bệnh viện
- 3. Dịch vụ đặc biệt
- Dịch vụ nuôi bệnh tại bệnh viện, tại nhà
- Chăm sóc khách hàng
-
Trả lời câu hỏi - Tư vấn sức khỏe:
(028) 38.683.496 - 0906.336.115Gửi câu hỏi
-
- Lịch khám
- Bảng giá
- Bảng giá
- Bảng giá khám bệnh
- Bảng giá phòng các loại
- Bảng giá dịch vụ y tế
- Bảng giá vật tư y tế
- Giá thuốc
- Bảng giá dịch vụ cận lâm sàng
- Bảng giá phẫu thuật - thủ thuật
- Tấm lòng vàng
- Góc tri ân
- Bác sĩ tư vấn
- Kiến thức y khoa
- Đào tạo
- Bảo hiểm y tế
- tuyển dụng
- thông báo
Từ khóa » Chăm Sóc Người Bệnh Suy Thận Mạn Tính
-
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN - Health Việt Nam
-
Chăm Sóc Bệnh Nhân Suy Thận Mãn Tính
-
Lập Kế Hoạch Chăm Sóc Bệnh Nhân Suy Thận - Bluecare Blog
-
Hướng Dẫn Cách Chăm Sóc & ăn Uống Cho Người Rối Loạn Chức Năng ...
-
Suy Thận Mạn: Nguyên Nhân, Chẩn đoán Và Cách điều Trị Bệnh
-
Người Suy Thận Mạn Chữa được Không?
-
Chăm Sóc Bệnh Nhân Thận Mạn Trong Thời Gian Giãn Cách Xã Hội
-
KẾT QUẢ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SUY THẬN MẠN LỌC MÁU ...
-
Suy Thận Cấp Và Mạn- Chăm Sóc Thế Nào?
-
Bệnh Thận Mạn - Rối Loạn Di Truyền - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
Điều Dưỡng Chăm Sóc Bệnh Nhân Suy Thận Cấp
-
Bệnh Suy Thận: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Cách điều Trị
-
An Toàn Chạy Thận Nhân Tạo Trong Phòng Chống Dịch Covid - 19
-
Suy Thận độ 3 Là Gì, Có Nguy Hiểm Không Và Làm Sao điều Trị Hiệu Quả?