Bệnh Phụ Khoa – Wikipedia Tiếng Việt

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này)
Wikipedia tiếng Việt không bảo đảm và không chịu trách nhiệm về tính pháp lý và độ chính xác của các thông tin có liên quan đến y học và sức khỏe. Độc giả cần liên hệ và nhận tư vấn từ các bác sĩ hay các chuyên gia. Khuyến cáo cẩn thận khi sử dụng các thông tin này. Xem chi tiết tại Wikipedia:Phủ nhận y khoa và Wikipedia:Phủ nhận về nội dung. Bệnh phụ khoa
Mỏ vịt nong âm đạo, một công cụ để kiểm tra âm đạo, kèm mô hình của cơ quan sinh sản nữ
Hệ cơ quanBộ phận sinh dục phụ nữ
Chuyên môn/chuyên ngành conUng thư, thuốc cho bà mẹ, thuốc cho mẹ và thai
Bệnh lý quan trọngGynaecological cancers, Menstrual bleeding, Infertility
Xét nghiệm quan trọngLaparoscopy
Nhà chuyên mônBác sĩ phụ khoa
Khám phụ khoa.

Bệnh phụ khoa là một cách nói chung về các bệnh liên quan tới các cơ quan sinh dục nữ, bao gồm các bệnh viêm nhiễm cơ quan sinh dục dưới (âm hộ, âm đạo, cổ tử cung) và cơ quan sinh dục trên (tử cung, tai vòi và buồng trứng)...

Phân loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Các bệnh phụ khoa phổ biến gồm:

  • Rối loạn kinh nguyệt
  • Viêm âm hộ
  • Viêm âm đạo
  • Viêm cổ tử cung
  • Viêm tử cung
  • Viêm buồng trứng
  • Ung thư tử cung
  • Bệnh lây truyền qua đường tình dục

Tác hại

[sửa | sửa mã nguồn]

Phụ nữ mang thai mắc bệnh phụ khoa, hệ lụy là sinh khó, dễ xảy thai, lưu thai (thai bị chết lưu), ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi, nặng nề nhất có thể dẫn tới tử vong.

Ung thư cổ tử cung thường tấn công vào phụ nữ 35 - 40 tuổi trở đi. Đây là một trong những bệnh ung thư phụ khoa rất phổ biến và gây tử vong cao hàng đầu ở phụ nữ hiện nay[1].

Các bệnh phụ khoa như viêm nhiễm, u nang buồng trứng, u xơ tử cung... ảnh hưởng rất nhiều tới sức khỏe và chất lượng cuộc sống.

Nguyên nhân

[sửa | sửa mã nguồn]

Có 3 nguyên nhân chính dẫn đến mắc bệnh phụ khoa.

  • Vệ sinh kém. không giữ gìn vệ sinh cơ quan sinh dục thật tốt sẽ khiến cho vi khuẩn, nấm phát triển nhanh và mạnh tấn công và gây nhiễm khuẩn âm hộ - âm đạo. Hoặc do vệ sinh quá sạch sẽ, nhiều lần trong ngày, vệ sinh quá sâu bên trong, dẫn đến mất cân bằng môi trường, vi khuẩn có hại có nhiều cơ hội tấn công.
  • Lây nhiễm qua sinh hoạt tình dục. Nam giới có thể lây cho nữ giới qua quan hệ tình dục. Các loại nấm, vi khuẩn, virut lây truyền qua đường tình dục như Chlamydia, Trichomonas, trùng roi, lậu cầu khuẩn, trực khuẩn, xoắn khuẩn, các vi khuẩn kị khí, virut herpes sinh dục... xâm nhập vào tử cung gây phá hủy sự cân bằng hệ vi sinh vật, giảm chức năng tuyến phòng thủ của âm đạo.
  • Các nguyên nhân khác như: stress (do stress đã làm suy yếu hệ miễn dịch), thay đổi môi trường đột ngột, các thủ thuật phụ khoa không an toàn (dụng cụ đặt tránh thai, nạo hút thai...), phụ nữ ở tuổi mãn kinh[2]...

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Bắt bệnh phụ khoa qua khí hư - VnExpress”. VnExpress - Tin nhanh Việt Nam. Truy cập 29 tháng 10 năm 2015.
  2. ^ “Bệnh phụ khoa - Chớ coi thường”. Báo Sức khỏe & Đời sống. Truy cập 29 tháng 10 năm 2015.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Bệnh phụ khoa.
  • Bệnh phụ khoa do đâu mà mắc? Lưu trữ 2012-07-05 tại Wayback Machine
  • Bệnh phụ khoa - Chớ coi thường
  • Tránh bệnh phụ khoa cho nữ giới Lưu trữ 2012-09-11 tại Wayback Machine
  • Mắc bệnh phụ khoa vì dung dịch vệ sinh
  • Vệ sinh vùng kín không đúng cách, bệnh rình rập
  • x
  • t
  • s
Y học
Các khoa và chuyên khoa
Ngoại khoa
  • Ngoại tim mạch
  • Ngoại lồng ngực
  • Ngoại tiêu hóa
  • Phẫu thuật mắt
  • Ngoại tổng quát
  • Ngoại thần kinh
  • Phẫu thuật miệng & hàm mặt
  • Ngoại chỉnh hình
  • Phẫu thuật bàn tay
  • Tai mũi họng (y khoa)
  • Ngoại nhi
  • Phẫu thuật tạo hình
  • Phẫu thuật sinh dục
  • Ung bướu ngoại khoa
  • Ghép tạng
  • Ngoại chấn thương
  • Ngoại tiết niệu
    • Nam khoa
  • Phẫu thuật mạch máu
Nội khoa
  • Dị ứng / Miễn dịch học
  • Nội tim mạch
  • Nội tiết
  • Khoa tiêu hóa
  • Lão
  • Huyết học
  • Bệnh truyền nhiễm
  • Nội thận
  • Nội ung bướu
  • Khoa hô hấp
  • Phong thấp
Sản phụ khoa
  • Phụ khoa
  • Ung bướu phụ khoa
  • Thai nhi
  • Sản khoa
  • Sinh lý nội tiết sinh sản và vô sinh
  • Sinh dục
Chẩn đoán
  • Các ngành Khoa học chăm sóc sức khỏe
  • Khoa X quang
    • Khoa xạ trị, Y học hạt nhân
  • Bệnh lý học
    • Bệnh lý học giải phẫu, Bệnh lý học lâm sàng, Hóa học lâm sàng, Miễn dịch học, Tế bào bệnh học, Vi sinh học y khoa, Truyền máu
Các khoakhác
  • Addiction medicine
  • Adolescent medicine
  • Gây mê
  • Dermatology
  • Disaster medicine
  • Diving medicine (Undersea and hyperbaric medicine)
  • Y học cấp cứu
  • Y học gia đình
  • Bác sĩ đa khoa
  • Hospital medicine
  • Y học chăm sóc tích cực
  • Di truyền học y khoa
  • Thần kinh học
    • Sinh lý thần kinh học lâm sàng
  • Occupational medicine
  • Nhãn khoa
  • Điều trị đau
  • Palliative care
  • Nhi khoa
    • Sơ sinh
  • Vật lý trị liệu và phục hồi chức năng (Physiatry)
  • Y học dự phòng
  • Tâm thần khoa
  • Ung bướu phóng xạ
  • Y học sinh sản
  • Sexual medicine
  • Y học giấc ngủ
  • Y học thể thao
  • Y học cấy ghép
  • Y học nhiệt đới
    • Y học du lịch
Khác
  • Bác sĩ
    • Tiến sĩ y khoa
    • Cử nhân y khoa, Cử nhân phẫu thuật
    • Doctor of Osteopathic Medicine
  • Allied health
    • Nha khoa
    • Podiatry
  • Veterinary medicine
  • Lịch sử y học
  • Medical education
  • Trường y
  • Personalized medicine
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến y học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s

Từ khóa » Nói Về Bệnh Phụ Khoa