Bệnh Truyền Nhiễm Và Các Bệnh Không Lây Nhiễm
Có thể bạn quan tâm
MEDINET
Cổng liên kết
Xem trên giao diện máy tính
Chuyên mục
Khối chức năng
- HỎI ĐÁP
- TRA CỨU
- THƯ VIỆN ẢNH
- BẢN ĐỒ VỊ TRÍ
Bệnh truyền nhiễm và các bệnh không lây nhiễm
Phòng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 9/11/2021 Phòng TTGDSKPhòng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
CÚM GIA CẦM 9/1/2023
Tham gia bảo hiểm y tế là cách tốt nhất giúp người bệnh lao giảm gánh nặng chi phí khám bệnh, chữa bệnh 4/7/2022
Cảnh báo: Số ca bệnh Tay chân miệng đang có chiều hướng gia tăng 10/5/2022
Số ca bệnh Tay chân miệng trong tuần 18 năm nay đã tăng gần gấp 4 lần so với trung bình 4 tuần trước. Tay chân miệng lây truyền qua đường tiêu hóa. Do đó biện pháp phòng bệnh chính là thực hiện đúng cách vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường.
Hỏi và đáp về tiêm vắc-xin phòng COVID-19 mũi bổ sung và nhắc lại 31/12/2021
Hỏi và đáp về tiêm vắc-xin phòng COVID-19 mũi bổ sung và nhắc lại
Người Sài Gòn sống chung nhà với F0: Làm sao chăm người bệnh mà không nhiễm Covid-19? 15/12/2021
‘Sống chung với F0’ không còn là khái niệm xa lạ với nhiều người Sài Gòn lúc này khi nhiều người nhiễm Covid-19 lựa chọn cách điều trị tại nhà. Thân nhân của họ làm gì để vừa chăm sóc người bệnh, vừa giữ mình không bị nhiễm Covid-19?
Những lưu ý khi điều trị F0 là trẻ em tại nhà 15/12/2021
Những lưu ý khi điều trị F0 là trẻ em tại nhà
HƯỚNG DẪN PHÒNG, NGỪA LÂY NHIỄM COVID-19 TRONG GIA ĐÌNH 28/9/2021
Để tránh lây nhiễm COVID-19 cho người trong gia đình và cộng đồng, tất cả thành viên cùng chung sống trong gia đình phải tuân thủ thực hiện các khuyến cáo của Bộ Y tế.
THÔNG TIN VỀ CÁC CA NGHI NHIẼM COVID-19 CƯ TRÚ TẠI QUẬN 11 17/6/2021
Thông tin cập nhật đến sáng ngày 17/6/2021
HÀNH ĐỘNG PHÒNG CHỐNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT 16/6/2021
Tháng 7 đến tháng 11 hàng năm là thời điểm thuận lợi để muỗi vằn - trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết phát triển. Nếu không có các biện pháp phòng chống dịch hiệu quả sẽ dễ dẫn đến nguy cơ bùng phát dịch sốt xuất huyết.
Theo dõi và chăm sóc bệnh nhân Sốt xuất huyết tại nhà 16/6/2021
Một số trường hợp mắc sốt xuất huyết có thể theo dõi tại nhà, tuy nhiên việc theo dõi tại nhà phải cần tuân thủ sự hướng dẫn của bác sĩ.
TỔ CHỨC LẤY MẪU XÉT NGHIỆM COVID-19 CHO NHÂN VIÊN Y TẾ 16/6/2021
Chiều ngày 16/6/2021, Trung tâm Y tế Quận 11 tổ chức lấy mẫu xét nghiệm Covid-19 cho cán bộ, nhân viên y tế của đơn vị nhằm đảm bảo an toàn cho nhân viên y tế trong quá trình tham gia khám, chữa bệnh và phòng chống dịch bệnh.
Cùng vệ sinh nhà ở, phòng chống muỗi gây bệnh tại nhà bạn! 15/6/2021
Cùng vệ sinh nhà ở, phòng chống muỗi gây bệnh tại nhà bạn!
Tăng cường giám sát công tác phòng chống bệnh Tay chân miệng tại các trường mầm non trên địa bàn Quận 11 29/4/2021
Tăng cường giám sát công tác phòng chống bệnh Tay chân miệng tại các trường mầm non trên địa bàn Quận 11
Tay chân miệng vào mùa, làm sao để con bạn an toàn? 22/4/2021
Tay chân miệng vào mùa, làm sao để con bạn an toàn?
Hỏi đáp bệnh tay chân miệng 22/4/2021
Hỏi đáp bệnh tay chân miệng
TP HCM: Cảnh báo các ca bệnh tay chân miệng biến chứng nặng có xu hướng gia tăng 16/4/2021
Theo đánh giá của các chuyên gia, hiện nay TP.HCM có nguy cơ bùng phát dịch bệnh tay chân miệng (TCM) với xu hướng gia tăng các ca bệnh có biến chứng nặng giống như đợt dịch tay chân miệng vào năm 2011.
Phòng chống bệnh tay chân miệng ở trẻ 7/4/2021
Bệnh tay chân miệng là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi-rút gây nên, hay gặp ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi. Bệnh diễn tiến nhanh và có thể dẫn đến tử vong.
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG LÀ GÌ? 5/4/2021
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG LÀ GÌ?
TRẠM Y TẾ PHƯỜNG 4 – QUẬN 11 TỔ CHỨC TẬP HUẤN TRIỂN KHAI CÁC " TỔ GIÁM SÁT VÀ TUYÊN TRUYỀN PHÒNG CHỐNG COVID-19 TẠI CỘNG ĐỒNG" TRÊN ĐỊA BÀN 28/1/2021
TRẠM Y TẾ PHƯỜNG 4 – QUẬN 11 TỔ CHỨC TẬP HUẤN TRIỂN KHAI CÁC " TỔ GIÁM SÁT VÀ TUYÊN TRUYỀN PHÒNG CHỐNG COVID-19 TẠI CỘNG ĐỒNG" TRÊN ĐỊA BÀN
Bệnh mụn rộp có lây lan? 28/12/2020
Bệnh mụn rộp có lây lan?
Cuộc chiến với COVID – 19: bình tĩnh để chiến thắng 7/12/2020
Hiện nay thành phố đã phát hiện 4 trường hợp nhiễm mới với Covid – 19. Để ngăn chặn sự lây lan trong cộng đồng, các biện pháp phòng dịch đã được triển khai trong đó quan trọng nhất là việc khẩn trương truy vết tiếp xúc, xét nghiệm nhanh các trường hợp tiếp xúc gần. Hiện nay tâm lý hoang mang dẫn đến những phản ưng chưa phù hợp cũng đã xuất hiện. Trong cuộc chiến với COVID-19, bình tĩnh để xử trí đúng chính là chìa khóa của thành công trong kiểm soát dịch bệnh.
HƯỚNG DẪN CÁC BƯỚC RỬA TAY ĐÚNG CÁCH PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH 1/12/2020
Rửa tay đúng cách là một trong những biện pháp đơn giản nhưng hiệu quả hàng đầu để bảo vệ bản thân trước những bệnh lây nhiễm nguy hiểm, trong đó có bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus Corona gây ra.
Thông tin khẩn về trường hợp bệnh nhân 1347 tại TPHCM 1/12/2020
Ngày 30/11/2020, Thành phố ghi nhận thêm 01 trường hợp nhiễm SARS-CoV-2 là bệnh nhân số 1347. Đây là bệnh nhân nam, 32 tuổi, cư trú tại quận 6, thành phố HCM. Trước đó bệnh nhân này có tiếp xúc gần, nhiều lần (từ ngày 19 – 25/11/2020) với người tiếp viên hàng không đang trong thời gian được cách ly tại nhà (hôm qua đã được BYT công bố là bệnh nhân 1342
Tình hình dịch bệnh COVID-19 tại Thành phố Hồ Chí Minh 30/11/2020
Cập nhật 7g ngày 30/11/2020
Chăm Sóc, Phòng Chống Tàn Tật Cho Bệnh Nhân Phong 27/11/2020
Bệnh phong là một nhiễm khuẩn mạn tính do Mycobacterium leprae gây ra. Bệnh gây tổn thương chủ yếu ở da và dây thần kinh ngoại biên. Bệnh phong là một bệnh lây nhưng rất khó lây, chủ yếu lây qua đường hô hấp và da.
Những thói quen tốt cho trái tim 25/11/2020
GIẢM NHẸ TÁC DỤNG PHỤ CỦA HOÁ TRỊ CHO BỆNH NHÂN UNG THƯ 25/11/2020
Tác dụng phụ của hoá trị trong bệnh nhân ung thư thường là nôn ói, viêm lở niêm mạc miệng – thực quản gây đau và rối loạn động tác nuốt, khô miệng, tiêu chảy, táo bón, chán ăn, mệt mỏi, thay đổi khẩu vị, suy giảm miễn dịch do giảm bạch cầu hạt. Các tác dụng phụ này làm bệnh nhân ăn uống kém, sụt cân, suy dinh dưỡng buộc phải dừng liệu trình điều trị.
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA UNG THƯ CỔ TỬ CUNG 25/11/2020
Ung thư cổ tử cung do HPV thường tiến triển qua 4 giai đoạn
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ HPV (HUMAN PAPILLOMA VIRUS) HPV là gì? 25/11/2020
HPV (Human papilloma virus)là một loại virus gây u nhú ở người. Nhiễm HPV là nhiễm trùng phổ biến trên Thế Giới. Có đến 11-12% dân số Thế Giới (tương đương 700-800 triệu người) hiện đang nhiễm HPV ở cả nam và nữ. Ở Việt Nam, tỉ lệ nhiễm HPV vào khoảng 8 -11% tùy vùng miền. Có ít nhất 50% phụ nữ đã nhiễm HPV 1 lần trong đời. Một số loại có thể gây ra những vấn đề về sức khỏe như mụn sinh dục và ung thư. Nhưng có những loại vắc-xin có thể ngăn chặn các vấn đề về sức khỏe này.
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- ...
- 6
- ›
- »
CỔNG THÔNG TIN TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN 11
Địa chỉ: 72A Đường số 5 Cư xá Bình Thới, P.8, Q.11
Điện thoại: (028) 38587259
Từ khóa » Các Loại Bệnh Không Truyền Nhiễm ở Vật Nuôi
-
Phương Pháp Phòng, Chống Bệnh Truyền Nhiễm Cho Vật Nuôi
-
Top 5 Bệnh Truyền Nhiễm ở Vật Nuôi Sang Người Bạn Nên Biết
-
Các Căn Bệnh Từ Thú Cưng | Vinmec
-
4 Loại Bệnh Trên Gia Súc Phổ Biến Nhất Hiện Nay
-
Phòng Chống Bệnh Truyền Nhiễm Trên Vật Nuôi
-
Những Bệnh Thường Gặp ở Vật Nuôi Khi Thời Tiết Thay đổi Và Biện ...
-
So Sánh Bệnh Truyền Nhiễm Và Không Truyền Nhiễm Của Vật Nuôi
-
Thể Loại:Bệnh Vật Nuôi – Wikipedia Tiếng Việt
-
Phân Biệt Bệnh Không Truyền Nhiễm Và Bệnh Truyền Nhiễm?Cho Ví Dụ.
-
70% Các Bệnh Truyền Nhiễm Mới Nổi Trên Người ở Việt Nam Có ...
-
CHUYÊN MỤC: Tìm Hiểu Luật Thú Y (Phần 4) .CÔNG AN TRA VINH
-
Phòng, Chống Các Bệnh Truyền Nhiễm Từ động Vật, Bệnh Truyền Qua ...
-
[DOC] 2. Danh Mục Bệnh Truyền Lây Giữa động Vật Và Người - Cục Thú Y
-
Các Loại Bệnh Do Virus - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia