Bệnh Vẩy Nến Có Lây Nhiễm Không? Làm Thế Nào để Phòng Tránh?

9:38 | 12/11

Đối Phó Hiệu Quả Với Viêm Da Cơ Địa, Vảy Nến, Á Sừng Bùng Phát Dữ Dội Ngày Giao Mùa

9:30 | 25/10

Phân biệt vảy nến, chàm và viêm da cơ địa

9:01 | 11/08

Bệnh vẩy nến thể giọt (Guttate): Biểu hiện, điều trị (tại nhà + thuốc)

10:18 | 09/08

Bệnh vảy nến có ngứa không, làm sao hết?

4:08 | 04/07

Bệnh vảy nến có mấy loại? Đặc điểm nhận biết từng dạng

2:21 | 30/06

Bệnh vảy nến có tự khỏi không, làm sao nhanh hết?

11:22 | 30/06

Cây vòi voi chữa vảy nến có hết không? Cách dùng

2:24 | 15/06

Hướng Dẫn Chữa Vảy Nến Bằng Lá Khế Tại Nhà Đúng Cách

2:41 | 15/06

Thuốc sinh học chữa bệnh vảy nến mới nhất – Điều cần biết

11:20 | 09/06

Cách điều trị vảy nến bằng dầu dừa – Mẹo hay dân gian

Bệnh vẩy nến có lây nhiễm không? Cách phòng tránh Ái Nhân 10:24 - 03/02/2023

Đánh giá bài viết

4.6/5 - (7 bình chọn)

Bệnh vẩy nến có lây nhiễm không? Làm sao để phòng tránh

Bệnh vẩy nến có lây nhiễm không? Cách phòng tránh

Bệnh vẩy nến có lây nhiễm không? Cách phòng tránh

Đặt lịch

Vẩy nến không có khả năng lây nhiễm từ người này sang người khác nhưng lại mang tính di truyền. Bất cứ ai cũng có thể mắc bệnh vì nó có nhiều nguyên nhân gây ra. Tuy nhiên bạn hoàn toàn có thể ngăn chặn nguy cơ mắc bệnh cho bản thân nếu như nắm rõ được các yếu tố gây bệnh để có thể đề ra các cách phòng tránh bệnh phù hợp.

Bệnh vẩy nến có lây nhiễm không? Làm sao để phòng tránh
Bệnh vẩy nến có lây nhiễm không? Làm sao để phòng tránh

Vẩy nến có lây nhiễm không?

Cũng là một bệnh ngoài da, nhưng khác với các chứng bệnh khác như ghẻ, hắc lào… vẩy nến không có khả năng lây nhiễm từ người này sang người khác. Đây là một rối loạn tự miễn, đặc trưng bởi việc xuất hiện các vùng da bị viêm khiến da bị đỏ, khô và dày lên.

Đến nay nguyên nhân chính xác gây bệnh vảy nến vẫn chưa được xác định. Tuy nhiên theo ý kiến của nhiều người, để xảy ra tình trạng này là do các tế bào T phản ứng quá mức hoặc không đúng lúc trước những tác nhân gây kích ứng từ bên ngoài tác động vào cơ thể. Sự hoạt động quá mức của những tế bào này làm tăng quá trình sản sinh những tế bào khỏe mạnh, các tế bào T và những tế bào bạch cầu khác dẫn đến có quá nhiều tế bào da tích tụ làm cho lớp da bị bong tróc, gây đỏ, ngứa.

Những người không may sở hữu phải các gen lỗi của hệ miễn dịch thường hay bị vảy nến, nhưng không có nghĩa ai mang những gen này cũng bị bệnh. Đa số trường hợp khi có sự tác động của những yếu tố bên ngoài, bệnh mới bộc phát. Những yếu tố môi trường và lối sống có thể kích hoạt bệnh mà chúng ta thường gặp là:

  • Di truyền.
  • Thời tiết thay đổi thất thường.
  • Tiếp xúc trực tiếp với các hóa chất, các chất tẩy rửa.
  • Sử dụng nhiều các chất kích thích.
  • Da bị nhiễm trùng.
  • Bị côn trùng cắn hoặc do bị chấn thương.
  • Do mắc tác dụng phụ của một số loại thuốc tây.

Ngoài ra có thể có nhiều yếu tố khác kích thích gây bệnh mà không được chúng tôi liệt kê ở đây. Nắm rõ được những nguyên nhân này sẽ giúp cho người bệnh dễ dàng hơn trong việc lựa chọn các phương pháp điều trị, chủ động đề ra được các biện pháp phòng ngừa nguy cơ mắc bệnh cho bản thân.

Một số biện pháp phòng tránh nguy cơ mắc bệnh vảy nến

Thoa kem dưỡng ẩm thường xuyên cũng là một cách ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh vảy nến
Thoa kem dưỡng ẩm thường xuyên cũng là một cách ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh vảy nến

Vẩy nến là bệnh ngoài da thường kéo dài dai dẳng và thật không may là cho đến nay vẫn chưa có được cách điều trị triệt để. Thông thường, các triệu chứng bệnh (da bị tróc vảy, sưng tấy, ngứa ngáy….) sẽ biểu hiện ra bên ngoài. Hệ quả là làm mất đi thẩm mỹ, khiến cho những người không may mắc bệnh cảm thấy tự ti, ngại giao tiếp. Chưa hết, tuy chúng không lây nhưng lại mang tính di truyền và nó có thể lây lan đến nhiều vùng khác trên cơ thể nếu không được chữa trị sớm.

Những tác hại trên mặc dù không đe dọa đến tính mạng người bệnh nhưng lại mang đến rất rất nhiều phiền toái cho bệnh nhân. Do đó, để tránh gặp phải những rắc rối này thì cách tốt nhất là bạn hãy hạn chế đến mức tối thiểu nguy cơ mắc bệnh cho bản thân, bằng việc áp dụng các biện pháp như sau:

  • Giữ vệ sinh cơ thể luôn được sạch sẽ, tắm rửa thường xuyên để loại bỏ những bụi bẩn và vi khuẩn bám trên da.
  • Tránh làm tổn thương làn da
  • Thoa kem dưỡng ẩm thường xuyên, tránh tình trạng da bị khô.
  • Hạn chế sử dụng các chất kích thích như rượu bia, thuốc lá.
  • Luôn giữ tâm trạng thoải mái, tránh căng thẳng, mệt mỏi kéo dài.
  • Không tự ý dùng bất cứ loại thuốc tây nào nếu như chưa có sự chỉ định của bác sĩ.
  • Không để da tiếp xúc trực tiếp với các loại hóa chất, các chất tẩy rửa. Nếu bắt buộc phải dùng, hãy đeo gang tay để đảm bảo an toàn.

Thuocdantoc.vn không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

Có thể bạn quan tâm

  • Bệnh vảy nến có tự khỏi không, làm sao nhanh hết?
  • Phác đồ điều trị vảy nến của Bộ Y tế chuẩn xác nhất

Đánh giá bài viết

4.6/5 - (7 bình chọn)

Cập nhật lúc: 11:27 AM , 12/06/2024

Chia sẻ

Tin liên quan

Tập thể dục có lợi ích như thế nào với người bệnh vẩy nến?

Bạn đã từng nghe đến phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh vẩy nến bằng cách tập thể dục bao giờ chưa. Nhưng có thể bạn sẽ ngại vì sẽ...

Vảy nến trên mặt: Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị

Nên ăn và kiêng gì khi bị vảy nến?

Những thực phẩm người vẩy nến nên bổ sung và cần tránh

Liệu pháp ánh sáng cho người bệnh vẩy nến

Đã tìm ra giải pháp điều trị hiệu quả bệnh vảy nến từ thảo dược thiên nhiên

Vảy nến là một trong những căn bệnh viêm da dai dẳng, gây ra nỗi ám ảnh tâm lý nghiêm...

Số liệu về hiệu quả của bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang trong điều trị vảy nến

Thành Công Đẩy Lùi Vảy Nến Mãn Tính, Bệnh Nhân Phản Hồi Hiệu Quả Bài Thuốc Thanh Bì Dưỡng Can Thang

Thanh bì Dưỡng can thang là bài thuốc điều trị vảy nến được phát triển bởi Trung tâm Nghiên cứu...

Cẩn trọng các loại thuốc khiến bệnh vẩy nến thêm trầm trọng

Chúng ta hay có thói quen dùng thuốc một cách tùy tiện nhưng bạn nên biết rằng một số loại...

Điều trị bệnh vảy nến bằng Vitamin có hiệu quả không?

Điều trị bệnh vảy nến bằng Vitamin gì? Cách bổ sung

Điều trị bệnh vảy nến bằng Vitamin là một trong những phương pháp được nhiều người bệnh quan tâm. Bởi,...

Giật mình với mối quan hệ giữa bệnh vẩy nến và tim mạch

Hầu hết ai cũng biết bệnh vẩy nến là một tình trạng chỉ ảnh hưởng đến da. Nhưng thực chất...

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Ths.BS Nguyễn Thị Tuyết Lan Nguyên Trưởng khoa khám bệnh - BV YHCT trung ương

Hủy trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.

Δ

  • 0
  • Liên hệ nhanh
  • 0 Hỏi đáp
  • Chia sẻ
Ẩn
  • Chia sẻ Facebook
  • Chia sẻ Zalo
[ads_sidebar]

Chuyên gia tư vấn

Bạn đang gặp vấn đề gì??? Nam khoa Mề đay Viêm da Bệnh trĩ Dạ dày Tai – Mũi – Họng Xương khớp Mất ngủ Phụ khoa Mỡ máu Đại tràng Gửi câu hỏi Gọi điện HN (024) 7109 6699 HCM (028) 7109 6699 Đặt lịch khám

Tổng đài tư vấn bệnh học

Kết nối với đội ngũ bác sĩ, chuyên gia của chúng tôi để được giải đáp thắc mắc của bạn, để lại số điện thoại để được tư vấn Gọi lại cho tôi

Hotline tư vấn

Hà Nội (024) 7109 6699 Gọi Hồ Chí Minh 028 7109 6699 Gọi

Từ khóa » Ghẻ Vẩy Nến