Bệnh Vôi Hóa Gan Có Nguy Hiểm Không? - Bệnh Viện Vinmec
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Thẩm mỹ
- Sức khỏe
- Nhóm
- Video
- Hình ảnh
- Bảng giá dịch vụ
- Kết nối bạn bè
- Tin thẩm mỹ - sức khỏe
- Tin tức
- Blog tổng hợp
- Blog thẩm mỹ
- Blog sức khỏe
- Liên hệ
- Công cụ
- Trắc nghiệm da...
- Thuật ngữ y khoa
- Từ điển y khoa
- Chỉ số BMI
- Công cụ tính BMR
- Trang thẩm mỹ
- Trang sức khỏe Giới thiệu Liên hệ Tài khoản Điều khoản sử dụng Hệ thống đang hoạt động thử nghiệm chờ cấp phép Bệnh vôi hóa gan có nguy hiểm không? Bác sĩ gia đình 14:19 +07 Thứ tư, 19/10/2022 Chia sẻ
- Chia sẻ ngay
- Chia sẻ lên bảng tin
- Chia sẻ lên trang bạn bè
- Chia sẻ vào nhóm
- Sao chép liên kết
- Viêm tế bào nhu mô gan
- Viêm gan do sỏi tuyến mật hoặc lắng đọng sắc tố mật
- Viêm gan do rượu bia và chất kích thích
- Có xác giun hoặc ký sinh trùng chết trong lá gan
- Thuốc điều trị lao chuyển hoá ở gan, tích tụ lâu dần sẽ hình thành những nốt vôi hóa gan
- Gan nhiễm mỡ hoặc nhiễm độc lâu ngày
- Khối u gan gây tích tụ canxi, lâu ngày dẫn đến vôi hóa
- Trẻ sơ sinh có mẹ bị nhiễm trùng tử cung trong quá trình mang thai hoặc sau khi sinh...
- Sốt cao, rét run, đôi khi bị co giật
- Vàng da và/hoặc niêm mạc mắt
- Rối loạn tiêu hoá do các nốt vôi làm tắc đường mật
- Trầm trọng hơn là ứ mật mãn tính hoặc dẫn tới xơ gan mật.
- Tuân thủ chế độ ăn uống lành mạnh
- Không thức khuya, ngủ đủ giấc
- Không uống rượu bia, sử dụng chất kích thích
- Thường xuyên tập thể dục
- Uống nhiều nước
- Tẩy giun sán
- Khám sức khỏe định kỳ
1. Vôi hóa gan là gì?
Vôi hóa gan là một tổn thương gan mãn tính, nhưng còn khá lạ lẫm với nhiều người. Xét về bản chất thì đây không phải là bệnh lý, mà chỉ là một vết sẹo do viêm, áp xe hoặc nhiễm các loại ký sinh trùng ở lá gan. Những tổn thương này làm tích tụ nhiều hạt sỏi nhỏ, dần dần bị vôi hóa cứng và đọng lại trong đường mật. Khi đó, gan không thể thực hiện được chức năng thải độc vốn có, đồng thời cặn sỏi cũng không thể thoát được ra ngoài cơ thể.
Một số nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng vôi gan bao gồm:
Những căn nguyên được liệt kê bên trên sẽ tạo ra vết sẹo xơ gan và vôi hóa mô gan sau khi hoại tử tại chỗ. Chụp X-quang hoặc siêu âm có thể giúp phát hiện tình trạng này.
2. Bệnh vôi hóa gan có nguy hiểm không?
Nhìn chung, bệnh vôi hóa gan có nguy hiểm không sẽ tùy thuộc vào giai đoạn và mức độ bệnh, cũng như kích thước các nốt vôi hóa. Vì vậy, việc thăm khám và chẩn đoán phát hiện sớm là rất cần thiết.
Giai đoạn đầu khi nốt vôi hóa gan còn nhỏ thường không biểu hiện triệu chứng rõ ràng bên ngoài, khá lành tính, nên cũng ít xuất hiện biến chứng nguy hiểm. Lúc này, gan vẫn hoạt động tốt vì chức năng gan không bị ảnh hưởng nhiều, sức khỏe cơ thể vẫn được đảm bảo.
Tuy nhiên, khi nốt vôi hóa gan lớn hơn, bệnh nhân có thể phải trải qua cảm giác đau nhức khu vực mạn sườn phải. Nguyên nhân là bởi tình trạng viêm tắc tuyến mật trong gan, hay nốt vôi hóa lớn chèn ép lên các dây thần kinh và mô gan. Cảm giác đau nhức sẽ tăng lên nếu bệnh nhân vận động mạnh và thường xuyên.
Ngoài ra, vôi hóa gan trở nặng còn có thể khiến người bệnh:
Về lâu dài, vôi hóa gan ở thể nặng thường gây viêm gan mạn tính, có nguy cơ tiến triển thành xơ gan, thậm chí là ung thư gan.
3. Điều trị vôi hóa gan
Việc điều trị khác nhau sẽ khác nhau tùy vào từng giai đoạn tiến triển của bệnh.
Khi gan bị vôi hóa nhẹ, các nốt vôi sẽ nhỏ và thường không gây nguy hiểm đến sức khỏe, cũng như không có biểu hiện rõ ràng. Nếu xét nghiệm chức năng gan cho thấy vẫn hoàn toàn bình thường thì người bệnh có thể yên tâm, không cần điều trị bằng thuốc hay phẫu thuật. Thay vào đó, cần chú ý sinh hoạt điều độ, lành mạnh theo hướng dẫn của bác sĩ.
Trong trường hợp vôi hóa gan nặng, đã biểu hiện triệu chứng khó chịu và ảnh hưởng lớn đến chức năng gan thì cần phải dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Nếu nghiêm trọng hơn, người bệnh có thể cần đến phẫu thuật để cắt bỏ nốt vôi hóa gan, phòng ngừa biến chứng nguy hiểm.
4. Phòng ngừa vôi hóa gan
Hiện không có loại thuốc nào có tác dụng làm tan các nốt vôi hóa gan. Bệnh nhân chỉ có thể phòng tránh và kìm hãm sự phát triển kích thước của nốt vôi hóa bằng lối sống khoa học. Cụ thể, người bị vôi hóa gan cần chủ động quan tâm và chăm sóc sức khỏe bằng cách:
Người bệnh cần hạn chế sử dụng thực phẩm chứa nhiều cholesterol (như: thịt nội tạng, mỡ động vật, thịt đỏ, lòng đỏ trứng...) nhằm giảm nguy cơ lắng đọng sắc tố mật và hình thành sỏi mật. Nên ăn đủ chất, đa dạng thực đơn với thịt trắng (như: thịt gà, cá), tăng cường rau xanh và hoa quả tươi giàu vitamin. Lưu ý, không ăn khuya, ăn đêm, hoặc ăn quá no để không khiến gan hoạt động quá sức.
Đảm bảo ngủ 7 - 8 tiếng mỗi đêm, không thức khuya để tránh ảnh hưởng đến đồng hồ sinh học và bỏ lỡ thời gian thải độc của các cơ quan, nhất là gan. Thời gian thải độc của gan là từ 23h đêm đến 1h sáng, do đó bạn cần ngủ say trước thời gian này để gan thực hiện đúng chức năng vốn có.
Một trong những nguyên nhân chính gây viêm gan là do các chất có trong rượu bia, thuốc lá. Những tác nhân xấu này khiến lá gan phải hoạt động quá sức, đến nỗi không thể giải hết độc tố và suy yếu dần.
Những bộ môn như yoga và thiền không chỉ giúp nâng cao sức khỏe tinh thần, giảm stress, mà còn tăng cường thể lực, đồng thời bảo vệ gan khỏi vôi hóa hay những bệnh lý nguy hiểm khác như: viêm gan, xơ gan, ung thư gan...
Ngoài nước lọc, bệnh nhân cũng có thể thường xuyên uống trà atiso hoặc nhân trần. Đây là những loại thảo dược có tác dụng nhuận mật, giảm nguy cơ hình thành sỏi mật - nguyên nhân dẫn tới tắc tuyến mật và vôi hóa gan.
Việc tẩy giun định kỳ 6 tháng một lần sẽ giúp bảo vệ sức khỏe hệ tiêu hóa nói chung, được các bác sĩ khuyến khích thực hiện, ngay cả đối với người khỏe mạnh bình thường, không bị vôi hóa gan.
Cứ mỗi 3 - 6 tháng, người bệnh nên đến cơ sở y tế để kiểm tra xem các nốt vôi hóa gan có phát triển lớn hơn không. Khám sức khỏe định kỳ là việc làm rất cần thiết, giúp phát hiện sớm những bệnh nguy hiểm, cũng như tầm soát các nguy cơ ung thư để có hướng kiểm soát và điều trị kịp thời.
Vôi hóa gan là tình trạng ít được nhắc đến trong các bệnh về gan nên còn lạ lẫm với nhiều người. Nhìn chung, bệnh vôi hóa gan có nguy hiểm không sẽ tùy thuộc vào mức độ bệnh nặng hay nhẹ, các nốt vôi hóa nhỏ hay lớn. Tuy không gây ảnh hưởng quá nghiêm trọng đến sức khoẻ, nhưng người bị vôi hóa gan vẫn cần hiểu rõ nguyên nhân và cách kiểm soát bệnh, từ đó có hướng bảo vệ sức khỏe tốt hơn, tránh được nguy cơ xảy ra biến chứng khi bệnh tiến triển nặng.
Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá
Click để đánh giá bài viết Gửi bình luận Hủy Blog khác của bác sĩ Nội soi mật tụy ngược dòng giúp chẩn đoán bệnh gì?Nội soi mật tụy ngược dòng là kỹ thuật nội soi ít xâm lấn, được sử dụng để chẩn đoán và điều trị nhiều bệnh lý khác nhau như chẩn đoán viêm tụy cấp do sỏi kẹt tại bóng Vater, giun chui ống mật, sỏi đường mật,... Hãy cùng các chuyên gia của tìm hiểu rõ hơn về kỹ thuật này qua bài viết dưới đây.
Chẩn đoán viêm túi thừa đại tràngTúi thừa đại tràng là bệnh lý khá phổ biến, đặc biệt là sau tuổi 40. Khi túi thừa đại tràng bị viêm mà không được chẩn đoán và điều trị hiệu quả có thể để lại nhiều biến chứng nghiêm trọng, dễ gây nhầm lẫn với ung thư đại trực tràng. Vì vậy, cần thực hiện xét nghiệm tầm soát hằng năm để phát hiện bệnh viêm túi thừa đại tràng kịp thời.
Điều trị túi thừa đại tràng biến chứngBệnh túi thừa đại tràngnếu không được chẩn đoán và điều trị sớm có thể để lại nhiều biến chứng nghiêm trọng, trong đó viêm túi thừa là biến chứng thường gặp nhất. Điều trị túi thừa đại tràng biến chứng có thể cần phải kết hợp điều trị nội khoa và phẫu thuật cắt bỏ túi thừa đại tràng.
Điều trị thoát vị bẹn bằng phẫu thuật robot ít xâm lấnThoát vị bẹn chiếm khoảng 75% trong số các loại thoát vị thành bụng. Ống bẹn nằm ở vùng háng. Ở nam giới, tinh hoàn thường đi qua ống bẹn xuống bìu trong thời gian ngắn trước khi sinh. Ở nữ, ống bẹn là vị trí của các dây chằng tử cung.
Sỏi ống mật chủ: Nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng và cách điều trịSỏi ống mật chủ (sỏi đường mật) là sự hiện diện của sỏi trong đường mật chính ngoài gan. Đường mật chính ngoài gan bao gồm ống gan phải và trái, ống gan chung và ống mật chủ.
Video có thể bạn quan tâm 02:26 CẤP CỨU KỊP THỜI CA THỦNG TẠNG RỖNG KÈM BỆNH LÝ HẸP VAN 2 LÁ NGUY HIỂM Ngay sau khi nhận tin báo, tổ cấp cứu BV Hồng Ngọc đã lập tức có mặt tại Vĩnh Phúc, đưa sư cô Thích Hương Giới (53 tuổi) lên Hà Nội, tiến... 3 năm trước 750 Lượt xem 02:09 NỘI SOI TIÊU HÓA KHÔNG ĐAU KHÔNG NÔN NAO KHÁCH HÀNG ĐỒNG LOẠT CHO 5 SAO Khách hàng nào cũng rất hài lòng khi đến Thu Cúc trải nghiệm dịch vụ nội soi dạ dày đại tràng siêu êm ái như đi nghỉ dưỡng lại giúp phát hiện... 3 năm trước 730 Lượt xem 05:37 RỐI LOẠN TIÊU HÓA VỚI HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH GIỐNG NHAU KHÔNG? GÂY ẢNH HƯỞNG GÌ ĐẾN CUỘC SỐNG? Rối loạn tiêu hóa gây ra nhiều vấn đề về cuộc sống sinh hoạt, tuy nhiên nhiều người lại chưa hiểu rõ về rối loạn tiêu hóa. Đặc biệt, còn có... 3 năm trước 782 Lượt xem 02:38 ĐẾN THU CÚC NỘI SOI DẠ DÀY ĐẠI TRÀNG - NƠI BỆNH NHÂN MỌI TỈNH THÀNH CHỌN MẶT GỬI VÀNG Dịch vụ nội soi tiêu hóa của Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc không chỉ được người dân thủ đô lựa chọn mà còn nhận được sự tin tưởng của hàng ngàn bệnh... 3 năm trước 862 Lượt xem 02:54 Nội soi đạ dày, đại tràng không đau, không khó chịu Những định kiến sai lầm về nội soi tiêu hóa: 3 năm trước 700 Lượt xem 02:46 MỤC SỞ THỊ QUY TRÌNH NỘI SOI TIÊU HÓA KHÔNG ĐAU GÓI GỌN 6 BƯỚC TẠI THU CÚC Cùng diễn viên Ngọc Quỳnh tìm hiểu quy trình nội soi dạ dày đại tràng nhanh chóng, đạt chuẩn an toàn, êm dịu như đi nghỉ dưỡng tại Thu Cúc... 3 năm trước 645 Lượt xem Tin liên quan Xuất huyết tiêu hóa có nguy hiểm không?Xuất huyết tiêu hóa dần dần sẽ gây thiếu máu, nôn ra máu hoặc phân có lẫn máu. Chảy máu trong nghiêm trọng thậm chí còn có thể đe dọa đến tính mạng và cần can thiệp phẫu thuật.
Bệnh Crohn là gì? Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giâyTừ khóa » Nốt Vôi Gan Phải Là Gì
-
Bệnh Vôi Hóa Gan Có Nguy Hiểm Không? | Vinmec
-
Bệnh Vôi Hóa Gan: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Nhận Biết Và Cách Phòng ...
-
5 điều Cần Biết Về Bệnh Vôi Hóa Gan
-
Bệnh Vôi Gan Là Gì Điều Trị Bệnh Vôi Gan - Bệnh Viện Thu Cúc
-
Điểm Danh Mọi Vấn đề Liên Quan Tới Bệnh Vôi Hóa Gan | Medlatec
-
Tổn Thương Vôi Hóa Trong Gan - Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương
-
Vôi Hóa Gan Có Nguy Hiểm Không? - Bệnh Viện Đa Khoa Phương Đông
-
Kích Thước Vôi Hóa Gan Nói Lên điều Gì? - Bệnh Viện Vinmec
-
Nốt Vôi Hóa Trong Gan - Bệnh Viện Từ Dũ
-
Nốt Vôi Hóa Trong Gan Có Nguy Hiểm Không? - Sỏi Mật
-
Bệnh Vôi Gan Nguyên Nhân Triệu Chứng Và Cách điều Trị
-
Kích Thước Vôi Hóa Gan Nói Lên điều Gì? - Mới Nhất 2022
-
Làm Gì Khi Phát Hiện Nốt Vôi Hóa Gan? - AloBacsi
-
Nốt Vôi Hóa Nhu Mô Gan Phải 3,6mm Có Nguy Hiểm Không?