BG: Kéo Nén đúng Tâm - Vật Lý 12 - Hứa Văn Khánh

Đăng nhập / Đăng ký
  • Trang chủ
  • Thành viên
  • Trợ giúp
  • Liên hệ

Đăng nhập

Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

Thông tin

  • Giới thiệu bản thân
  • Thành tích
  • Chia sẻ kinh nghiệm
  • Lưu giữ kỉ niệm
  • Hình ảnh hoạt động
  • Soạn bài trực tuyến

Tài nguyên dạy học

Các ý kiến mới nhất

  • " Happy new year! "...
  • QUÝ TỴ - CẦU - VỪA - ĐỦ - XÀI...
  • Hỗ trợ trực tuyến

    Điều tra ý kiến

    Bạn thấy trang này như thế nào? Đẹp Đơn điệu Bình thường Ý kiến khác

    Thống kê

  • 27488 truy cập (chi tiết) 1 trong hôm nay
  • 30478 lượt xem 1 trong hôm nay
  • 23 thành viên
  • Ảnh ngẫu nhiên

    Happy_new_year.swf Lich_Tet_3.swf

    Thành viên trực tuyến

    1 khách và 0 thành viên

    Chào mừng quý vị đến với website của ...

    Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của Thư viện về máy tính của mình. Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái. Đưa bài giảng lên Gốc > Bài giảng > Vật lý > Vật lý 12 >
    • BG: Kéo nén đúng tâm
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    BG: Kéo nén đúng tâm Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: sưu tầm Người gửi: Hứa Văn Khánh Ngày gửi: 17h:51' 10-01-2013 Dung lượng: 653.0 KB Số lượt tải: 180 Số lượt thích: 1 người (Đinh Minh Đại) Chương II: Kéo nén đúng tâm2.1 Định nghĩaMột thanh thẳng được gọi là kéo (nén) đúng tâm khi thanh chịu tác dụng của 2 lực trực đối đặt trùng với trục của thanh .- Thanh chịu kéo đúng tâm nếu lực hướng ra ngoài thanh (h.a)- Thanh chịu nén đúng tâm nếu lực hướng vào trong thanh (h.b)2.2 Nội lực và biểu đồ nội lựca.Nội lựcDấu của nội lực : Quy ước: Chiều giả định của NZ hướng ra ngoài mặt cắt Thì: NZ > 0 ? thanh chịu kéo NZ < 0 ? thanh chịu nén Nội lực trong thanh chịu kéo nén đúng tâm được kí hiệu: còn gọi là lực dọc. -Điểm đặt: đặt tại trọng tâm của mặt cắt.-Phương chiều: Đặt trùng với trục thanh.-Trị số được xác định : áp dụng PT cân bằng tĩnh học:Là đồ thị để biểu diễn sự thay đổi trị số nội lực theo mặt cắt dọc trục thanh.+/ Cách vẽ: */ Bước 1: Xác định số mặt cắt hợp lý.*/ Bước 2: Xác định nội lực trong các mặt cắt */ Bước 3: Vẽ biểu đồ: ? Vẽ hệ trục tọa độ gồm: + Trục z // trục thanh biểu thị vị trí mặt cắt dọc thanh. + Trục N ? với trục z biểu thị trị số nội lực tại các mặt cắt tương ứng. ? Biểu diễn nội lực: + NZ >0 đặt trên trục z + NZ 0 đặt phía phải trục z, NZ 0 → thanh chÞu kÐo l < 0 → thanh chÞu nÐn+/ Biến dạng ngang tuyệt đối :Là độ co hẹp lại hoặc giãn rộng ra theo chiều ngang của thanh khi thanh chịu kéo hoặc nén.Kí hiệu : ?b ?b = b1 - b ?b < 0 ? thanh chịu kéo?b > 0 ? thanh chịu nénb. Biến dạng tương đối : Là biến dạng tuyệt đối trên một đơn vị chiều dài hoặc chiều ngang của thanh.+/ Biến dạng dọc tương đối . Kí hiệu là ?. ? cùng dấu với ?l, không thứ nguyên.+/ Biến dạng ngang tương đối . Kí hiệu là ?1 ?1 cùng dấu với ?b không thứ nguyên+/ Hệ số Poát xông: là tỷ số giữa biến ngang tương đối và biến dọc tương đối . Kí hiệu là ? ? là đại lương không thứ nguyên , trị số của nó được xác định bằng thực nghiệm . Tùy theo vật liệu khác nhau mà ta có trị số ? khác nhau và nằm trong giới hạn từ 0 - 0,5 . Thông qua hệ số poát xông có thể xác định được sự thay đổi thể tích của thanh khi kéo hoặc nén đúng tâm. c- Định luật húc trong kéo nén đúng tâm.Khi lực tác dụng chưa vượt quá một giới han nào đó ( giới hạn này tùy thuộc vào từng loại vật liệu ), thì biến dạng dọc tuyệt đối tỷ lệ thuận với lực dọc NZ , với chiều dài của thanh và tỷ lệ nghịch với diện tích mặt cắt ngang, với tính chất đàn hồi của vật liệu. F: là diện tích mặt cắt ngangE : mô đun đàn hồi khi kéo nén của vật liệu . Nó đặc trưng cho khả năng chống lại sự biến dạng khi kéo hoặc nén trong phạm vi biến dạng đàn hồi Trị số được xác định bằng thực nghiệm.Đơn vị : N/ cm2 thường cho trong các bảng .2.4 Bài tập áp dụng : Cho một thanh chịu kéo đúng tâm có mặt cắt không đổi F = 10cm2 , E = 2.105 MN/m2,P1= 30KN, P2 = 50 KN, P3 =40KN, P4=20KNa. Vẽ biểu đồ lực dọc b. Tính biến dạng dọc tuyệt đối trong toàn thanh Giải: a. Vẽ biểu đồ :Bước 1: xác định số mặt cắt : 3Bước2: Xác định trị số nội lực trong các mặt cắt + Đoạn AB: Xét phần trái:NZ1=30(KN) = const trên đoạn AB+ Đoạn BC :xét phần trái :NZ2=-20KN= const trên đoạn BC1+ Đoạn CD : xét phần phải:NZ3 = 20KN = const trên đoạnCDBước 3: Vẽ biểu đồ theo tỷ lệ xích chọn trướcz20KN30KN20KN(-)(+)Nb. Tính biến dạng dọc tuyệt đối trong toàn thanh + Biến dạng dọc tuyệt đối trong đoạn AB: + Biến dạng dọc tuyệt đối trong đoạn BC + Biến dạng dọc tuyệt đối trong đoạn CD ? Biến dạng dọc tuyệt đối trong toàn thanh:?l = ?l1 + ?l2 + ?l3 = 0,15.10-6 - 0,2.10-6 + 0,1.10-6 = 0,05.10-6 (m)Vậy thanh dãn dài ra một đoạn =0,05.10-6 (m)*/ ý nghĩa của biểu đồ nội lực : Qua biểu đồ nội lực cho ta biết :- Xác định được đoạn thanh chịu kéo chịu nén ? làm cơ sở chọn vật liệu có cơ tính phù hợp để đảm bảo tính kỹ thuật tính kinh tế. Xác định được vị trí mặt cắt nguy hiểm nhất trên thanh ? khi tính toán chỉ cần tính toán , kiểm tra tại mặt cắt nguy hiểm .Đây là PP đơn giản và an toàn nhất . - Xác định được giá trị nội lực trên từng mặt cắt dọc thanh. - Xác định được sự bất hợp lý về việc phân bố tải trọng trên thanh ? ta có thể phân bố lại tải trọng để được biểu đồ nội lực bằng phẳng hơn , hợp lý hơn . Nếu không thay đổi được tải trọng thì ta dựa vào đó để chọn mặt cắt hợp lý , hoặc vật liệu hợp lý .Bài tập3:Cho biểu đồ nội lực, và các sơ đồ tải trọng như hình vẽ . Hãy đánh dấu X vào ô trống ? cạnh sơ đồ tải trọng đúng tương ứng với biểu đồ lực dọc đã cho. P2PPPPP2PPP2PP(+)(-)zN*/ Nhận xét:- Biểu đồ nội lực xuất phát từ trục hoành kết thúc tại trục hoành.- Tại vi trí nào trên thanh có lực tập trung ứng với vị trí đó trên biểu đồ có bước nhảy. Độ lớn của bước nhảy = trị số của lực tập trung. Bước nhảy đi lên nếu lực hướng ra ngoài mặt cắt , bước nhảy đi xuống nếu lực hướng vào trong mặt cắt .*/ ý nghĩa của biểu đồ nội lực : Qua biểu đồ nội lực cho ta biết :- Xác định được đoạn thanh chịu kéo , chịu nén ? làm cơ sở chọn vật liệu có cơ tính phù hợp để đảm bảo tính kỹ thuật , tính kinh tế. Xác định được vị trí mặt cắt nguy hiểm nhất trên thanh ? khi tính toán chỉ cần tính toán , kiểm tra tại mặt cắt nguy hiểm .Đây là PP đơn giản và an toàn nhất . - Xác định được giá trị nội lực trên từng mặt cắt dọc thanh. - Xác định được sự bất hợp lý về việc phân bố tải trọng trên thanh ? ta có thể phân bố lại tải trọng để được biểu đồ nội lực bằng phẳng hơn , hợp lý hơn . Nếu không thay đổi được tải trọng thì ta dựa vào đó để chọn mặt cắt hợp lý , hoặc vật liệu hợp lý .- Biểu đồ nội lực xuất phát từ trục hoành kết thúc tại trục hoành.- Tại vi trí nào trên thanh có lực tập trung ứng với vị trí đó trên biểu đồ có bước nhảy. Độ lớn của bước nhảy = trị số của lực tập trung. Bước nhảy đi lên nếu lực hướng ra ngoài mặt cắt , bước nhảy đi xuống nếu lực hướng vào trong mặt cắt .*/ ý nghĩa của biểu đồ nội lực : Qua biểu đồ nội lực cho ta biết :- Xác định được đoạn thanh chịu kéo , chịu nén ? làm cơ sở chọn vật liệu có cơ tính phù hợp để đảm bảo tính kỹ thuật , tính kinh tế. Xác định được vị trí mặt cắt nguy hiểm nhất trên thanh ? khi tính toán chỉ cần tính toán , kiểm tra tại mặt cắt nguy hiểm .Đây là PP đơn giản và an toàn nhất . - Xác định được giá trị nội lực trên từng mặt cắt dọc thanh. - Xác định được sự bất hợp lý về việc phân bố tải trọng trên thanh ? ta có thể phân bố lại tải trọng để được biểu đồ nội lực bằng phẳng hơn , hợp lý hơn . Nếu không thay đổi được tải trọng thì ta dựa vào đó để chọn mặt cắt hợp lý , hoặc vật liệu hợp lý .   ↓ ↓ Gửi ý kiến Website được thừa kế từ Violet.vn, người quản trị: Nguyễn Thị Mai

    Từ khóa » Kéo Nén đúng Tâm Là Gì