Bị đầy Bụng Không Xì Hơi được Sau Khi ăn Là Bệnh Gì, Phải Làm Sao?

Chuyển đến nội dung Menu Search

Tin mới

22:51 | 06/01

Máy massage cổ vai gáy Đà Nẵng cách chọn phù hợp

22:41 | 06/01

Máy massage lưng tốt nhất là loại nào?

16:20 | 06/01

Dùng Máy Massage Cổ Có Tốt Không? Ưu Nhược Điểm

10:47 | 04/01

Review máy massage cổ vai gáy schlauer của Đức chi tiết nhất

10:25 | 03/01

Cách sử dụng máy mát xa cổ an toàn và hiệu quả nhất

15:27 | 02/01

Máy massage lưng cho bà bầu có nên dùng? Chú ý gì khi sử dụng?

16:07 | 29/12

Máy Massage Cổ Vai Gáy Có Tốt Không? Ai Không Nên Dùng?

15:07 | 29/12

Cách Sử Dụng Máy Massage Cổ Konka Thư Giãn Nhất

16:32 | 27/12

Bí Quyết Cách Sử Dụng Máy Massage Lưng Để Cải Thiện Sức Khỏe

16:57 | 24/11

Cô Hoàng Ngọc Lan Tâm Minh Đường và bài thuốc nám hiệu quả

  1. Trang chủ
  2. BỆNH TIÊU HÓA
  3. Đầy bụng không tiêu
4.3/5 - (13 bình chọn)

Triệu chứng hay bị đầy bụng sau khi ăn không gây đe dọa đến tính mạng nhưng nếu để tình trạng này kéo dài sẽ gây rối loạn tiêu hóa, giảm hấp thu dinh dưỡng, tâm lý bất an, suy nhược cơ thể,…và có thể là dấu hiệu “cảnh báo đỏ” cho những bệnh lý nghiêm trọng hơn chúng ta tưởng tượng.

Nội dung chính trong bài

Hay bị đầy bụng không xì hơi được là bệnh gì?

Đối với người bình thường, trung bình sau mỗi bữa khoảng 30 phút thì thức ăn dần được tiêu hóa nên bụng có cảm giác nhẹ nhàng, thoải mái. Nhưng đối với người hay bị đầy bụng sau khi ăn thì cảm giác lại trái ngược hoàn toàn. Hiện tượng này được xem là triệu chứng “bất ổn” về đường tiêu hóa, chứ không phải là dạng bệnh lý như nhiều người từng nghĩ.

Dấu hiệu của đầy bụng sau khi ăn

Bệnh cảnh lâm sàng của đau bụng khó tiêu chướng hơi là sau khi ăn có cảm giác khó chịu, bụng phình to, óc ách, nóng ran, đau tức, căng cứng,…ở vùng bụng, nhất là vùng thượng vị do thức ăn chậm tiêu hóa. Các cảm giác khó chịu sẽ biểu hiện từ mức độ nhẹ đến nặng, gây ra các dấu hiệu rõ rệt hơn như:

Bị đầy bụng không xì hơi được sau khi ăn là bệnh gì, phải làm sao?
Đầy bụng sau khi ăn nhưng không xì hơi được
  • Bụng đau tức, nặng trĩu ở phía trên như bị tích trữ đầy nước, đầy hơi;
  • Ăn mau no hoặc chán ăn, bỏ ăn, sợ ăn;
  • Ợ hơi nhiều lần, buồn nôn và nôn ói;
  • Đầy tức bụng sau khi ăn gây cảm giác thức ăn không trôi và nghẹn ở vùng cổ;
  • Bụng đau râm ran, âm ỉ;
  • Tiêu chảy, táo bón đi kèm;

Do các triệu chứng này thường xảy ra đồng thời trong một giai đoạn nên người ta hay gọi kết hợp chúng thành các cụm từ “chứng đầy bụng, ăn không tiêu”, “chướng bụng, đầy hơi” hoặc “chứng ợ hơi, khó tiêu”.

Nguyên nhân gây đầy bụng sau khi ăn

  • Do sự mất cân bằng giữa các bữa ăn: Khi lượng thức ăn nạp vào cơ thể bất thường, bữa thì ăn quá nhiều, bữa thì ăn quá ít sẽ gây ảnh hưởng đến sự bài tiết enzyme để tiêu hóa “đầu vào”.
  • Do rối loạn hệ thống vi khuẩn hệ tiêu hóa: Khi các lợi khuẩn và men tiêu hóa sống trong đường ruột có sự sinh trưởng và tăng tiết quá mức, hoặc sự xâm nhiễm của các vi khuẩn có hại làm hoạt động hệ tiêu hóa kém đi, từ đó việc chuyển hóa thức ăn bị ứ đọng, lên men và sinh hơi gây chứng đầy hơi, tức bụng sau khi ăn.
  • Đầy bụng sau khi ăn do cách dùng thực phẩm thiếu lành mạnh hoặc không hợp lý: Khi ăn quá nhiều tinh bột nhưng cơ thể không “sản sinh” đủ men để tiêu hóa; việc ăn nhiều chất béo, món ăn nhiều gia vị kích thích; sử dụng rượu, bia, cà phê, thuốc lá,…thường xuyên làm tổn hại đến men đường ruột và giảm chức năng tiêu hóa gây ra chứng tức bụng, đầy hơi sau khi ăn.
  • Do thói quen sinh hoạt thiếu khoa học: Hành động “ăn nhanh, nuốt vội”, nói chuyện trong khi ăn, vừa ăn vừa xem tivi, hay miệng vừa ăn mà tay vừa dùng điện thoại, sau khi ăn đã đi nằm ngay,…đều được liệt vào các thói quen ăn uống không tốt dễ dẫn đến việc chứng đầy bụng sau khi ăn.
  • Do các bệnh lý đường tiêu hóa: Các bệnh lý nghiêm trọng về dạ dày, đại tràng (như đại tràng co thắt, viêm đại tràng, viêm dạ dày cấp, viêm loét dạ dày tá tràng, viêm tuyến tụy, sỏi mật,…) làm ảnh hưởng đến khả năng co bóp, bài tiết enzyme tiêu hóa thức ăn và chúng trở thành “thủ phạm” khiến bụng đầy hơi.

Đầy bụng không xì hơi được sau khi ăn phải làm sao?

Xì hơi, đầy bụng sau khi ăn là hiện tượng sinh lý bình thường của cơ thể, đó là kết quả của việc không khí tích tụ trong đường tiêu hóa bị “đào thải” ra ngoài qua hậu môn.

Tham khảo bài viết: Đầy bụng khó thở khó chịu là bị làm sao và cách xử lý hiệu quả

Bị đầy bụng không xì hơi được sau khi ăn là bệnh gì, phải làm sao?
Đầy bụng không xì hơi được phải làm sao?

Với người có thể trạng tốt, việc xì hơi, đầy bụng sau khi ăn có thể lặp lại 3 – 4 lần trong vòng 1 giờ sau bữa ăn. Hãy tưởng tượng khi chứng đầy bụng, đầy hơi “hoành hành” mà hoạt động xì hơi gặp “trục trặc” làm cho khí càng bị dồn ứ, tắc ruột thì sẽ gây khó chịu như thế nào.

  • Hạn chế thực phẩm gây chứng đầy bụng, đầy hơi: Khi biết được nguyên nhân gây chướng, đầy hơi thì chúng ta cần hạn chế ăn các thực phẩm chứa nhiều tinh bột (hầu hết có trong lúa mì, lúa mạch) và đường frutose (có trong các loại hoa quả chín mọng). Thay thế thức ăn có nhiều dầu mỡ, chất béo thành loại thức ăn thanh đạm, dễ tiêu hóa hơn. Hạn chế ăn các thực phẩm gây đầy hơi khác như: các loại đậu, đậu lăng, cải bắp, hành tây, bông cải xanh, bông cải trắng, nấm, các chất xơ không hòa tan,…Với rau củ quả sống thì nên ăn với khẩu phần nhỏ, sơ chế sạch sẽ, nhai chậm rãi để đảm bảo tiêu hóa an toàn.
  • Ăn các thực phẩm không làm tăng đầy hơi: Một số loại thực phẩm nằm trong “vùng an toàn” của chứng đầy bụng sau khi ăn, đầy hơi bao gồm gừng tươi, mật ong nguyên chất, bạc hà, dưa chuột, bí, cà rốt, ớt chuông, nho, dâu, thơm, chuối, sữa chua giàu probiotic,…
  • Cố gắng đẩy khí ra ngoài theo cách tự nhiên: Phương pháp trực tiếp để làm giảm cảm giác đầy bụng không xì hơi được là cố gắng đẩy hơi ra ngoài (đánh rắm hay xì hơi) một cách lịch sự, thận trọng ở nơi kín đáo như trong nhà vệ sinh hoặc phòng riêng. Chúng ta áp dụng cách đi bộ thong thả, nhẹ nhàng mát-xa vùng bụng từ trên xuống dưới hoặc xoa theo chiều kim đồng hồ để đẩy khí từ từ ra khỏi ruột già.
  • Luyện tập thể dục, thể thao: Vận động nhẹ nhàng bằng một số môn thể thao như: đánh cầu lông, đi bộ, chạy bộ, bơi lội, tập hít thở, tập yoga và thiền định,…vừa có tác dụng tăng nhu động dạ dày và đường ruột, giúp thư giãn, giảm căng thẳng, tăng cường sự dẻo dai cơ thể.

Cao Bình Vị – Giải pháp điều trị đầy bụng sau khi ăn

Đầy bụng sau khi ăn là triệu chứng thường thấy của bệnh lý dạ dày. Theo bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương (Viện YHCT Tuệ Tĩnh) cho biết: “Với các vấn đề liên quan tới dạ dày thì việc điều trị bằng thảo dược sẽ mang tới hiệu quả khả quan hơn”.

Bị đầy bụng không xì hơi được sau khi ăn là bệnh gì, phải làm sao?
Cao Bình Vị được Bác sĩ Hương đánh giá cao

Một trong những bài thuốc đông y nhận được sự đánh giá cao từ phía chuyên gia và nhiều bệnh nhân tin tưởng đó chính là Cao Bình Vị của Tâm Minh Đường.

Cao Bình Vị được xây dựng dựa trên 3 nguyên tắc: Loại bỏ triệu chứng – Phục hồi chức năng tỳ vị – Làm lành niêm mạc tổn thương. Để đáp ứng yêu cầu này, Cao Bình Vị được gia giảm từ 6 vị thảo dược kinh điển trong điều trị đầy bụng sau khi ăn bao gồm: Cối xay, Hoàng bá, Chỉ thiên, Nhân trần, Kim ngân hoa, Bạch mao căn.

Bị đầy bụng không xì hơi được sau khi ăn là bệnh gì, phải làm sao?
Thành phần của Cao Bình Vị

Cũng là nguyên liệu quen thuộc, nhưng Cao Bình Vị lại mang tới hiệu quả vô cùng vượt trội:

  • 7-10 ngày đầu: Tình trạng đau dạ dày, ợ hơi, ợ chua, buồn nôn thuyên giảm 30-40%.
  • 10-20 ngày tiếp theo: Tình trạng đầy bụng sau khi ăn hoàn toàn biến mất.
  • Sau 20-30 ngày: Phục hồi tổn thương niêm mạc, dự phòng tái phát.

Lý do vì sao bạn nên sử dụng Cao Bình Vị:

  • Thảo dược sạch: Toàn bộ nguyên liệu dùng trong khâu bào chế đều được thu hái tại Vườn dược liệu của bộ y tế, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người dùng.
  • Không tác dụng phụ: 100% không tích nước, an toàn cho dạ dày.
  • Hiệu quả nhanh chóng: Thuốc được bào chế ở dạng cao, giúp chắt lọc tối đa dược chất, đồng thời giúp tinh chất của thảo dược nhanh chóng thẩm thấu lên thành dạ dày, rút ngăn thời gian điều trị gấp 2-3 liệu so với bài thuốc đông y thông thường.

Bạn cần bác sĩ tư vấn trực tiếp về trường hợp của mình?

Bấm vào đây để liên hệ ngay!

Bị đầy bụng không xì hơi được sau khi ăn là bệnh gì, phải làm sao? Bị đầy bụng không xì hơi được sau khi ăn là bệnh gì, phải làm sao?

Nếu có bất kỳ điều gì thắc mắc, bấm ngay khung chat bên cạnh để được bác sĩ hỗ trợ nhanh nhất!

Nhìn chung, tìm hiểu giải pháp cho việc hay đầy bụng sau khi ăn không xì hơi được đã phần nào làm dịu đi mối lo lắng về triệu chứng tiêu hóa “khó ưa” này. Trong trường hợp tình trạng trở nặng và kéo dài liên tục thì nên cân nhắc thăm khám và sử dụng liệu trình y khoa cũng là điều cần thiết để cải thiện chất lượng sức khỏe và cuộc sống của chúng ta.

Theo yêu cầu của độc giả, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ để tiện liên hệ:

Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – HN

Giấy phép hoạt động: 595/SYT-GPHĐ

Hotline: 0983.34.0246

Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. HCM

Giấy phép hoạt động: 03876/SYT-GPHĐ

Điện thoại: 0903.87.64.37

Bác sĩ Trần Hùng 19/03/2020 Nguồn tham khảo: Đang cập nhật!

Đánh giá bài viết

4.3/5 - (13 bình chọn) Chia sẻ

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bình luận *

Tên

Email

Trang web

Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.

Δ

Cùng chuyên mục
  • Bị đầy bụng chướng hơi nên ăn gì và kiêng ăn gì để tiêu hóa nhanh?

    Bị đầy bụng chướng hơi nên ăn gì và kiêng ăn gì để tiêu hóa nhanh?

  • Bà bầu ăn không tiêu khó thở buồn nôn đầy bụng phải làm sao?

    Bà bầu ăn không tiêu khó thở buồn nôn đầy bụng phải làm sao?

  • Bị đau thượng vị nên ăn gì và kiêng ăng gì hỗ trợ giảm đau tốt?

    Bị đau thượng vị nên ăn gì và kiêng ăng gì hỗ trợ giảm đau tốt?

  • Đau thượng vị bên trái, bên phải là bệnh gì, liệu có nguy hiểm không?

    Đau thượng vị bên trái, bên phải là bệnh gì, liệu có nguy hiểm không?

  • Đau thượng vị ợ hơi đi ngoài sau khi ăn phải làm gì và mẹo xử lý

    Đau thượng vị ợ hơi đi ngoài sau khi ăn phải làm gì và mẹo xử lý

  • Đầy bụng khó thở bụng căng tức khó chịu là bệnh gì, phải làm sao?

    Đầy bụng khó thở bụng căng tức khó chịu là bệnh gì, phải làm sao?

  • Ợ hơi nhiều liên tục là bệnh gì? Triệu chứng và cách chữa trị

    Ợ hơi nhiều liên tục là bệnh gì? Triệu chứng và cách chữa trị

  • Ăn không tiêu uống gì, uống thuốc gì cho hết bệnh nhanh?

    Ăn không tiêu uống gì, uống thuốc gì cho hết bệnh nhanh?

  • Trang chủ
  • Chia sẻ
  • Bình luận 0
  • Top
  • Chia sẻ
  • Bình luận 0
  • Danh mục
  • Top
Liên hệ

Từ khóa » đầy Bụng Nhưng Không Xì Hơi được