Bi Kịch Bị Chồng Rạch Mặt Trả Thù Của Công Chúa Phất Kim, Con Gái ...

Thứ Năm, 12 tháng 1, 2017

Bi kịch bị chồng rạch mặt trả thù của công chúa Phất Kim, con gái vua Đinh Tiên Hoàng

Thân là “lá ngọc cành vàng” thế nhưng câu chuyện về cuộc đời công chúa Phất Kim lại chứa đựng đầy tủi khổ.

Do căm hận vua Đinh Tiên Hoàng, phò mã Ngô Nhật Khánh trước khi đầu quân cho giặc đã rút dao rạch mặt nàng để xả thù trút giận. Mối lương duyên chứa đựng toan tính Sau khi dẹp loạn 12 sứ quân, năm 968 Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, Đại Việt sử ký toàn thư chép sự kiện: "Bầy tôi dâng tôn hiệu là Đại Thắng Minh Hoàng Đế" và "Vua mở nước, lập đô, đổi xưng Hoàng đế". Trong 12 sứ quân bại trận dưới tay vua Đinh, Ngô Nhật Khánh là lãnh đạo tàn dư cuối cùng của nhà Ngô, chính là sứ quân hàng phục sau cùng, ược phong làm phò mã nhà Đinh, kết duyên với công chúa Phất Kim. Theo một số ghi chép: Sắc đẹp của công chúa Phất Kim đã khiến cho Ngô Nhật Khánh si mê ngay từ phút đầu gặp mặt. Nhật Khánh nhiều lần ngỏ ý với nàng nhưng đều bị nàng từ chối. Bi kịch bị chồng rạch mặt trả thù của công chúa Phất Kim, con gái vua Đinh Tiên Hoàng - Ảnh 1. Đinh Bộ Lĩnh. Ảnh: Viettoon Nhìn ra tâm tư và đoán được con người Ngô Nhật Khánh vẫn luôn nuôi tính chuyện phục thù nên vua Đinh Tiên Hoàng đã gọi công chúa Phất Kim đến và nói: "Tướng quân Ngô Nhật Khánh là người thao lược vào bậc nhất nhưng chưa thực sự tận trung vì sự nghiệp của cha, giặc Tống và Giặc Chiêm đang lăm le bờ cõi, nếu được Nhật khánh giúp thêm vây cánh thì Đại Cồ Việt ta còn gì bằng... Cha muốn con ưng thuận lời thỉnh cầu của Nhật Khánh, để lấy tình phu phụ thuyết phục Nhật Khánh giữ trọn đạo hiếu trung". Công chúa Phất Kim theo lời cha đồng ý nên duyên với Ngô Nhật Khánh. Tình thân giữa hai nhà Đinh – Ngô ngỡ tưởng từ đây sẽ bền chặt. Thế nhưng sứ quân Ngô Nhật Khánh, vốn dòng dõi vương quyền, có tài thao lược, bị Đinh Bộ Lĩnh đánh dẹp, nên vẫn nuôi chí phục thù, những mong dựng lại cơ đồ nhà Ngô đã đổ nát từ những năm trước. Tiến thoái lưỡng nan Vốn là người có tầm nhìn chiến lược, Ngô Nhật Khánh muốn lợi dụng việc vua Đinh Tiên Hoàng lập em cùng mẹ khác cha là Đinh Hạng Lang làm thái tử để mưu đồ tập trung quyền lực trong tay, thế nhưng Nam Việt Vương Đinh Liễn đã đi trước một bước lập mưu giết chết Hạng Lang. Theo chính sử, việc vua Đinh Tiên Hoàng không trừng phạt Đinh Liễn chính là nguyên nhân thúc giục Ngô Nhật Khánh bỏ sang đầu hàng Chiêm Thành. Theo sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục: "….Một hôm, sau khi nhận được mật thư của vua Chiêm thông báo sẵn sàng chu viện binh lính đánh Đại Cồ Việt, Ngô Nhật Khánh đem vợ chạy sang Chiêm Thành". Bi kịch bị chồng rạch mặt trả thù của công chúa Phất Kim, con gái vua Đinh Tiên Hoàng - Ảnh 2. "Ngô Nhật Khánh dẫn vợ là công chúa đi trốn. Tới cửa biển Nam Giới (tức là cửa Sót, nằm ở huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh ngày nay), hắn rút dao bên mình ra, xẻo má vợ mà kể tội: "Cha mày đã lừa gạt để ức hiếp mẹ con ta. Ta có đâu lại vì mày mà bỏ qua tội ác của cha mày. Thôi, mày hãy trở về, ta sẽ một thân một mình đi tìm ai có thể cứu được ta…". Nói xong, Phò mã sang thuyền chiến cạnh đó hối thúc quân chèo, bỏ lại công chúa. Công chúa Phất Kim được đưa về Hoa Lư để chạy chữa, dù vết thương sau đó đã lành, nhưng vết sẹo cũng như nỗi đau khổ tủi nhục trong lòng nàng thì không gì có thể chữa nổi. Thân là công chúa, phò mã của mình lại đầu hàng địch mưu đồ chống lại vua cha, bản thân nàng cũng bị chồng rạch mặt, ruồng bỏ vì thù hận. Sau đó không lâu, công chúa xuống tóc đi tu tại một ngôi chùa ở kinh thành Hoa Lư. Cái chết lặng lẽ đầy tủi khổ Vết thương cũ còn chưa lành thì công chúa nghe tin vua cha và anh cả Đinh Liễn bị Đỗ Thích sát hại. Giữa lúc ấy lại thêm tin xấu, theo Sách Đại Việt sử ký toàn thư cho biết vào năm Kỷ Mão (979): "Phò mã Ngô Nhật Khánh dẫn thuyền quân Chiêm Thành hơn nghìn chiếc vào cướp, muốn đánh thành Hoa Lư, theo hai cửa biển Đại Ác và Tiểu Khang, qua một đêm, gặp gió bão nổi lên, thuyền đều lật đắm, Nhật Khánh cùng bọn người Chiêm đều chết đuối, chỉ có thuyền của vua Chiêm thoát trở về nước…". Công chúa càng trở nên đau đớn, xót xa và tủi nhục đến tuyệt vọng. Nàng nhảy xuống giếng nước lầu Vọng Nguyệt, phía tây bắc kinh thành Hoa Lư tự vẫn. Bi kịch bị chồng rạch mặt trả thù của công chúa Phất Kim, con gái vua Đinh Tiên Hoàng - Ảnh 3. Đền thờ Công chúa Phất Kim ở Hoa Lư Nhân dân cảm phục, tiếc thương, lập đền thờ nàng ngay trên nền nhà của cung Vọng Nguyệt, nơi trước đây nàng đã ở. Chiếc giếng nàng nhảy xuống tự vẫn đến nay vẫn còn trước của đền. Các triều đại sau đều sắc phong cho nàng là Tiết liệt trung trinh. Tham khảo từ: - Theo báo Đời sống và pháp Luật 03/11/2013 - Sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục - Đại Việt sử ký toàn thư - "Về quê hương của Ngô Quyền" - Trần Quốc Vượng - Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Hà Nội, số 101, tháng 8/1967, tr. 60-62 "Đền thờ công chúa Phất Kim" – Báo NinhBình online theo Trí Thức Trẻ

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Bài đăng Mới hơn Bài đăng Cũ hơn Trang chủ Xem phiên bản dành cho điện thoại di động Đăng ký: Đăng Nhận xét (Atom)

Giới thiệu về tôi

Đlnh vãn Phượng Xem hồ sơ hoàn chỉnh của tôi

Lưu trữ Blog

  • ▼  2017 (3020)
    • ▼  tháng 1 (296)
      • Vui hội “Tò sàng” với người Thái Thanh Hóa
      • Giá trị văn hóa trong ẩm thực ngày Tết của người T...
      • Ăn gà kiểu người Pa Kôh
      • Những tên tuổi nổi tiếng gắn với phố đi bộ Nguyễn Huệ
      • Cái Tết cuối cùng của Chợ Cũ Sài Gòn
      • Tết xưa trong cung đình triều Nguyễn có gì đặc sắc?
      • Các nghi lễ trong dịp Tết cổ truyền của người Mườn...
      • Độc đáo ẩm thực ngày tết của đồng bào Thái đen ở M...
      • Tục dán giấy đỏ - nét đẹp văn hóa của đồng bào vùn...
      • Mùng 1 ăn chay, may mắn lại về
      • Bãi Tràng - điểm du xuân biển lý tưởng ở Ninh Thuận
      • Rong thuyền dạo chơi Thung Nắng
      • Tinh hoa cỗ Bắc
      • Điểm danh những món giò độc lạ cần nếm thử Tết này
      • Cách làm nem chay cho mâm cơm cúng ngày Tết
      • Làng bánh chưng nức tiếng xứ Nghệ tất bật vào vụ Tết
      • Tết Việt ở ngôi đình đẹp nhất xứ Đoài
      • Tết xưa Hà Nội qua ảnh tư liệu quý
      • Cá kho làng Vũ Đại - Vị ngon ngày Tết
      • Những món ngâm giấm sả ớt chống ngán nhâm nhi ngày...
      • Biến tấu bánh tét Tết với đủ thứ nhân ngon lạ
      • Bộ ảnh độc đáo 3 ngày cưới của người Phù Lá
      • Nhẹ bụng với gỏi ruốc cà chua xanh ngày tết
      • Cách Hà Nội 30km còn nguyên vẹn phiên chợ tết xưa
      • Mâm ngũ quả trong ngày Tết cổ truyền của người Việt
      • 7 món ngon làm từ gà ở Hà Nội
      • Người Mông Phjắc Cát đón Tết
      • Kinh thành Huế đầu thế kỷ XIX: Những trò vui ngày tết
      • Ngày Tết "lai rai" với khô đặc sản Sóc Trăng
      • Bánh nổ nếp ngự Sa Huỳnh nghe mùi là biết tết
      • Giản dị nhưng phủ phê mê tơi với tôm kho đánh
      • Trải nghiệm khó quên với đặc sản tôm bò Liên Vị
      • Bí kíp bỏ túi của dân ghiền hải sản
      • Ở Sài Gòn vẫn mua được hải sản ngon
      • 'Miếng ngon trời đất' cá nanh heo nướng
      • Kinh thành Huế đầu thế kỷ XIX: Tập tục tặng quà cu...
      • Kinh thành Huế đầu thế kỷ XIX: Xem kịch tại Thanh ...
      • Kinh Thành Huế đầu thế kỷ XIX: Một lần gặp vua Gia...
      • Kinh thành Huế đầu thế kỷ XIX: Bái kiến Thuận Thiê...
      • Việt Nam và Trung Quốc cúng ông Táo khác nhau thế nào
      • Ăn hủ tiếu ở quán 'rẻ và ngon nhất ASEAN'
      • Ăn mì Udon Nhật, nhớ mì Quảng Việt
      • Ngọt lành bánh gai Tân Quang
      • Chứng tích Hoàng Sa - Việt Nam
      • Hang Múa - điểm chụp ảnh cưới thơ mộng tại Ninh Bình
      • Đầu bếp gốc Việt chia sẻ 7 quán ăn ngon ở Sài Gòn
      • Sự khác nhau trong việc cúng ông Táo ở 3 miền
      • Chư hầu của Đại Việt uy hiếp nhà Tống, vua Lý toan...
      • Tranh bìa báo xuân thập niên 1950
      • Báo xuân Sài Gòn xưa
      • Kinh thành Huế đầu thế kỷ XIX: Đoàn ngự đạo hoành ...
      • Kinh thành Huế đầu thế kỷ XIX: Người Pháp tại Huế
      • Kinh thành Huế đầu thế kỷ XIX: Những món ăn lạ lùng
      • Kinh thành Huế đầu thế kỷ XIX: Nghi lễ trình quốc thư
      • Quảng Bình - Một thế giới khác
      • Cách nấu bún nước lèo cá lóc chuẩn miền Tây
      • 5 quán cà ri dê đông khách ở Sài Gòn
      • Những quán chay ngon, rẻ cho ngày cuối năm
      • Đi chơi Tết Tây Bắc, hãy thử tắm khoáng nóng trong...
      • Làng miến đao Giới Phiên vào vụ Tết
      • Ba loài hoa tháng 1 gọi khách lên đường
      • Ảnh độc về kế sinh nhai ở Sài Gòn năm 1950
      • Ảnh hiếm về cây cầu quay độc đáo của Sài Gòn xưa
      • Điểm danh loạt 20 thị trấn đẹp nhất Việt Nam
      • Thăm những tòa thành cổ nổi tiếng vùng núi phía Bắc
      • Tận mục 7 cây di sản Việt Nam độc đáo ở Đà Nẵng
      • Bữa sáng 10.000 đồng với đặc sản bánh khoái chợ Ngò
      • Ba khu nghỉ tách biệt giữa 'rừng' cách Hà Nội chưa...
      • Gà nấu quýt hồng: Món ăn mới của người miền Tây
      • Đậm đà, hấp dẫn với món ếch xào lăn
      • Khó quên hương vị bánh nứa tép Tuyên Quang
      • Lần đầu được ăn món cua yếm vuông của Cà Mau
      • Giòn tan đặc sản bánh phồng tôm Đất Mũi
      • Ăn chay "đặc sản" ở Sài thành
      • Chuột nướng thùng – món thơm ngon độc đáo
      • Sung mãn món thỏ nướng quán cũ Bảy Nở ở Sài Gòn
      • Tuyệt ngon món cá nâu kho trái giác ở Cà Mau
      • Gặp lại cá nâu giữa Sài Gòn
      • Gà nướng cà phê coi bộ dễ phê
      • "Hết cơm, cạn rượu" với cá tắc kè nướng than
      • Lạ miệng món khô cá lưỡi trâu một nắng trộn xoài chua
      • Về Tây Đô sẽ biết món lẩu rắn hổ hành
      • Rợn tóc gáy món chuột rừng nhưng ăn vào là mê
      • Có một hòn đảo hoang sơ tuyệt đẹp để "trốn Tết" ở ...
      • Người phụ nữ Trung Quốc đầu tiên vào được hậu cung...
      • Người dân Đại Việt bé nhỏ từng khiến vua Hán bẽ mặ...
      • Nguồn gốc hiếm ai hay của câu nói "Chạy như cờ lôn...
      • Chút sĩ diện "đáng yêu" giúp vua Lý Thánh Tông đán...
      • Chuyện về người tạo ra loại súng có sức công phá s...
      • Liên minh quân sự khổng lồ 400.000 người, chưa từn...
      • Mưu lược "Bà chúa không ngai" và cuộc hành binh th...
      • Lý Thái Tông xem tướng như thần, phản tặc bị xẻo t...
      • Bi kịch bị chồng rạch mặt trả thù của công chúa Ph...
      • Nguồn gốc "không thể tưởng tượng nổi" của cái tên ...
      • Chuyện có thật trong lịch sử Việt Nam: Tội phạm bị...
      • Hình phạt nhục nhã dành cho hoàng đệ của vua, kẻ "...
      • Loạn Tam Vương ngay sau khi cha mất và cách xử trí...
      • Chuyện về anh hùng người Việt còn mạnh hơn Võ Tòng...
      • Đại tướng quân giết ngàn địch nơi sa trường nhưng ...
      • "Trạng Lợn" cầu mưa khiến nhà Minh khâm phục

Nhãn

  • Âm nhạc
  • Ẩm thực
  • Ẩm thực Bắc Kạn
  • Ẩm thực An Giang
  • Ẩm thực Bà rịa Vũng Tàu
  • Ẩm thực Bạc Liêu
  • Ẩm thực Bắc Giang
  • Ẩm thực Bắc Ninh
  • Ẩm thực Bến Tre
  • Ẩm thực Bình Dương
  • Ẩm thực Bình Định
  • Ẩm thực Bình Phước
  • Ẩm thực Bình Thuận
  • Ẩm thực Cà Mau
  • Ẩm thực Cao Bằng
  • Ẩm thực Cần Thơ
  • Ẩm thực Darlac
  • Ẩm thực Đà Lạt
  • Ẩm thực Đà nẳng
  • Ẩm thực Đắk Nông
  • Ẩm thực Điện Biên
  • Ẩm thực Đồng Nai
  • Ẩm thực Đồng Tháp
  • Ẩm thực Gia Lai
  • Ẩm thực Hà Giang
  • Ẩm thực Hà Nam
  • Ẩm thực Hà Nội
  • Ẩm thực Hà Tĩnh
  • Ẩm thực Hải Dương
  • Ẩm thực Hải Phòng
  • Ẩm thực Hậu Giang
  • Ẩm thực Hòa Bình
  • Ẩm thực Huế
  • Ẩm thực Hưng Yên
  • Ẩm thực Khánh Hòa
  • Ẩm thực Kiên Giang
  • Ẩm thực Kon tum
  • Ẩm thực Lai Châu
  • Ẩm thực Lạng Sơn
  • Ẩm thực Lào Cai
  • Ẩm thực Lâm Đồng
  • Ẩm thực Long An
  • Ẩm thực miền Bắc
  • Ẩm thực miền Tây
  • Ẩm thực miền Trung
  • Ẩm thực Nam bộ
  • Ẩm thực Nam Định
  • Ẩm thực Nghệ An
  • Ẩm thực Ninh Bình
  • Ẩm thực Ninh Thuận
  • Ẩm thực Phú Quốc
  • Ẩm thực Phú Thọ
  • Ẩm thực Phú Yên
  • Ẩm thực Quảng Bình
  • Ẩm thực Quảng Nam
  • Ẩm thực Quảng Ngãi
  • Ẩm thực Quảng Ninh
  • Ẩm thực Quảng Trị.
  • Ẩm thực Sài Gòn
  • Ẩm thực Sóc Trăng
  • Ẩm thực Sơn La
  • Ẩm thực Tây Bắc
  • Ẩm thực Tây Nguyên
  • Ẩm thực Tây Ninh
  • Ẩm thực Thái Bình
  • Ẩm thực Thái Nguyên
  • Ẩm thực Thanh Hóa
  • Ẩm thực Tiền Giang
  • Ẩm thực Trà Vinh
  • Ẩm thực Tuyên Quang
  • Ẩm thực Vĩnh Long
  • Ẩm thực Vĩnh Phúc
  • Ẩm thực Yên Bái.
  • Danh nhân
  • Di tích lịch sử
  • Du lịch
  • Du lịch An Giang
  • Du lịch Bà rịa Vũng Tàu
  • Du lịch Bạc Liêu
  • Du lịch Bắc giang
  • Du lịch Bắc Kạn
  • Du lịch Bắc ninh
  • Du lịch Bến Tre
  • Du lịch Bình Dương
  • Du lịch Bình Định
  • Du lịch Bình Phước
  • Du lịch Bình Thuận
  • Du lịch Cà Mau
  • Du lịch Cao Bằng
  • Du lịch Cần Thơ
  • Du lịch Darlac
  • Du lịch Đà nẳng
  • Du lịch Đắk nông
  • Du lịch Điện Biên
  • Du lịch Đồng Nai
  • Du lịch Đồng Tháp
  • Du lịch Gia Lai
  • Du lịch Hà Giang
  • Du lịch Hà nam
  • Du lịch Hà nội
  • Du lịch Hà tỉnh
  • Du lịch Hải Dương
  • Du lịch Hải Phòng
  • Du lịch Hậu Giang
  • Du lịch Hòa Bình
  • Du lịch Hưng yên
  • Du lịch Khánh Hòa
  • Du lịch Kiên Giang
  • Du lịch Kon tum
  • Du lịch Lai Châu
  • Du lịch Lạng Sơn
  • Du lịch Lào Cai
  • Du lịch Lâm Đồng
  • Du lịch Long An
  • Du lịch Nam Định
  • Du lịch Nghệ An
  • Du lịch Ninh Bình
  • Du lịch Ninh Thuận
  • Du lịch Phú Quốc
  • Du lịch Phú Thọ
  • Du lịch Phú Yên
  • Du lịch Quảng Bình
  • Du lịch Quảng Nam
  • Du lịch Quảng Ngải
  • Du lịch Quảng Ninh
  • Du lịch Quảng Trị
  • Du lịch Sóc Trăng
  • Du lịch Sơn La
  • Du lịch Tây ninh
  • Du lịch Thái Bình
  • Du lịch Thái Nguyên
  • Du lịch Thanh Hóa
  • Du lịch Thừa Thiên- Huế
  • Du lịch Tiền Giang
  • Du lịch TP Hồ Chí Minh
  • Du lịch Trà vinh
  • Du lịch Tuyên Quang
  • Du lịch Vĩnh Long
  • Du lịch Vĩnh Phúc
  • Du lịch Yên Bái
  • Lịch sử
  • Mỹ thuật
  • Nghề truyền thống
  • Nhân vật lịch sử
  • Phong thủy nhà ở
  • Phong tục và lể hội
  • Phong tục và lể hội dt Cao Lan
  • Phong tục và lể hội dt Dao
  • Phong tục và lể hội dt Khmer
  • Phong tục và lể hội dt Mường
  • Phong tục và lể hội dt Nùng
  • Phong tục và lể hội dt Pà Thẻn
  • Phong tục và lể hội dt Rơ Ngao
  • Phong tục và lể hội dt Vân Kiều
  • Phong tục và lể hội dt Xuồng
  • Phong tục và lể hội dt A Rem
  • Phong tục và lể hội dt Ba Na
  • Phong tục và lể hội dt Brâu
  • Phong tục và lể hội dt Ca Dong.
  • Phong tục và lể hội dt Chăm
  • Phong tục và lể hội dt Chơro
  • Phong tục và lể hội dt Churu
  • Phong tục và lể hội dt Chứt
  • Phong tục và lể hội dt Cor
  • Phong tục và lể hội dt Cống
  • Phong tục và lể hội dt Cờ Lao
  • Phong tục và lể hội dt Cơtu
  • Phong tục và lể hội dt Dao đỏ
  • Phong tục và lể hội dt Đan Lai
  • Phong tục và lể hội dt Ê đê
  • Phong tục và lể hội dt Gia Rai
  • Phong tục và lể hội dt Giáy
  • Phong tục và lể hội dt Giẻ Triêng
  • Phong tục và lể hội dt H'Mông
  • Phong tục và lể hội dt Hà Nhì
  • Phong tục và lể hội dt Hoa
  • Phong tục và lể hội dt Hrê
  • Phong tục và lể hội dt K’ho
  • Phong tục và lể hội dt Kháng
  • Phong tục và lể hội dt Khơ mú
  • Phong tục và lể hội dt Khùa
  • Phong tục và lể hội dt Kinh
  • Phong tục và lể hội dt La Chí
  • Phong tục và lể hội dt La Ha
  • Phong tục và lể hội dt La Hủ
  • Phong tục và lể hội dt Lào
  • Phong tục và lể hội dt Lô Lô
  • Phong tục và lể hội dt Lự
  • Phong tục và lể hội dt M’nông
  • Phong tục và lể hội dt Mạ
  • Phong tục và lể hội dt Ma Coong
  • Phong tục và lể hội dt Mã Liềng
  • Phong tục và lể hội dt Mảng
  • Phong tục và lể hội dt Mày
  • Phong tục và lể hội dt Mnâm
  • Phong tục và lể hội dt Mông
  • Phong tục và lể hội dt Nguồn
  • Phong tục và lể hội dt Nhắng
  • Phong tục và lể hội dt Ơ Đu
  • Phong tục và lể hội dt Pa Dí
  • Phong tục và lể hội dt Pa Kô
  • Phong tục và lể hội dt Pà Thẻn
  • Phong tục và lể hội dt Phù Lá.
  • Phong tục và lể hội dt Pu Péo
  • Phong tục và lể hội dt Raglai
  • Phong tục và lể hội dt Rục
  • Phong tục và lể hội dt Sán Chay
  • Phong tục và lể hội dt Sán Chỉ
  • Phong tục và lể hội dt Sán Dìu
  • Phong tục và lể hội dt Si La
  • Phong tục và lể hội dt Stiêng
  • Phong tục và lể hội dt Tà Ôi
  • Phong tục và lể hội dt Tày
  • Phong tục và lể hội dt Thái
  • Phong tục và lể hội dt Thổ
  • Phong tục và lể hội dt Thu Lao
  • Phong tục và lể hội dt Tống
  • Phong tục và lể hội dt Tu Dí
  • Phong tục và lể hội dt Ve
  • Phong tục và lể hội dt Xá Phó
  • Phong tục và lể hội dt Xê Đăng
  • Phong tục và lể hội dt Xinh Mun
  • Phong tục và lể hội dt Xtiêng
  • Phong tục và lể hội dtNgái
  • Sức khỏe
  • Sức khỏe - Giới tính
  • Văn Hóa- Nghệ Thuật

Báo cáo vi phạm

Người theo dõi

Tổng số lượt xem trang

Tìm kiếm Blog này

Trang

  • Trang chủ

Những trải nghiệm nên thử ở Yên Tử

Bài đăng phổ biến

  • MỘ VÀ ĐỀN THỜ ÔNG PHẠM VĂN CHÍ – DI TÍCH LỊCH SỬ CẤP THÀNH PHỐ             Ông Phạm Văn Chí sinh trưởng tại làng Bình Đông (Chợ Lớn), xuất thân là một hương chức làng. Khi giặc Pháp xâm chiếm miền Đ...
  • Bún kèn, bún nhâm Phú Quốc Bún kèn Nhiều người cho rằng tên gọi bún kèn với thành tố kèn có xuất xứ từ tiếng Khmer để chỉ những món ăn nấu bằng nước cốt dừa. Để nấu...
  • 12 hoa văn trên Cổn phục triều Nguyễn Lửa Việt Studio Triều Nguyễn tuy là triều đại quân chủ cuối cùng của Việt Nam nhưng là một vương triều có văn hiến rất...

Từ khóa » Công Chúa Bị Rạch Mặt