BI KỊCH TRONG VĂN HỌC - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Khoa học xã hội >
- Văn hóa - Lịch sử >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (701.22 KB, 74 trang )
1.1.1.2 Một số quan niệm về nhân vật văn họcĐã có những quan điểm khác nhau về nhân vật văn học trong giớinghiên cứu, phê bình. Chúng tôi sẽ tiến hành một số khảo sát về nhân vật vănhọc trong các từ điển và giáo trình lí luận văn học.Các tác giả “Từ điển văn học tập 2” đã xác nhận: “nhân vật là yếu tố cơbản nhất trong tác phẩm văn học, tiêu điểm để bộc lộ chủ đề, tư tưởng chủ đềvà đến lượt mình nó lại được các yếu tố có tính chất hình thức của tác phẩmtập trung khắc hoạ. Nhân vật do đó là nơi tập trung giá tri tư tưởng - nghệthuật của tác phẩm văn học” [tr. 86].Với định nghĩa này, các nhà biện soạn từ điển đã nhìn nhận nhân vật từkhía cạnh vai trò, chức năng của nó đối với tác phẩm và từ mối quan hệ củanó với các yếu tố hình thức tác phẩm. Có thể nói đây là một định nghĩa tươngđối toàn diện về nhân vật văn học.Trong cuốn “150 thuật ngữ văn học” (Lại Nguyên Ân) đề xuất mộtcách nhìn khác. Nhân vật được ông xem xét trong mối tương quan với cá tínhsáng tạo, phong cách nhà văn, trường phái văn học: “Nhân vật văn học là mộttrong số những khái niệm trung tâm để xem xét sáng tác của một nhà văn,một khuynh hướng, trường phái hoặc dòng phong cách. Nhân vật văn học làhình tượng nghệ thuật về con người, một trong những dấu hiệu về sự tồn tạitoàn vẹn của con người trong nghệ thuật ngôn từ. Bên cạnh con người, nhânvật văn học có khi còn là các con vật, các loài cây, các sinh thể hoang đườngđược gán cho những đặc điểm giống con người” [tr. 24].Theo Lại Nguyên Ân, nhân vật văn học là một trong những yếu tố tạonên phong cách nhà văn và màu sắc riêng của một trường phái văn học. Nhànghiên cứu còn quan tâm chỉ ra những đối tượng tiềm tàng khả năng trở thànhnhân vật văn học.11Các tác giả của cuốn “Từ điển thuật ngữ văn học” quan niệm về nhânvật có phần thu hẹp hơn: “Nhân vật văn học là con người cụ thể được miêu tảtrong tác phẩm văn học…, chỉ một hiện tượng nổi bật nào đó trong tác phẩm”[tr. 235].Trong giáo trình “Lí luận văn học dành cho các trường Cao đẳng sưphạm” (tập 2) những người biên soạn sách có xu hướng nghiên cứu nhân vậttrong tư cách là đối tượng để nhà văn khái quát, phân tích đời sống và tái hiệnbằng các phương tiện đặc trưng của văn chương: “Nhân vật văn học là kháiniệm chỉ hiện tượng các cá thể con người trong tác phẩm văn học - cái đãđược nhà văn nhận thức và tái tạo, thể hiện bằng các phương tiện riêng củanghệ thuật ngôn từ” [tr.73].Như vậy, giới nghiên cứu trong nước đã đưa ra những quan niệm cụthể (thậm chí có một số điểm khác nhau) về nhân vật văn học trên cơ sở tìmhiểu những nét nổi bật về nhân vật. Song xét một cách chung nhất, các ý kiếnđều gặp nhau trong sự khẳng định: nhân vật văn học là là thành tố quan trọngtrong tác phẩm, là phương tiện để nhà văn phản ánh đời sống và được nhà vănxây dựng bằng những yếu tố nghệ thuật độc đáo. Nghiên cứu về tác phẩm vănchương cần phải tiếp cận nhân vật để ghi ra cái mới trong ngòi bút nhà văn vàđưa ra kết luận về những đóng góp riêng của nhà văn đó.Những quan niệm về nhân vật văn học như trên là những chỉ dẫn chochúng tôi trong quá trình tìm hiểu về nhân vật văn học nói chung và nhân vậttrong sáng tác của Nguyễn Minh Châu nói riêng.1.1.2 Chức năng của nhân vật văn họcNgay trong định nghĩa của “Từ điển văn học” chúng ta đã nhận thấymột nét cơ bản của nhân vật văn học. Nó không chỉ là tiêu điểm để bộc lộ“chủ đề” mà còn là nơi “tập trung giá trị tưởng, nghệ thuật của tác phẩm”.12Xem xét vai trò của nhân vật đối với hình thức tác phẩm, trong cuốn“Văn chương dẫn luận” G,N, Pospelov nhấn mạnh: “Nhân vật là phươngdiện có tính thứ nhất trong hình thức tác phẩm. Nó quyết định phần lớn vừacốt truyện, vừa lựa chon chi tiết, vừa ngôn ngữ, vừa kết cấu” [tr.34].Nhân vật là yếu tố vừa thuộc về nội dung vừa thuộc về hình thức tácphẩm. Nhân vật là điều kiện thiết yếu để sự khám phá, sự đánh giá - lí giải, sựmiêu tả mang tính nghệ thuật của tác giả về đời sống đạt đến tính toàn vẹn, cóchiều sâu và có sức hấp dẫn riêng đối với độc giả. Có thể nói yếu tố nhân vậtchi phối mạnh mẽ đến sự thành công hay thất bại của tác phẩm.Nhân vật văn học sẽ có nhiều chức năng tương ứng với nhiều vai tròkhác nhau trong tác phẩm, nhìn một cách tổng quát các chức năng đó là:Thứ nhất: miêu tả và khái quát các loại hình tính cách trong xã hội.Thứ hai: là công cụ để nhà văn sáng tạo nên thế giới nghệ thuật của tácphẩm. Là chiếc chìa khoá để nhà văn mở cánh cửa bước vào hiện thực đờisống vô cùng rộng lớn và đặt ra những vấn đề mới mẻ, sâu sắc.Thứ ba: biểu hiện tư tưởng, quan niệm của nhà văn về con nguời vàcuộc sống.Thứ tư: quyết định hình thức tác phẩm, tạo nên mối liên kết giữa cácyếu tố thuộc hình thức tác phẩm.Hiểu được chức năng của nhân vật văn học, người viết sẽ có thêm cơsở lí luận để nghiên cứu đề tài này.1.1.3 Phân loại nhân vật văn họcNhân vật văn học là một hiện tượng hết sức đa dạng. Những nhân vậtđược xây dựng thành công từ xưa đến nay bao giờ cũng là những sáng tạo độcđáo, không lặp lại. Tuy nhiên, xét về mặt nội dung tư tưởng, kết cấu, chấtlượng miêu tả..., có thể thấy những hiện tượng lặp đi lặp lại tạo thành các loại13nhân vật khác nhau. Ðể nắm bắt được thế giới nhân vật đa dạng, phong phú,có thể tiến hành phân loại chúng ở nhiều góc độ khác nhau.1.1.3.1 Xét từ góc độ đặc điểm của nhân vậtCó thể nói đến các loại nhân vật chính diện, nhân vật phản diện. Nhânvật chính diện là nhân vật đại diện cho lực lượng chính nghĩa trong xã hội,cho cái thiện, cái tiến bộ. Khi nhân vật chính diện được xây dựng với nhữngphẩm chất hoàn hảo, có tính chất tiêu biểu cho tinh hoa của một giai cấp, mộtdân tộc, một thời đại, mang những mầm mống lí tưởng trong cuộc sống..., cóthể được coi là nhân vật lí tưởng. Ở đây, cũng cần phân biệt nhân vật lí tưởngvới nhân vật lí tưởng hóa. Loại nhân vật sau là loại nhân vật được tô hồng,hoàn toàn theo chủ quan của nhà văn. Nhân vật phản diện là nhân vật đại diệncho lực lượng phi nghĩa, cho cái ác, cái lạc hậu, phản động, cần bị lênán. Trong quá trình phát triển của văn học, trong mỗi giai đoạn lịch sử khácnhau, việc xây dựng các loại nhân vật trên cũng khác nhau chính vì vậy, ở đâysự phân biệt chính diện, phản diện chỉ có ý nghĩa tương đối. Khi đặt nhân vậtvào loại nào để nghiên cứu, cần phải xét khuynh hướng chủ đạo của nó đồngthời phải chú ý đến các khuynh hướng, phẩm chất thẩm mĩ khác nữa.1.1.3.2 Xét từ góc độ kết cấuXem xét chức năng và vị trí của nhân vật trong tác phẩm, có thể chiathành các loại nhân vật: nhân vật chính, nhân vật trung tâm, nhân vật phụ.Nhân vật chính là nhân vật giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức và triểnkhai tác phẩm. Ở đây, nhà văn thường tập trung miêu tả, khắc họa tỉ mỉ từngoại hình, nội tâm, quá trình phát triển tính cách của nhân vật. Qua nhân vậtchính, nhà văn thường nêu lên những vấn đề và những mâu thuẫn cơ bảntrong tác phẩm và từ đó giải quyết vấn đề, bộc lộ cảm hứng tư tưởng và tìnhđiệu thẩm mĩ.14Nhân vật chính có thể có nhiều hoặc ít tùy theo dung lượng hiện thựcvà những vấn đề đặt ra trong tác phẩm. Với những tác phẩm lớn có nhiềunhân vật chính thì nhân vật chính quan trọng nhất xuyên suốt toàn bộ tácphẩm được gọi là nhân vật trung tâm. Trong không ít trường hợp, nhà văndùng tên nhân vật trung tâm để đặt tên cho tác phẩm. Trừ một hoặc một sốnhân vật chính, những nhân vật còn lại đều là những nhân vật phụ ở các cấpđộ khác nhau. Ðó là những nhân vật giữ vị trí thứ yếu so với nhân vật chínhtrong quá trình diễn biến của cốt truyện, của việc thể hiện chủ đề tư tưởng củatác phẩm.Nhân vật phụ phải góp phần hỗ trợ, bổ sung cho nhân vật chính nhưngkhông được làm mờ nhạt nhân vật chính. Có nhiều nhân vật phụ vẫn được cácnhà văn miêu tả đậm nét, có cuộc đời và tính cách riêng, cùng với những nhânvật khác tạo nên một bức tranh đời sống sinh động và hoàn chỉnh.1.1.3.3 Xét từ góc độ thể loạiCó thể phân thành các nhân vật: nhân vật trữ tình, nhân vật tự sự vànhân vật kịch.Nhân vật tự sự là nhân vật được thể hiện ở nhiều khía cạnh (hành động,ngôn ngữ, cử chỉ…). Thể hiện quá trình phát triển số phận và tham gia vào sựphát triển sinh động của các phương diện đời sống. Tạo thành chuỗi các tìnhtiết xung đột của tác phẩm.Nhân vật trữ tình là nhân vật được thể hiện qua thế giới tinh thần, nộitâm, cảm xúc phong phú. Nhân vật trữ tình không được thể hiện qua hànhđộng mà chủ yếu được thể hiện qua cảm xúc. Nếu có hành động cũng chỉ làhành động đóng vai trò khơi gợi cảm xúc chứ không thúc đẩy thành xung đột,không có số phận cụ thể.15Nhận vật kịch là nhân vật hiện lên chủ yếu qua hành động ngôn ngữ, cửchỉ, nói năng. Nhân vật kịch không được miêu tả một cách cụ thể vì trong vănbản kịch, sự miêu tả giới hạn trong những lời chỉ dẫn, chú thích của nhà văn.Trong ba loại hình nhân vật trên thì nhân vật tự sự được thể hiện toàndiện hơn so với các loại hình nhân vật khác từ hình dáng, cử chỉ, hành động,số phận, nghề nghiệp…, và được khắc hoạ trên nhiều khía cạnh và triển khaitheo chiều rộng của không gian và chiều dài của không gian.1.1.3.4 Xét từ góc độ chất lượng miêu tảNhân vật là những con người nói chung được miêu tả trong tác phẩm.Ở đây, nhà văn có thể chỉ mới nêu lên một vài chi tiết về ngôn ngữ, cử chỉ,hành động..., cũng có thể miêu tả kĩ và đậm nét. Tính cách là nhân vật đượckhắc họa với một chiều sâu bên trong. Nó như một điểm qui tụ mà từ đó cóthể giải thích được mọi biểu hiện muôn màu, muôn vẻ sinh động bên ngoàicủa nhân vật. Ðiển hình là tính cách đã đạt đến độ thực sự sâu sắc, là sự thốngnhất giữa cái chung và cái riêng, cái khái quát và cái cá thể. Nói một cáchnghiêm ngặt, thuật ngữ này chỉ được áp dụng từ chủ nghĩa hiện thực phê phántrở về sau. Ngoài những loại nhân vật được trình bày, có thể nêu lên một sốkhái niệm khác về nhân vật qua các trào lưu văn học khác nhau. Chẳng hạn,khái niệm nhân vật bé nhỏ trong văn học hiện thực phê phán, khái niệm nhânvật - con vật người trong chủ nghĩa tự nhiên, nhân vật - phi nhân vật trong cáctrào lưu văn học hiện đại chủ nghĩa ở phương Tây…1.1.4 Nghệ thuật xây dựng nhân vật văn họcÐể xây dựng thành công một nhân vật văn học, nhà văn phải có khảnăng đồng cảm, phát hiện những đặc điểm bền vững ở nhân vật. Ðiều này đòihỏi nhà văn phải hiểu đời và hiểu người. Nhưng có một điều không kém phầnquan trọng là nhà văn phải miêu tả, khắc họa nhân vật ấy sao cho có sứcthuyết phục mạnh mẽ đối với người đọc. Ðây là vấn đề liên quan trực tiếp đến16những biện pháp xây dựng nhân vật trong tác phẩm văn học. Có nhiều biệnpháp khác nhau trong việc xây dựng nhân vật. Ở đây chỉ xét một số biện phápchung, chủ yếu nhất: miêu tả nhân vật qua ngoại hình, nội tâm, ngôn ngữ vàhành động.1.1.4.1. Miêu tả nhân vật qua ngoại hìnhNgoại hình là dáng vẻ bên ngoài của nhân vật bao gồm y phục, cử chỉ,tác phong, diện mạo... Ðây là yếu tố quan trọng góp phần cá tính hóa nhânvật.Nếu như văn học cổ thường xây dựng ngoại hình nhân vật với nhữngchi tiết ước lệ, tượng trưng thì văn học hiện đại thường đòi hỏi những chi tiếtchân thực và cụ thể sinh động. M. Gorki khuyên các nhà văn phải xây dựngnhân vật của mình đúng như những con người sống và phải tìm thấy, nêu lên,nhấn mạnh những nét riêng độc đáo, tiêu biểu trong dáng điệu, nét mặt, nụcười, khóe mắt..., của nhân vật. Ngoại hình nhân vật cần góp phần biểu hiệnnội tâm. Ðây cũng chính là sự thống nhất giữa cái bên ngoài và cái bên trongcủa nhân vật. Vì vậy, khi tính cách, đời sống bên trong của nhân vật thay đổi,nhiều nét bên ngoài của nhân vật cũng thay đổi theo. Khi xây dựng ngoại hìnhnhân vật, nhà văn cần thể hiện những nét riêng biệt, cụ thể của nhân vậtnhưng qua đó, người đọc có thể nắm bắt được những đặc điểm chung củanhững người cùng nghề nghiệp, tầng lớp, thời đại... Những nhân vật thànhcông trong văn học từ xưa đến nay cho thấy nhà văn bao giờ cũng chọn lựacông phu những nét tiêu biểu nhất để khắc họa nhân vật.1.1.4.2. Miêu tả nhân vật qua độc thoại nội tâmKhái niệm nội tâm nhằm chỉ toàn bộ những biểu hiện thuộc cuộc sốngbên trong tâm hồn của nhân vật. Ðó là những tâm trạng, những suy nghĩ,những phản ứng tâm lí..., của nhân vật trước những cảnh ngộ, những tìnhhuống mà nó gặp phải trong cuộc đời.17Trong quá trình phát triển của lịch sử văn học, việc thể hiện nhân vậtqua nội tâm ngày càng có vai trò quan trọng. Trong văn học Việt Nam so vớicác giai đoạn trước, Truyện Kiều của Nguyễn Du đã đạt được những thànhtựu rực rỡ. Tác phẩm chứng tỏ Nguyễn Du có khả năng nắm bắt một cách tàitình những ý nghĩ, tình cảm sâu kín của nhân vật và diễn tả nó một cách sinhđộng. Sự biểu hiện hợp lí và sâu sắc nội tâm góp phần rất lớn tạo nên sứcsống của nhân vật. Bởi lẽ mục đích chính của nghệ thuật là nói lên sự thật vềtâm hồn con người, nói lên những điều bí ẩn không thể diễn tả bằng ngôn ngữthông thường được. Ðể làm được điều đó, nhà văn phải hiểu sâu sắc cuộcsống và con người, nắm bắt được những biểu hiện và diễn biến dù nhỏ nhặtnhất đời sống bên trong của nhân vật.1.1.4.3. Miêu tả nhân vật qua ngôn ngữKhái niệm ngôn ngữ nhân vật nhằm chỉ những lời nói của nhân vậttrong tác phẩm. Lời nói đó phản ánh kinh nghiệm sống cá nhân, trình độ vănhóa, tư tưởng, tâm lí, thị hiếu... Ðằng sau mỗi câu nói của mỗi con người đềucó lịch sử riêng của nó. Sêđrin cho rằng: “Từ cửa miệng một người nói rakhông hề có lấy một câu nào mà lại không thể truy nguyên đến cái hoàn cảnhđã khiến cho nó xuất hiện...”. Trong cuộc sống, không thể có những hànhđộng, những câu nói mà đằng sau lại không có một lịch sử riêng”. Quả làtrong cuộc sống không thể có những người nói hoàn toàn giống nhau, vì vậynhà văn cần phát hiện những nét riêng của ngôn ngữ nhân vật để thể hiệntrong tác phẩm. Trong các tác phẩm tự sự nói chung, lời nói của nhân vậtthường chiếm tỉ lệ ít hơn so với ngôn ngữ người kể chuyện nhưng lại có khảnăng thể hiện sinh động và khêu gợi cho người đọc hình dung về bản chất,tính cách của nhân vật. Trong các trào lưu văn học hiện thực, việc cá thể hóanhân vật qua ngôn ngữ nhân vật được nhà văn đặc biệt quan tâm và được thựchiện bằng nhiều cách khác nhau. Chẳng hạn, nhà văn có thể để cho nhân vật18lặp đi lặp lại nhiều lần một số từ hoặc một số câu mà nhân vật thích (Biết rồi,khổ lắm, nói mãi của cụ cố Hồng trong “Số đỏ” của Vũ Trọng Phụng), có thểđể nhân vật sử dụng một số từ địa phương, từ nước ngoài, cách phát âm sai...Nhưng dù sử dụng cách nào, ngôn ngữ của nhân vật cũng phải có sự chọn lọcnhằm đạt đến sự thống nhất giữa cá thể hóa và khái quát hóa, đồng thời cũngphải phù hợp với hoàn cảnh và tính cách của nhân vật.1.1.4.4. Miêu tả nhân vật qua hành độngHành động nhân vật là khái niệm nhằm chỉ các việc làm của nhân vật.Ðây là phương diện đặc biệt quan trọng để thể hiện tính cách nhân vật vì việclàm của mỗi người là căn cứ quan trọng có ý nghĩa quyết định nói lên tư cách,lí tưởng, phẩm chất cũng như những đặc điểm thuộc về thế giới tinh thần củangười đó. Hơn nữa, trong các tác phẩm tự sự, tính cách nhân vật không phảingay từ đầu đã được hình thành trọn vẹn. Chính hành động có tác dụng bộc lộquá trình phát triển của tính cách và thúc đẩy sự diễn biến của hệ thống cốttruyện… Thông qua các mối quan hệ, sự đối xử giữa các nhân vật trongnhững tình huống khác nhau, người đọc có thể xác định được những đặcđiểm, bản chất của nhân vật. Thông thường, khi miêu tả hành động nhân vật,nhà văn thường kết hợp với những biểu hiện nội tâm tương ứng vì đằng saumỗi hành động, bao giờ cũng có một tâm trạng hoặc một động cơ nào đó.Dùng nội tâm để lí giải hành động, sử dụng hành động để làm sáng tỏ nội tâmlà một hiện tượng phổ biến trong việc miêu tả nhân vật. Trên đây là nhữngbiện pháp chung nhất trong việc xây dựng nhân vật. Ngoài những biện pháptrên, nhà văn còn có thể khắc họa nhân vật thông qua việc đánh giá của cácnhân vật khác trong tác phẩm, thông qua việc mô tả đồ dùng, nhà cửa, môitrường xã hội, thiên nhiên..., mà nhân vật sinh sống. Ở những tác phẩm tự sự,ngôn ngữ người kể chuyện là một yếu tố rất quan trọng trong việc bộc lộ,miêu tả và đánh giá nhân vật. Việc phân biệt các biện pháp xây dựng nhân vậtnhư trên chỉ có tính chất tương đối. Trong thực tế, các biện pháp này nhiều19khi không tách rời mà gắn bó chặt chẽ với nhau. Vì vậy, nhiều khi rất khó chỉra các biện pháp xây dựng nhân vật dưới một hình thức thuần túy và độc lập.Một điều cũng cần lưu ý là, nắm bắt các biện pháp trên đây cũng chỉ là nhằmmục đích hiểu một cách đầy đủ và chính xác về nhân vật trong tác phẩm vănhọc.1.2. Khái quát về nhân vật bi kịch trong văn họcMuốn hiểu nhân vật bi kịch trước hết chúng ta phải xuất phát từ cáchhiểu bi kịch là gì?Theo “Từ điển tiếng Việt 2000” do giáo sư Hoàng Phê chủ biên đã giảithích “bi là những yếu tố gây thương cảm, bi kịch là cảnh éo le, mâu thuẫnđến đau thương”.Còn “Từ điển Hán Việt” của tác giả Phan Văn Các thì giải thích bi kịchlà cảnh đau thương.“Từ điển tiếng Việt” do giáo sư Nguyễn Như Ý chủ biên giải thích bikịch là cảnh éo le, bi đát, tang thương.Xét dưới góc độ mỹ học thì khái niệm bi kịch cũng được nhận định mộtcách khái quát như sau: Bi kịch là một thể của loại hình kịch thường được coilà đối lập với hài kịch. Bi kịch phản ánh không phải bằng tự sự mà bằng hànhđộng của nhân vật chính, mối xung đột không thể điều hoà được giữa cáithiện và cái ác, cái cao cả và cái thấp hèn…, diễn ra trong một tình huống cựckì căng thẳng mà nhân vật thường khó thoát ra khỏi nó bằng cái chết bi thảmgây nên những suy tư và xúc động mạnh mẽ đối với công chúng. Bi kịch rađời rất sớm ở Hi Lạp cổ đại, bắt đầu từ những nghi lễ thờ cúng thần rượu nhoĐiônidôt. Ở đây ngay từ thế kỉ V trước Công nguyên bi kịch đã là một thể loạisân khấu rất thịnh hành với những tác giả nổi tiếng như Etsilơ, Xôphôklơ,Ơripit và những tác phẩm bất hủ còn lưu truyền đến tận ngày nay nhưPrômêtê bị xiềng, Ăngtigôn, Orext… Vào các thế kỉ XVI - XVII, ở một sốnước châu Âu bi kịch là một thể loại văn học - sân khấu rất thịnh hành gắn20liền với tên tuổi các tác giả lớn như Sêcxpia (1564-1616); Cornây (16061684); Racin (1636-1699) với những tác phẩm tiêu biểu như như Hăm lét,Otelô, Lơ Xit, Oraxơ, Anđrômac… Từ thế kỉ XVIII trở đi, bi kịch phát triểntheo nhiều hướng khác nhau và không còn bị ràng buộc chặt chẽ bởi nhữngnguyên tắc thi pháp cổ điển của nó nữa. Ở Việt Nam, không có bi kịch nhưmột thể loại văn học - sân khấu theo quan niệm cổ điển mà chỉ có một số vởtuồng hoặc kịch hiện đại mà nội dung tư tưởng nghệ thuật có chứa yếu tố bikịch. Có thể coi Vũ Như Tô của Nguyễn Huy Tưởng là một ví dụ.Cũng trên cơ sở nghĩa gốc này ta có thể thấy bi kịch còn dùng để chỉmột trạng thái của cảm hứng sáng tác - gọi là cảm hứng bi kịch, có thể cótrong các loại hình tác phẩm văn học không thuộc loại hình kịch như thơ vàtruyện “có chứa yếu tố bi kịch”. Phạm trù cái bi có cơ sở khách quan là nỗikhổ đau và chết chóc của con người. Nhưng không phải mọi nỗi khổ đau vàmọi sự chết chóc đều có thể gọi là cái bi, đều gây nên cảm xúc bi kịch. Chẳnghạn cái chết đáng đời của một kẻ xấu xa gây nên sự thoả mãn nhiều hơn; cáichết ngẫu nhiên không mang ý nghĩa cao cả của một người tốt được người tacoi như một chuyện thương cảm. Cảm xúc bi kịch bao hàm sự xót xa, thươngtiếc, đồng cảm gắn liền với lòng tự hào rằng con người có sức mạnh vượt rakhỏi sự tầm thường, vượt lên nỗi đau khổ, có những hành động quyết định,mặc dù có những nguy cơ gây chết chóc cho họ. Tái hiện những mâu thuẫn bikịch trong tác phẩm của mình, lí giải chúng, điển hình hoá chúng, nhà văn qua cốt truyện tác phẩm - tô đậm những xúc cảm đau đớn của các nhân vật,làm gia tăng tính khốc liệt của các sự kiện diễn ra trong đời sống. Cảm quanbi kịch ra đời do sự bất mãn với thực tại xã hội. Nó có thể do sự không thoảmãn của cá nhân với địa vị của chính mình trong môi trường xã hội, nhưngcảm quan “cao cả” thật sự mang tính bi kịch xuất hiện khi cơ sở chính củaviệc không chấp nhận thực tại không phải là sự bất hạnh của bản thân mình,21
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Nhân vật bi kịch trong truyện ngắn nguyễn minh châu sau 1975
- 74
- 3,450
- 7
- Quá trình hình thành và phát triển xí nghiệp đầu máy Hà nội
- 18
- 590
- 4
- Một Số vấn đề cơ bản về tiền lương
- 30
- 380
- 0
- Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác trả lương Tại Unimex
- 10
- 148
- 0
- Thực trạng công tác trả lương tại Công ty XNK
- 41
- 298
- 0
- GIẢI PHÁP VỚI CHẾ ĐỘ TRẢ LƯƠNG Ở CÔNG TY
- 12
- 409
- 0
- LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TIỀN LƯƠNG
- 31
- 421
- 0
- PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY DƯỢC TRAPHACO
- 26
- 459
- 1
- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG CHI NHÁNH THÁI BÌNH
- 16
- 582
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(701.22 KB) - Nhân vật bi kịch trong truyện ngắn nguyễn minh châu sau 1975 -74 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Cái Bi Trong Tác Phẩm Văn Học
-
Bi Kịch Trong Văn Học Việt Nam Hiện đại : Qua Một Số Tác Phẩm Tiêu ...
-
[PDF] Bi Kịch Trong Văn Học Việt Nam Hiện đại
-
Cái Bi Kịch Trong Tác Phẩm Chí Phèo - TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ...
-
CÁI BI - Cộng đồng Học Tập 24h, Học,học Mọi Lúc, Học Mọi Nơi.
-
Cái Bi Trong Thơ Ca Cách Mạng Việt Nam Giai đoạn 1945 – 1975
-
Cái Bi Trong Một Số Loại Hình Nghệ Thuật Dưới ánh Sáng Mỹ Học Mác
-
Văn Học Và Những Cảm Nhận - TÌM HIỂU SÂU VỀ BI KỊCH VŨ ...
-
Cái Bi - Từ điển Wiki
-
Cái Bi Là Gì?
-
Cái Bi Và Nghệ Thuật Bi Kịch Của Shakespear Qua Các Vở ... - SlideShare
-
Ý Nghĩa Của Bi Kịch :: Suy Ngẫm & Tự Vấn
-
Cái Bi Và Cảm Hứng Sử Thi Trong Phim ảnh đại Chúng đương đại
-
Phân Tích Bi Kịch Của Lão Hạc Trong Truyện Ngắn Lão ...
-
Cái Cao Cả, Cái Bi, Cái Hài Trong Phạm Trù Thẩm Mỹ?