Bị Phạt 10 Triệu đồng Vì Tung Tin "niệm Pháp Luân Công Chữa Khỏi ...

  • Chính trị
    • Xã luận
    • Bình luận - Phê phán
    • Xây dựng Đảng
  • Kinh tế
    • Tài chính – Chứng khoán
    • Thông tin hàng hóa
  • Văn hóa
  • Xã hội
    • BHXH và cuộc sống
    • Người tốt việc tốt
  • Pháp luật
  • Du lịch
  • Thế giới
    • Bình luận quốc tế
    • ASEAN
    • Châu Phi
    • Châu Mỹ
    • Châu Âu
    • Trung Đông
    • Châu Á-TBD
  • Thể thao
  • Giáo dục
  • Y tế
    • Góc tư vấn
  • Khoa học - Công nghệ
  • Môi trường
  • Bạn đọc
    • Đường dây nóng
    • Điều tra qua thư bạn đọc
  • Kiểm chứng thông tin
  • Tri thức chuyên sâu
  • 54 dân tộc Việt Nam
  • Chương trình OCOP - Mỗi xã một sản phẩm
  • Radio
  • Media center
    • E-Magazine
    • Video
    • Ảnh
    • Infographic
  • Tin mới
  • Tin địa phương
    • Trung du và miền núi Bắc Bộ
    • Đồng bằng sông Hồng
    • Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ
    • Tây Nguyên
    • Đông Nam Bộ
    • Đồng bằng sông Cửu Long
    • Hà Nội
    • TP Hồ Chí Minh
  • Chuyên đề
  • Về báo Nhân Dân
  • Thời nay
  • Nhân Dân cuối tuần
  • Nhân Dân hằng tháng
  • Truyền hình Nhân Dân
  • Mua báo
  • Đọc báo in

Kiểm chứng thông tin

Bị phạt 10 triệu đồng vì tung tin "niệm Pháp luân công chữa khỏi Covid-19" NDO -

Nguyễn Thị Tuyết sinh năm 1965, trú tại phường Yên Bình (Tam Điệp, Ninh Bình) đã sử dụng tài khoản Facebook “Quang Minh” thông tin bịa đặt, sai sự thật trên mạng xã hội về chữa khỏi Covid-19 bằng Pháp luân công.

Thứ bảy, ngày 14/08/2021 - 18:48
Cơ quan chức năng làm việc với Nguyễn Thị Tuyết (trái).
Cơ quan chức năng làm việc với Nguyễn Thị Tuyết (trái).

Thông tin lan truyền

Ngày 13/8/2021, Nguyễn Thị Tuyết sử dụng tài khoản Facebook của mình là “Quang Minh” để đăng tải, chia sẻ bài viết trên mạng xã hội có nội dung: “Niệm chín chữ chân ngôn thuộc Pháp luân công để chữa Covid-19 trong vòng 10 ngày sẽ chuyển từ dương tính sang âm tính, không còn triệu chứng, Không một viên thuốc, không một phương cách nào khác”.

Khẳng định

Phòng An ninh chính trị nội bộ, Công an Ninh Bình phối hợp Công an TP Tam Điệp, Sở Thông tin và Truyền thông Ninh Bình triệu tập đối tượng Nguyễn Thị Tuyết, sinh năm 1965, trú tại phường Yên Bình, TP Tam Điệp (Ninh Bình) để làm rõ hành vi cung cấp, chia sẻ

Nội dung bài viết của Nguyễn Thị Tuyết đăng tải không có cơ sở khoa học, gây hoang mang trong dư luận nhân dân, làm ảnh hưởng không nhỏ đến công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 mà các cấp, các ngành và nhân dân ở tỉnh Ninh Bình đang nỗ lực thực hiện.

Nguyễn Thị Tuyết cũng thừa nhận hành vi phạm các quy định về phòng, chống dịch bệnh Covid-19.

Căn cứ Nghị định 15/2020/NĐ-CP ngày 3/2/2020 của Chính phủ, cơ quan chức năng tỉnh Ninh Bình đã ban hành Quyết định xử phạt hành chính 10 triệu đồng đối với Nguyễn Thị Tuyết, đồng thời yêu cầu đối tượng nêu trên gỡ bỏ bài viết và cam kết không tái phạm.

LÊ HỒNG - TỐ UYÊN

thông tin sai sự thật về Covid-19 Fact Check

Tin đọc nhiều

Cảnh báo việc mượn danh nghĩa của Cục Đăng kiểm để lừa đảo, chiếm đoạt tiền

Cảnh giác thủ đoạn giả mạo Thanh tra Sở Y tế để lừa đảo

Thực hư thông tin 'miền nam sắp đón bão nguy hiểm không kém bão Yagi'

Thông tin Liên đoàn xiếc Việt Nam ủng hộ bão lũ 10.000 đồng là không đúng sự thật

Tràn lan tin giả trong bão số 3, người dùng mạng xã hội cần tỉnh táo

Thời tiết Tỷ giá

Có thể bạn quan tâm

Cục Đăng kiểm Việt Nam vừa có văn bản gửi Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Bộ Công an) về việc mượn danh nghĩa của Cục Đăng kiểm để lừa đảo chiếm đoạt tiền qua mạng. (Ảnh minh họa)

Cảnh báo việc mượn danh nghĩa của Cục Đăng kiểm để lừa đảo, chiếm đoạt tiền

Các đối tượng lừa đảo giả mạo các quyết định lập đoàn kiểm tra nhằm lừa đảo.

Cảnh giác thủ đoạn giả mạo Thanh tra Sở Y tế để lừa đảo

Ảnh minh họa. (Nguồn: Vietnam+)

Thực hư thông tin 'miền nam sắp đón bão nguy hiểm không kém bão Yagi'

Thông tin Liên đoàn Xiếc Việt Nam ủng hộ 10.000 đồng là không đúng sự thật, Liên đoàn đã liên hệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, ngân hàng tiếp nhận chuyển khoản để kiểm tra và đính chính thông tin trên phương tiện truyền thông.

Thông tin Liên đoàn xiếc Việt Nam ủng hộ bão lũ 10.000 đồng là không đúng sự thật

Trong khi bão số 3 vẫn đang gây ảnh hưởng nặng nề cho nhiều địa phương miền bắc, một loạt tin giả (fake news) đã xuất hiện tràn lan trên mạng xã hội. Thậm chí, nhiều đối tượng còn lợi dụng để trục lợi trái phép thông qua việc giả danh các cá nhân, cơ quan… để kêu gọi từ thiện.

Tràn lan tin giả trong bão số 3, người dùng mạng xã hội cần tỉnh táo

Lãnh đạo huyện Tiên Lãng và các ngành chức năng thường xuyên kiểm tra an toàn đê điều và các công trình xung yếu đề phòng bão lũ. (Ảnh: Cổng Thông tin điện tử Tiên Lãng)

Hải Phòng: Thông tin vỡ đê tại huyện Tiên Lãng là sai sự thật

Bờ bao Đầm Khoai, xóm Cầu Lai, thôn Lai Sơn, xã Bắc Sơn (huyện Sóc Sơn) bị sạt lở.

Thông tin vỡ đê Sóc Sơn là không chính xác

Viettel khuyến cáo đây là thông tin không chính xác.

Cú pháp khôi phục mạng khi mất wifi là giả mạo

Hiện trường vụ sập cầu Phong Châu. (Ảnh: Thành Đạt)

Thông tin cứu thêm 4 nạn nhân trong ô-tô sau vụ sập cầu Phong Châu là sai sự thật

Người dân vẫn bất chấp nguy hiểm ra bờ sông Cầu, đoạn qua thành phố Bắc Kạn để đánh cá.

Thông tin về việc xả lũ hồ Nặm Cắt (Bắc Kạn) là không chính xác

Thông tin Hà Nội cắt điện do bão số 3 là sai sự thật

Thông tin Hà Nội cắt điện do bão số 3 là sai sự thật

Những hình ảnh sai sự thật về hậu quả của siêu bão Yagi tại Philippines trên mạng xã hội

Những hình ảnh sai sự thật về hậu quả của siêu bão Yagi tại Philippines trên mạng xã hội

Cây si đổ làm sập bức tường bên ngoài căn nhà cổ. Hoàn toàn không có chuyện nhà cổ bị sập như thông tin lan truyền.

Bác thông tin nhà cổ trên phố Hàng Cá bị sập sau trận mưa dông

Nhà thuốc P.K. (thành phố Huế) đã bị Thanh tra Sở Y tế tỉnh Thừa Thiên Huế xử phạt sau vụ buôn bán thuốc giả. (Ảnh minh họa)

Thừa Thiên Huế xử phạt một nhà thuốc bán thuốc giả Cefixim 200

Văn bản trên mạng xã hội giả mạo Bộ Giáo dục và Đào tạo mời tham gia Olympic Toán học.

Cảnh báo việc giả mạo văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo mời tham gia Olympic Toán 2024

Thông tin "lộ đề" lan tràn trên mạng (Ảnh: Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Bộ Giáo dục và Đào tạo: Thông tin đang lan truyền trên mạng về “lộ đề" là sai sự thật

back to top

Từ khóa » Chín Chữ Trong Pháp Luân Công