Bị Rắn Lục Xanh đuôi đỏ Cắn, Sơ Cứu Thế Nào Cho đúng Cách?

Chăm sóc sức khỏe Bị rắn lục xanh đuôi đỏ cắn, sơ cứu thế nào cho đúng cách?Ngày đăng: 01/12/2014 - Lượt xem: 126746

Gần đây, chuyện rắn lục xanh đuôi đỏ hoành thành khắp khu vực các tỉnh miền Trung gây hoang mang và rất nhiều người dân bị rắn cắn. Lâu nay, người dân có thói quen dùng dây cao su buộc phía sau vết thương mỗi khi bị rắn cắn, kể cả rắn lục đuôi đỏ, thế nhưng theo lương y Nguyễn Công Đức, nguyên giảng viên trường ĐH Y Dược, cách ga rô như vậy là chưa đúng. Vậy thì việc sơ cứu người bị rắn lục xanh đuôi đỏ cắn thế nào cho đúng và an toàn?

PT images

Lâu nay, người dân có thói quen dùng dây cao su buộc phía sau vết thương mỗi khi bị rắn cắn, kể cả rắn lục đuôi đỏ, thế nhưng theo lương y Nguyễn Công Đức, nguyên giảng viên trường ĐH Y Dược, cách ga rô như vậy là chưa đúng.

Lâu nay, người dân có thói quen dùng dây cao su buộc phía sau vết thương mỗi khi bị rắn cắn, kể cả rắn lục đuôi đỏ, thế nhưng theo lương y Nguyễn Công Đức, nguyên giảng viên trường ĐH Y Dược, cách ga rô như vậy là chưa đúng.

Cũng theo lương y Đức, nếu là như vậy rất dễ bị hoại tử bởi máu sẽ không lưu thông kịp để nuôi các bộ phận khác phía ngoài vết thương.

Trở lại với chuyện rắn lục xanh đuôi đỏ đang hoành hành ở khu vực các tỉnh miền Trung, Lương y Nguyễn Công Đức cho biết, so với nộc độc của các loại rắn khác, rắn lục đuôi đỏ có lượng nộc độc thấp hơn nhiều. Cụ thể, rắn cạp nông, cạp nia chỉ cần 10 miligram nộc độc là có thể giết chết một người, rắn hổ mang là 15 miligram và để làm công việc tương tự thì rắn lục đuôi đỏ cần đến 100 miligram. Chính vì thế mà việc rắn lục đuôi đỏ cắn chết người là điều hầu như không thể xảy ra.

Tuy nhiên, nộc độc của loài rắn này có khả năng gây ra ngoại tử nếu như sơ cấp cứu không kịp thời và đúng cách, đặc biệt là bị cắn vào buổi tối khi mà lượng chất độc trong rắn ở mức cao nhất do cả ngày rắn không đi săn.

Khi chẳng may bị rắng cắn, dùng lá ổi nhai nhuyễn lấy nước làm vệ sinh vết thương. Sau đó dùng một miếng bông băng đặc lên vết thương rồi dùng băng thun bó lại sau đó chuyển đến bệnh viện để được điều trị bằng huyết thanh.

Một cách giảm đau hiệu quả khi bị rắn lục xanh đuôi đỏ cắn là dùng mủ của trái đu đủ non nhỏ vào vết thương, dùng nước của cả trái đu đủ uống để trung hòa nộc rắn, có tác dụng giảm đau tốt.

Nguyễn Minh (ghi)

Chia sẻ

Hình ảnh hoạt động nổi bật

Video Bệnh viện

Trang thiết bị hiện đại

Hệ thống SPECT hai đầu thu

Siêu âm Doppler xuyên sọ

Máy siêu âm tim

Máy xét nghiệm hóa sinh dxc 700Au

Kỹ thuật chụp mạch máu não bằng hệ thống chụp mạch số hóa xóa nền (DSA)

Máy xét nghiệm huyết học XT 1800i

Máy xét nghiệm miễn dịch tự động

Máy định danh và làm kháng sinh đồ Vitek 2 Compact

Các dịch vụ kỹ thuật cao

Phẫu thuật thay khớp vai nhân tạo Thay máu sơ sinh do bất đồng nhóm máu Tán sỏi niệu quản ngược dòng Laser Phẫu thuật Cột sống

Dịch vụ khám, điều trị theo yêu cầu

Khám bệnh nhân sau phẫu thuật

Khoa yêu cầu, điều trị tất cả các chuyên khoa

Khám Ngoại khoa

Khám chuyên khoa Mắt

Đội ngũ hướng dẫn chuyên nghiệp, tận tình

Khám Nội khoa

Khám Nhi khoa

Khám Nội soi Tai Mũi Họng

Khám, chữa các bệnh Răng Hàm Mặt

Liên hệ / Gửi câu hỏi

Thư viện điện tử

Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí Hồi sức tích cực

Tài liệu Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ

Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh về dị ứng-miễn dịch lâm sàng

Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh truyền nhiễm

Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh cơ xương khớp

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Chuyên khoa Phẫu thuật Tiết niệu

Tài liệu hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Da liễu

Hướng dẫn Quy trình kỹ thuật Nhi khoa

Liên kết website

Thống kê truy cập

  • Online: 95

  • Tổng lượt truy cập: 23824347

  • Hôm nay: 9940

Từ khóa » Hình ảnh Rắn Lục