Bi Thương Vụ Sát Hại 700 Liệt Sĩ đồng Bào ở Sài Gòn 1946 1947
Có thể bạn quan tâm
- Xã hội
- Tuyển sinh
- Đọc 30s
- Soi - Xét
- Sống 4 màu
- Hỏi/Đáp
- Người tốt - Việc tốt
- Cải chính - Xin lỗi
- Kho tri thức
- Thâm cung
- Di sản
- Ta & Tây
- Giải mã
- Phong thủy
- Tri thức Việt - Toàn cầu
- Thiền
- Khoa học & Công nghệ
- Khoa học
- Công nghệ
- Kinh doanh
- Tiền - Vàng
- Nhà - Đất
- Đại gia
- Tiêu dùng
- Hàng hót
- Quân sự
- Tin tức
- Vũ khí
- Quân đội
- Quân sự Việt Nam
- Thế giới
- Thế giới 24h
- Nóng - Sâu
- Hồ sơ
- Đời sống
- Ô tô - Xe máy
- Xe
- Phụ kiện
- Dân chơi
- Đời sống
- Tin tức
- Làm đẹp - giảm cân
- Mẹ & Bé
- Ăn ngon
- Dinh dưỡng - Thuốc
- Yêu - tám
- Giải trí
- Chat Sao
- VBiz
- Showbiz ngoại
- Mốt và phong cách
- Phim - nhạc
- Cộng đồng trẻ
- Nhịp sống
- Sốt mạng
- Yêu
- Thể thao
- Chơi - Phượt
- Bạn đọc - Điều tra
(Kiến Thức) - Khám phá câu chuyện lịch sử phía sau đền Bến Nọc, nơi tưởng niệm các nạn nhân của sự kiện 700 chiến sĩ, đồng bào cách mạng đã bị quân Pháp sát hại vào năm 1946 - 1947 rồi ném xác xuống cầu Bến Nọc.
- Ba nơi an nghỉ thiêng liêng của người liệt sỹ Trường Sơn
- Ảnh xúc động về người thương binh VN qua ống kính quốc tế
Nằm ở đường Lê Văn Việt, phường Tăng Nhơn Phú, Quận 9, TP HCM, đền tưởng niệm Bến Nọc ghi dấu một nỗi đau lớn của nhân dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp.Ngôi đền này là nơi tưởng niệm các nạn nhân của sự kiện 700 chiến sĩ, đồng bào cách mạng đã bị giặc Pháp sát hại vào năm 1946 - 1947 rồi ném xác xuống cầu Bến Nọc.Ngược dòng lịch sử, sau khi quay lại Sài Gòn vào 1945, quân Pháp do tên quan hai Pirolet chỉ huy đã chiếm Bót Dây Thép - một trạm phát và nhận tin cũ của Pháp - cải tạo thành nơi đồn trú và trại giam giữ những người yêu nước tại địa phương.Lúc này phong trào yêu nước bùng nổ khắp nơi. Các tổ chức Thanh niên Tiền phong Thanh niên Cứu quốc hoạt động mạnh, nhất là vùng Tăng Nhơn Phú khiến thực dân Pháp lo lắng. Chúng bắt đầu dùng bạo lực hòng dập tắt các phong trào yêu nước.Từ cuối năm 1945, quân Pháp bắt đầu thực hiện các cuộc lùng sục tại các ngôi làng trong vùng. Đi đến đâu chúng đốt phá, đánh đập, cướp bóc, hãm hiếp... đến đó. Rất nhiều thanh niên vô tội đã bị đưa về Bót Dây Thép để tra khảo.Những người bị bắt đều phải qua thẩm vấn của tên quan hai Pirolet. Họ sẽ bị coi là các chính trị phạm nếu không hợp tác và bị các sĩ quan dưới quyền Pirolet dùng cực hình trấn áp hết sức dã man.Ban đầu, phạm nhân bị nhốt ở khoảng sân quây kín bằng tấm tôn và gỗ. Khi không còn chỗ, họ bị đưa xuống căn hầm nằm dưới chân cầu thang. Khi hầm quá chật, một số người bị kéo ra bằng thòng lọng và bị trói lại, sắp thành hàng để một kẻ trùm bao bố nhìn mặt.Nếu gã này gật đầu, nạn nhân sẽ bị chặt đầu. Nhiều cán bộ cách mạng và thanh niên du kích đã bị chém đầu tại Bót Dây Thép.Theo lệnh Pirolet, xác các nạn nhân sẽ bị đem đến cầu Bến Nọc, cách Bót Dây Thép 2 km và ném xuống sông. Có những lần một khúc sông nổi vài chục xác người.Cuối năm 1947, trước khi rời khỏi Bót Dây Thép, quân Pháp tập trung những người còn bị giam đưa đi bắn từng đợt 7, 8 người tại cầu Bến Nọc. Thi thể các nạn nhân xấu số đều được người dân trục vớt và đưa đi chôn cất.Hành động giết chóc được thực hiện từ tháng 12/1945 đến cuối năm 1947 đã gây biết bao thảm cảnh đau thương, tang tóc cho người dân ở Thủ Đức, đặc biệt là bà con xã Tăng Nhơn Phú và vùng bưng 6 xã. Theo thống kê, số người bị giết hại vào khoảng 700 người.Đến năm 2009, đền tưởng niệm Bến Nọc được xây dựng để ghi nhớ sự kiện lịch sử đau thương này...
Nằm ở đường Lê Văn Việt, phường Tăng Nhơn Phú, Quận 9, TP HCM, đền tưởng niệm Bến Nọc ghi dấu một nỗi đau lớn của nhân dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Ngôi đền này là nơi tưởng niệm các nạn nhân của sự kiện 700 chiến sĩ, đồng bào cách mạng đã bị giặc Pháp sát hại vào năm 1946 - 1947 rồi ném xác xuống cầu Bến Nọc. Ngược dòng lịch sử, sau khi quay lại Sài Gòn vào 1945, quân Pháp do tên quan hai Pirolet chỉ huy đã chiếm Bót Dây Thép - một trạm phát và nhận tin cũ của Pháp - cải tạo thành nơi đồn trú và trại giam giữ những người yêu nước tại địa phương. Lúc này phong trào yêu nước bùng nổ khắp nơi. Các tổ chức Thanh niên Tiền phong Thanh niên Cứu quốc hoạt động mạnh, nhất là vùng Tăng Nhơn Phú khiến thực dân Pháp lo lắng. Chúng bắt đầu dùng bạo lực hòng dập tắt các phong trào yêu nước. Từ cuối năm 1945, quân Pháp bắt đầu thực hiện các cuộc lùng sục tại các ngôi làng trong vùng. Đi đến đâu chúng đốt phá, đánh đập, cướp bóc, hãm hiếp... đến đó. Rất nhiều thanh niên vô tội đã bị đưa về Bót Dây Thép để tra khảo. Những người bị bắt đều phải qua thẩm vấn của tên quan hai Pirolet. Họ sẽ bị coi là các chính trị phạm nếu không hợp tác và bị các sĩ quan dưới quyền Pirolet dùng cực hình trấn áp hết sức dã man. Ban đầu, phạm nhân bị nhốt ở khoảng sân quây kín bằng tấm tôn và gỗ. Khi không còn chỗ, họ bị đưa xuống căn hầm nằm dưới chân cầu thang. Khi hầm quá chật, một số người bị kéo ra bằng thòng lọng và bị trói lại, sắp thành hàng để một kẻ trùm bao bố nhìn mặt. Nếu gã này gật đầu, nạn nhân sẽ bị chặt đầu. Nhiều cán bộ cách mạng và thanh niên du kích đã bị chém đầu tại Bót Dây Thép. Theo lệnh Pirolet, xác các nạn nhân sẽ bị đem đến cầu Bến Nọc, cách Bót Dây Thép 2 km và ném xuống sông. Có những lần một khúc sông nổi vài chục xác người. Cuối năm 1947, trước khi rời khỏi Bót Dây Thép, quân Pháp tập trung những người còn bị giam đưa đi bắn từng đợt 7, 8 người tại cầu Bến Nọc. Thi thể các nạn nhân xấu số đều được người dân trục vớt và đưa đi chôn cất. Hành động giết chóc được thực hiện từ tháng 12/1945 đến cuối năm 1947 đã gây biết bao thảm cảnh đau thương, tang tóc cho người dân ở Thủ Đức, đặc biệt là bà con xã Tăng Nhơn Phú và vùng bưng 6 xã. Theo thống kê, số người bị giết hại vào khoảng 700 người. Đến năm 2009, đền tưởng niệm Bến Nọc được xây dựng để ghi nhớ sự kiện lịch sử đau thương này...Tin tài trợ
-
Nhà Thủ Đức lại bị cưỡng chế hơn 91 tỷ đồng tiền thuế
'Ông lớn' chứng khoán SSI bị cơ quan thuế phạt 7,3 tỷ đồng
PNJ 'bỏ túi' 1.600 tỷ đồng lợi nhuận trong 10 tháng
-
Chủ tịch VRC xin từ nhiệm chưa đầy 1 tháng ngồi 'ghế nóng'
Dệt may Thắng Lợi (Vigatexco) bị xử phạt 92,5 triệu đồng
Kinh doanh dưới giá vốn,Thép Pomina lỗ hơn 286 tỷ trong quý 3
-
Chứng khoán SmartInvest bị phạt gần 1,3 tỷ đồng do loạt vi phạm nghiêm trọng
Bình Thuận: Đề xuất phương án khai thác Sân bay Phan Thiết
Ô tô Trường Long sắp chi 42 tỷ đồng tạm ứng cổ tức
Tin tức Kho tri thức mới nhất
-
Tử vi 12 cung hoàng đạo ngày 23/11/2024: Nhân Mã hòa hợp
-
3 ngày tới, 3 con giáp hối hả gánh vàng gánh bạc về nhà
-
Những giả thuyết gây sốc về đại kim tự tháp của Ai Cập cổ
-
Điều thú vị về Alexander Đại đế - nhà cầm quân bách chiến bách thắng
-
Chúc mừng 4 con giáp giàu nhất tháng 12 Dương, hồng phúc rợp trời
-
Tuần cuối tháng 11, 3 tuổi bất ngờ trúng lớn, tài khoản tăng khủng
Tin hình ảnh mới
-
Người dân Hà Nội bất đắc dĩ lập barie chặn xe từ ngõ
-
Lại nườm nượp khách Tây ở phố đường tàu Hà Nội
-
Tử vi 12 cung hoàng đạo ngày 23/11/2024: Nhân Mã hòa hợp
-
Top 15 điều thú vị ít người biết về các loài thuộc họ Chó
-
3 ngày tới, 3 con giáp hối hả gánh vàng gánh bạc về nhà
-
Hot girl Thái Lan thản nhiên mặc quần ngắn cũn cỡn ra đường
-
Hot girl Thái Lan từng gây xôn xao với bức hình trên đường đua
-
Những giả thuyết gây sốc về đại kim tự tháp của Ai Cập cổ
-
Ngạc nhiên cách lý giải nguồn gốc loài người trước thời Darwin
-
Á hậu Bùi Khánh Linh gợi cảm với áo dài cách tân cổ yếm
-
Danh tính gái xinh check-in tại giải bóng đá của Độ Mixi
-
Moscow có cần tấn công đoàn xe của Tổng thống Zelensky?
Từ khóa » Di Tích Lịch Sử Cầu Bến Nọc Quận 9
-
Cầu Bến Nọc – Wikipedia Tiếng Việt
-
Di Tích Lịch Sử Đền Bến Nọc | Đoàn Phường TNPA Q.9 - HCM
-
Từ Ký ức đau Thương... - Sự Kiện Nhân Chứng
-
Đền Tưởng Niệm Bến Nọc - Cảm Nhận Việt Nam
-
Quận 9 Của Tôi - Di Tích Lịch Sử Đền Bến Nọc. Trong Cuộc Kháng ...
-
Bi Thương Vụ Sát Hại 700 Liệt Sĩ, đồng Bào ở Sài Gòn 1946-1947
-
NGOẠI KHOÁ TÌM HIỂU " DI TÍCH LỊCH SỬ QUẬN 9" | THCS Hoa Lư
-
Đền Tưởng Niệm Bến Nọc - Amazing Vietnam
-
Top 14 đền Tưởng Niệm Bến Nọc
-
Hành Trình Về Nguồn “Tiếp Lửa Niềm Tin”
-
Di-Tích-Lịch-Sử-Đền-Bến-Nọc.pdf - Course Hero
-
BÀI-THU-HOẠCH-ĐỀN- BẾN -NỌC | PDF - Scribd
-
Di Tích Lịch Sử Đền Bến Nọc -TP.Thủ Đức - YouTube