Biện Pháp Nghệ Thuật Trong Bài Tiếng Gà Trưa Khổ Thơ Cuối - LuTrader
Có thể bạn quan tâm
Bình luận của bạn cho câu hỏi này:
Nội dung chính Show- Bình luận của bạn cho câu hỏi này:
- Bình luận của bạn cho câu hỏi này:
- Bình luận của bạn cho câu hỏi này:
- (tiếng gà trưa: khổ thơ 1)TÌM BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT CỦA ĐOẠN TRÍCH TRÊN,CHO BIẾT TÁC DỤNG CỦA BIỆN PHÁP
- (tiếng gà trưa: khổ thơ 1)TÌM BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT CỦA ĐOẠN TRÍCH TRÊN,CHO BIẾT TÁC DỤNG CỦA BIỆN PHÁP
- Video liên quan
Bình luận của bạn cho câu hỏi này:
Bình luận của bạn cho câu hỏi này:
- Biện pháp nghệ thuật:
+ Điệp từ “vì” được lặp lại tới bốn lần trong khổ thơ.
- Tác dụng:
+ Nhấn mạnh rõ mục đích chiến đấu của người chiến sĩ, những mục đích của anh thật giản dị, tự nhiên nhưng cũng rất cao cả và vinh quang: vì tiếng gà trưa, vì bà, vì xóm làng và hơn hết là vì Tổ quốc.
- Suy nghĩ về người cháu:
+ Là một người rất yêu thương và kính trọng bà, chấp nhận mọi gian khổ để bảo vệ bình yêu cho bà, giữ nguyên vẹn những kỉ niệm tuổi thơ về tiếng gà cục tác.
=> Chính tiếng gà “cục tác” đã gợi nhớ và nhắc nhở, thôi thúc cho người chiến sĩ trẻ chiến đấu bằng mọi giá để bảo vệ bình yên đất nước, thanh bình cho quê hương.
Top 1 ✅ (tiếng gà trưa: khổ thơ 1)TÌM BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT CỦA ĐOẠN TRÍCH TRÊN,CHO BIẾT TÁC DỤNG CỦA BIỆN PHÁP nam 2022 được cập nhật mới nhất lúc 2022-02-10 07:30:04 cùng với các chủ đề liên quan khác
(tiếng gà trưa: khổ thơ 1)TÌM BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT CỦA ĐOẠN TRÍCH TRÊN,CHO BIẾT TÁC DỤNG CỦA BIỆN PHÁP
Hỏi:
(tiếng gà trưa: khổ thơ 1)TÌM BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT CỦA ĐOẠN TRÍCH TRÊN,CHO BIẾT TÁC DỤNG CỦA BIỆN PHÁP(tiếng gà trưa: khổ thơ 1)TÌM BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT CỦA ĐOẠN TRÍCH TRÊN,CHO BIẾT TÁC DỤNG CỦA BIỆN PHÁP
Đáp:
maingoc:– Biện pháp: Điệp (Nghe) ѵà ẩn dụ
– Tác dụng:
+ Nhấn mạnh cảm xúc c̠ủa̠ tác giả khi nghe tiếng gà.
+ Ɩàm sống dậy những kỉ niệm tuổi thơ c̠ủa̠ tác giả với người bà
+ ngoài ra, còn Ɩàm tăng giá trị biểu cảm cho câu thơ.
( xin hay nhất ạ, hom nay mk toàn gặp chuyện xui :(()
maingoc:– Biện pháp: Điệp (Nghe) ѵà ẩn dụ
– Tác dụng:
+ Nhấn mạnh cảm xúc c̠ủa̠ tác giả khi nghe tiếng gà.
+ Ɩàm sống dậy những kỉ niệm tuổi thơ c̠ủa̠ tác giả với người bà
+ ngoài ra, còn Ɩàm tăng giá trị biểu cảm cho câu thơ.
( xin hay nhất ạ, hom nay mk toàn gặp chuyện xui :(()
maingoc:– Biện pháp: Điệp (Nghe) ѵà ẩn dụ
– Tác dụng:
+ Nhấn mạnh cảm xúc c̠ủa̠ tác giả khi nghe tiếng gà.
+ Ɩàm sống dậy những kỉ niệm tuổi thơ c̠ủa̠ tác giả với người bà
+ ngoài ra, còn Ɩàm tăng giá trị biểu cảm cho câu thơ.
( xin hay nhất ạ, hom nay mk toàn gặp chuyện xui :(()
(tiếng gà trưa: khổ thơ 1)TÌM BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT CỦA ĐOẠN TRÍCH TRÊN,CHO BIẾT TÁC DỤNG CỦA BIỆN PHÁP
Xem thêm : ...
Vừa rồi, tuyển-sinh-2022.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề (tiếng gà trưa: khổ thơ 1)TÌM BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT CỦA ĐOẠN TRÍCH TRÊN,CHO BIẾT TÁC DỤNG CỦA BIỆN PHÁP nam 2022 ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "(tiếng gà trưa: khổ thơ 1)TÌM BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT CỦA ĐOẠN TRÍCH TRÊN,CHO BIẾT TÁC DỤNG CỦA BIỆN PHÁP nam 2022" mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về (tiếng gà trưa: khổ thơ 1)TÌM BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT CỦA ĐOẠN TRÍCH TRÊN,CHO BIẾT TÁC DỤNG CỦA BIỆN PHÁP nam 2022 [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng tuyển-sinh-2022.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về (tiếng gà trưa: khổ thơ 1)TÌM BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT CỦA ĐOẠN TRÍCH TRÊN,CHO BIẾT TÁC DỤNG CỦA BIỆN PHÁP nam 2022 bạn nhé.
Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Biện Pháp Nghệ Thuật Trong Bài Tiếng Gà Trưa xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất ngày 28/04/2022 trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung Biện Pháp Nghệ Thuật Trong Bài Tiếng Gà Trưa để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, chủ đề này đã đạt được 114.345 lượt xem.
--- Bài mới hơn ---
Bài thơ: Tiếng gà trưa
Nội dung bài thơ: Tiếng gà trưa
I. Đôi nét về tác giả Xuân Quỳnh
– Xuân Quỳnh (1942-1988), quê ở làng La Khê, ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội)
– Bà là nữ nhà thơ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam
– Năm 2022, Xuân Quỳnh được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
– Đặc điểm thơ Xuân Quỳnh: Thơ Xuân Quỳnh thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày, biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và đằm thắm.
II. Đôi nét về tác phẩm Tiếng gà trưa
1. Hoàn cảnh ra đời
Bài thơ được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ, in lần đầu trong tập “Hoa dọc chiến hào” (1968) của Xuân Quỳnh
2. Bố cục (3 phần)
– Phần 1 (khổ 1): Tiếng gà trưa trên đường hành quân
– Phần 2 (5 khổ thơ tiếp theo): Tiếng gà trưa gợi những kỉ niệm thời thơ ấu
– Phần 3 (2 khổ còn lại): Tiếng gà trưa gợi những suy tư
3. Giá trị nội dung
Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước
4. Giá trị nghệ thuật
– Thể thơ 5 chữ tạo nên cách diễn đạt tình cảm tự nhiên
– Hình ảnh thơ bình dị, chân thực
– Sử dụng điệp từ
III. Dàn ý phân tích tác phẩm Tiếng gà trưa
I. Mở bài
– Giới thiệu khái quát về tác giả Xuân Quỳnh (những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác, đặc điểm thơ Xuân Quỳnh…)
– Giới thiệu về bài thơ “Tiếng gà trưa” (hoàn cảnh ra đời, xuất xứ, khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật…)
II. Thân bài
1. Tiếng gà trưa trên đường hành quân
– Hoàn cảnh: trên đường hành quân xa, dừng chân bên xóm nhỏ
– Âm thanh tiếng gà trưa: “Cục…cục tác cục ta”
⇒ Âm thanh tự nhiên, chân thực
– Nghệ thuật điệp từ, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
+ Nghe xao động nắng trưa
+ Nghe bàn chân đỡ mỏi
+ Nghe gọi về tuổi thơ
⇒ Tiếng gà trưa gọi về kỉ niệm tuổi thơ, tình cảm xóm làng và xua tan những vất vả, mệt nhọc trên đường hành quân.
2. Tiếng gà trưa gợi lại những kỉ niêm thời thơ ấu
a) Những kỉ niệm tuổi thơ
– Hình ảnh con gà mái mơ, mái vàng và ổ trứng hồng đẹp như tranh
– Kỉ niệm: tò mò xem gà đẻ bị bà mắng
– Hình ảnh bà đầy yêu thương, chắt chiu, dành dụm từng quả trứng cho cháu
– Niềm vui và mong ước nhỏ bé của tuổi thơ: được quần áo mới
⇒ Những kỉ niệm tuổi thơ bình dị, gần gũi, hồn nhiên không thể nào quên của gia đình làng quê Việt Nam.
b) Hình ảnh người bà và tình bà cháu
– Bà mắng: “Gà đẻ…mặt”
⇒ Lời mắng xuất phát từ tình yêu thương, sự quan tâm, chăm soc của bà dành cho cháu
– Bà chắt chiu trong cảnh nghèo khó, dành trọn vẹn tình yêu thương, sự chăm lo cho cháu: “Tay bà khum soi trứng … Cháu được quần áo mới”
⇒ Tình bà cháu thật sâu nặng, thắm thiết, bà chắt chiu, chăm lo, quan tâm cho cháu, cháu luôn yêu thương, kính trọng bà
3. Tiếng gà trưa gợi những suy tư
– Tiếng gà trưa mang đến hạnh phúc vì nó làm thức dậy biết bao tình cảm cao đẹp: tình bà cháu, tình xóm làng, tình cảm gia đình… Niềm hạnh phúc ấy đem vào giấc ngủ hồng sắc trứng
– Nghệ thuật điệp từ và điệp cấu trúc (vì lòng yêu Tổ quốc, vì xóm làng thân thuộc, vì bà…): qua đó, nhấn mạnh mục đích chiến đấu vừa cao cả và thiêng liêng nhưng cũng hết sức bình dị, cụ thể
– Tình cảm gia đình, quê hương đã làm sâu sắc thêm tình yêu Tổ quốc
III. Kết bài
– Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ:
+ Nội dung: Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước
+ Nghệ thuật: thể thơ 5 chữ, điệp ngữ, hình ảnh thơ bình dị, gần gũi…
– Cảm nghĩ của bản thân về tình bà cháu
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Các bài Soạn văn lớp 7 siêu ngắn được biên soạn bám sát câu hỏi sgk Ngữ Văn lớp 7 Tập 1, Tập 2 giúp bạn dễ dàng soạn bài Ngữ Văn 7 hơn.
tac-gia-tac-pham-lop-7.jsp
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
Tác giả tác phẩm lớp 7 Tiếng gà trưa
Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm: Bài thơ: Tiếng gà trưa
Bài thơ: Tiếng gà trưa
Nội dung bài thơ: Tiếng gà trưa
Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cục…cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ Tiếng gà trưa Ổ rơm hồng những trứng Này con gà mái tơ Khắp mình hoa đốm trắng Này con gà mái vàng Lông óng như màu nắng. Tiếng gà trưa Có tiếng bà vẫn mắng: – Gà đẻ mà mày nhìn Rồi sau này lang mặt! Cháu về lấy gương soi Lòng dại thơ lo lắng Tiếng gà trưa Tay bà khum soi trứng Dành từng quả chắt chiu Cho con gà mái ấp Cứ hàng năm hàng năm Khi gió mùa đông tới Bà lo đàn gà toi Mong trời đừng sương muối Để cuối cùng bán gà Cháu được quần áo mới Ôi cái quần chéo go Ống rộng dài quét đất Cái áo cánh chúc bâu Di qua nghe sột soạt Tiếng gà trưa Mang bao niềm hạnh phúc Đêm nằm cháu nằm mơ Giấc ngủ hồng sắc trứng Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ I. Đôi nét về tác giả Xuân Quỳnh
– Xuân Quỳnh (1942-1988), quê ở làng La Khê, ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội)
– Bà là nữ nhà thơ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam
– Năm 2022, Xuân Quỳnh được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
– Đặc điểm thơ Xuân Quỳnh: Thơ Xuân Quỳnh thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày, biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và đằm thắm.
II. Đôi nét về tác phẩm Tiếng gà trưa 1. Hoàn cảnh ra đời
Bài thơ được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ, in lần đầu trong tập “Hoa dọc chiến hào” (1968) của Xuân Quỳnh
2. Bố cục (3 phần)
– Phần 1 (khổ 1): Tiếng gà trưa trên đường hành quân
– Phần 2 (5 khổ thơ tiếp theo): Tiếng gà trưa gợi những kỉ niệm thời thơ ấu
– Phần 3 (2 khổ còn lại): Tiếng gà trưa gợi những suy tư
3. Giá trị nội dung
Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước
4. Giá trị nghệ thuật
– Thể thơ 5 chữ tạo nên cách diễn đạt tình cảm tự nhiên
– Hình ảnh thơ bình dị, chân thực
– Sử dụng điệp từ
III. Dàn ý phân tích tác phẩm Tiếng gà trưa I. Mở bài
– Giới thiệu khái quát về tác giả Xuân Quỳnh (những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác, đặc điểm thơ Xuân Quỳnh…)
– Giới thiệu về bài thơ “Tiếng gà trưa” (hoàn cảnh ra đời, xuất xứ, khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật…)
II. Thân bài
1. Tiếng gà trưa trên đường hành quân
– Hoàn cảnh: trên đường hành quân xa, dừng chân bên xóm nhỏ
– Âm thanh tiếng gà trưa: “Cục…cục tác cục ta”
⇒ Âm thanh tự nhiên, chân thực
– Nghệ thuật điệp từ, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
+ Nghe xao động nắng trưa
+ Nghe bàn chân đỡ mỏi
+ Nghe gọi về tuổi thơ
⇒ Tiếng gà trưa gọi về kỉ niệm tuổi thơ, tình cảm xóm làng và xua tan những vất vả, mệt nhọc trên đường hành quân.
2. Tiếng gà trưa gợi lại những kỉ niêm thời thơ ấu
a) Những kỉ niệm tuổi thơ
– Hình ảnh con gà mái mơ, mái vàng và ổ trứng hồng đẹp như tranh
– Kỉ niệm: tò mò xem gà đẻ bị bà mắng
– Hình ảnh bà đầy yêu thương, chắt chiu, dành dụm từng quả trứng cho cháu
– Niềm vui và mong ước nhỏ bé của tuổi thơ: được quần áo mới
⇒ Những kỉ niệm tuổi thơ bình dị, gần gũi, hồn nhiên không thể nào quên của gia đình làng quê Việt Nam.
b) Hình ảnh người bà và tình bà cháu
– Bà mắng: “Gà đẻ…mặt”
⇒ Lời mắng xuất phát từ tình yêu thương, sự quan tâm, chăm sóc của bà dành cho cháu
– Bà chắt chiu trong cảnh nghèo khó, dành trọn vẹn tình yêu thương, sự chăm lo cho cháu: “Tay bà khum soi trứng … Cháu được quần áo mới”
⇒ Tình bà cháu thật sâu nặng, thắm thiết, bà chắt chiu, chăm lo, quan tâm cho cháu, cháu luôn yêu thương, kính trọng bà
3. Tiếng gà trưa gợi những suy tư
– Tiếng gà trưa mang đến hạnh phúc vì nó làm thức dậy biết bao tình cảm cao đẹp: tình bà cháu, tình xóm làng, tình cảm gia đình… Niềm hạnh phúc ấy đem vào giấc ngủ hồng sắc trứng
– Nghệ thuật điệp từ và điệp cấu trúc (vì lòng yêu Tổ quốc, vì xóm làng thân thuộc, vì bà…): qua đó, nhấn mạnh mục đích chiến đấu vừa cao cả và thiêng liêng nhưng cũng hết sức bình dị, cụ thể
– Tình cảm gia đình, quê hương đã làm sâu sắc thêm tình yêu Tổ quốc
III. Kết bài
– Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ:
+ Nội dung: Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước
+ Nghệ thuật: thể thơ 5 chữ, điệp ngữ, hình ảnh thơ bình dị, gần gũi…
– Cảm nghĩ của bản thân về tình bà cháu
………………………………..
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật trong bài thơ Tiếng gà trưa của nhà thơ Xuân Quỳnh
Bài thơ Tiếng gà trưa của nhà thơ Xuân Quỳnh đã gợi lại những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu nồng ấm, qua đó nhà thơ thể hiện lòng yêu gia đình, yêu quê hương. Từ tình cảm ấy, Xuân Quỳnh nâng lên thành lòng yêu Tổ quốc trong lòng người chiến sĩ cách mạng.
Bài thơ đặc sắc ở mạch thể hiện cảm xúc của người cháu. Cảm xúc đó được thể hiện một cách liên tục từ đầu cho đến cuối bài thơ, từ cảm xúc này, tác giả gợi ra một cảm xúc khác, cứ như vậy một cách mạch lạc và trôi chảy. Từ một tiếng gà trưa tại nơi dừng chân trên đường hành quân, tác giả nhớ về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ, những tình cảm sâu nặng của bà và cháu cùng những kỉ niệm khó quên trong cuộc sống, tác giả thể hiện cảm tình cảm với gia đình, với quê hương và cuối cùng là tình cảm đối với đất nước.
Đặc sắc nghệ thuật tiếp theo là cách sử dụng cụm từ tiếng gà trưa. Trong bài thơ, tác giả đã sử dụng cụm từ tiếng gà trưa đến bốn lần, và mỗi lần như vậy, cụm từ này đều trở thành một dòng thơ và đứng đầu ở mỗi khổ thơ. Với cách dùng từ này, Xuân Quỳnh thể hiện được tính chất liền mạch của cảm xúc trong bài thơ và cảm xúc ấy đều bắt nguồn từ tiếng gà trưa.
Việc sử dụng thể thơ năm chữ cũng góp phần tạo nên đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. Để thể hiện nội dung và cảm xúc trong bài thơ, tác giả đã sử dụng thể thơ năm chữ với độ dài ngắn của mỗi khổ thơ và cách gieo vần khác nhau. Có khi tác giả sử dụng vần liền, có khi lại sử dụng vần cách, có khi không sử dụng vần. Chính điều này làm cho nội dung, tư tưởng và cảm xúc được thể hiện một cách tự nhiên, không bị gò bó.
Ví dụ về cách gieo vần trong bài thơ:
* Vần liền: – Dừng chân bên xómnhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ – Vì lòng yêu Tổquốc Vì xóm làng thân thuộc
* Vần cách: – Này con gà mái mơ
Khắp mình đốm hoa trắng Này con gà mái vàng Lông óng như màu nắng
* Không gieo vần: – Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt!
Cháu về lấy gương soi Lòng dại thơ lo lắng.
Cảm nhận về bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh.
Bài làm
Xuân Quỳnh (1942 – 1988) nổi tiếng với những bài thơ năm chữ như: Thuyền và biển, Sóng, Tiếng gà trưa… Những bài thơ này biểu lộ một hồn thơ nồng nàn, đằm thắm, dào dạt thương yêu.
Bài thơ Tiếng gà trưa được nữ sĩ viết vào những năm đầu cuộc kháng chiến chống Mĩ, in trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968). Bài thơ có 43 câu, trong đó có 39 câu thơ ngũ ngôn, 4 câu thơ 3 chữ. Câu thơ “Tiếng gà trưa” được điệp lại bốn lần, cứ ngân vang mãi trong tâm hồn người lính trên đường hành quân ra trận, như tiếng gọi của quê nhà thân thương. Dòng cảm xúc từ hiện tại man mác và bâng khuâng trôi về những năm tháng tuổi thơ với bao kỉ niệm cảm động về đàn gà và ổ trứng hồng, về người bà đôn hậu, đã làm sâu nặng tình yêu đất nước, quê hương. “Tiếng gà trưa” là một âm thanh đồng vọng của gia đình, của xóm làng quê, trở thành hành trang của người lính trẻ.
l. Đoạn thơ đầu bảy câu nói về tâm trạng người chiến sĩ trên đường hành quân xa. Tiếng gà nhà ai nhảy ổ: “Cục… cục tác cục ta” cất lên nơi xóm nhỏ. Tiếng gà nhà ai nhảy ổ là âm thanh bình dị, thân thuộc của làng quê ta đã bao đời nay. Đối với người lính trẻ lại vô cùng xúc động. Tiếng gà trưa đã làm “xao động” nắng trưa và cả hồn người. Như cho người lính thêm sức mạnh mới. Như gợi nhớ tuổi thơ. Chữ “nghe” được điệp lại ba lần với sự chuyển đổi cảm giác tinh tế đã làm cho giọng thơ thêm phần ngọt ngào, tha thiết, bồi hồi:
“Cục… cục tác cục ta Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ”.
2. Đoạn thơ thứ 2 có 26 câu thơ. Câu thơ “Tiếng gà trưa” được láy đi láy lại ba lần, một âm thanh hiện hữu đồng vọng gợi nhớ bao kỉ niệm sâu sắc một thời thơ bé. Nghe tiếng gà trưa, người lính trẻ sống lại, nhớ lại màu hồng của trứng gà trên ổ rơm, nhớ lại đàn gà đông đúc mà bà đã tần tảo “chắt chiu”. Ta như được ngắm một bức tranh gà rất sông động, rất đẹp. Không phải là bức tranh gà Đông Hồ ngày xưa:
“Tiếng gà trưa Ổ rơm hồng những trứng Này con gà mái mơ Khắp mình hoa đốm trắng Này con gà mái vàng Lông óng như màu nắng”.
Nghệ thuật phối sắc của Xuân Quỳnh rất thần tình. Một gam màu sáng tươi mát dịu của bức tranh gà. Có màu hồng của trứng gà trong ổ rơm. Có “đốm trắng” của con gà mái mơ hoa. Có “lông óng như màu nắng” của con gà mái vàng. Cấu trúc song hành đối xứng, chữ “này” điệp lại hai lần: “Này con gà mái mơ… Này con gà mái vàng…”. Ta cảm thấy tay bà, tay cháu đang chỉ, đang đếm những con gà mái tìm mồi trong sân nhà, vườn nhà thân thuộc…
Nghe tiếng gà trưa cất lên nơi xóm nhỏ, người lính lại bồi hồi nhớ lại bao kỉ niệm về bà. Quên sao được “tiếng mắng” của bà vì tội cháu nhìn gà đẻ. Sợ bị lang mặt: “Cháu về lấy gương soi – Lòng dại thơ lo lắng”. Cháu nhớ mãi hình ảnh “Tay bà khum soi trứng..”. Bà tần tảo “chắt chiu” từng quả trứng hồng “cho con gà mái ấp”. Là cháu nhớ tới bao nỗi lo, bao niềm mong ước của bà với tình thương bao la:
“Khi gió mùa đông tới Bà lo đàn gà toi Mong trời đừng sương muối Để cuối năm bán gà Cháu được quần áo mới”.
Cái hay của thơ Xuân Quỳnh có lúc là ở những chi tiết nghệ thuật, tuy rất bình dị mà sống động nên thơ. Đó là cái “ổ rơm hồng những trứng”, là hình ảnh “tay bà khum soi trứng”. Đó là tiếng “sột soạt” của bộ quần áo mới:
“Ôi cái quần chéo go
Ống rộng dài quết đất
Cái áo cánh chúc bâu
Đi qua nghe sột soạt”.
Tục ngữ có câu: “Già được bát canh, trẻ được manh áo mới”. Cháu có bao giờ quên được cái quần chéo go, cái áo chúc bâu ngày xưa bà mua cho saumỗi lần bán gà. Tình thương cháu của bà dã tạo nên hạnh phúc tuổi thơ. Trang thơ nữ sĩ đã đi vào mạch sống đời thường một cách dung dị, hồn nhiên.
3. Từ liên tưởng, nữ sĩ chuyển sang suy tưởng. Lần thứ tư câu thơ “Tiếng gà trưa” lại cất lên. Tiếng gà gọi về những giấc mơ tuổi thơ của người lính trẻ:
“Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng”.
Tiếng gà trưa bình dị mà thiêng liêng, nó nhắc nhở, nó lay gọi bao tình cảm đẹp dâng lên trong lòng người chiến sĩ trên đường hành quân ra trận thời chống Mĩ cứu nước:
“Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tácỔ trứng hồng tuổi thơ”.
Bài thơ Tiếng gà trưa có ba câu thơ hay nhất, đẹp nhất: “Ổ rơm hồng những trứng”, “Giấc ngủ hồng sắc trứng”, “Ổ trứng hồng tuổi thơ”.Tất cả đều nói về niềm vui hạnh phúc. Chữ “hồng” là tính từ, làm chức năng vị ngữ, hình tượng thơ vừa đẹp, vừa biểu cảm.
Hơn 60 năm về trước, trong làn nắng mới và âm thanh đồng quê “xao xác gà trưa gáy não nùng”, thi sĩ Lưu Trọng Lư “rượi buồn” nhớ về tuổi thơ, “nét cười đen nhánh”, nhớ màu áo đỏ của mẹ hiền nay người đã đi xa. Bằng Việt trong những năm du học ở nước ngoài, nhìn ngọn khói con tàu quê người, lại da diết nhớ về tuổi thơ, nhớ tiếng chim tu hú, nhớ bà, nhớ bếp lửa “ấp iu nồng đượm” do tay bà nhen nhóm sớm hôm. Trong bài thơ của Xuân Quỳnh, nghe tiếng gà trưa, người chiến sĩ lại nhớ bà, nhớ ổ trứng hồng tuổi thơ. Xuân Quỳnh đã tìm được một cách nói mới về kỉ niệm tuổi thơ, về tình bà cháu chan hòa trong tình yêu quê hương, đất nước.
Tiếng gà trưalà một bài thơ hay, tha thiết, ngọt ngào. Tiếng gà trưa cũng là tiếng vọng của quê hương, là tình hậu phương của anh bộ đội trong kháng chiến chông Mĩ. Rất thơ và rất đẹp.
Tạ Đức Hiền
Nêu cảm nhận của em về đoạn hai trong bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh.
Bài làm
Bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh là một bài thơ trường thiên ngũ ngôn xen bốn câu thơ ba từ. Nữ sĩ viết bài thơ này vào năm 1968,những ngày cả nước lên đường đánh Mĩ để giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Bài thơ có ba phần: đoạn 1 (7 câu): tiếng gà trưa bên xóm nhỏ làm xúc động người lính trên đường hành quân xa; đoạn 2 (26 câu): tiếng gà trưa gọi về tuổi thơ; đoạn 3 (6 câu): tiếng gà trưa gợi lên bao niệm vui, hạnh phúc và sức mạnh chiến đấu.
Đoạn 2 của bài thơ đã để lại trong lòng em bao ấn tượng tốt đẹp và sâu sắc. Đó là hình ảnh người bà và những đàn gà của bà nuôi và chăm chút quanh năm. Ba âm thanh “tiếng gà trưa” được nhắc đi nhắc lại ba lần, mỗi lần mở ra một cung bậc mới của cảm xúc. Người lính trẻ bồi hồi nhớ lại những ngày êm đềm thơ bé.
Nhớ đàn gà đông đúc, đẹp mã của bà nuôi. Tưởng như cháu đang đứng nép bên bà ngắm đàn gà, vừa giơ bàn tay nhỏ bé, vừa chỉ vừa đếm “này con gà… này con gà..”. Cháu quên sao được những quả trứng hồng trong ổ rơm:
“Tiếng gà trưa Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ,Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng Lông óng như màu nắng”.
Em cảm thấy như được ngắm bức tranh gà làng Hồ mà em mua ngày nào. Xuân Quỳnh có tài sử dụng màu sắc lúc tả đàn gà: màu “hồng” của ổ trứng, “hoa đốm trắng” của con gà mái mơ, “lông óng như màu nắng” của con gà mái vàng. Bức tranh gà như đang cựa quậy.
Cháu quên sao được tiếng mắng của bà vì tội “nhìn gà đẻ”:
“Tiếng gà trưa Có tiếng bà vẫn mắng Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt!Cháu về lấy gương soi Lòng dại thơ lo lắng”.
Cháu nhớmãi hình ảnh bà “chắt chiu” từng quả trứng “cho con gà mái ấp”. Bà nhẹ nhàng cẩn trọng và nâng niu “tay bà khum soi trứng”. Bà đôn hậu, thương con thương cháu. Nhà nghèo, bà càng tần tảo sớm khuya. Vì hạnh phúc của con cháu mà bà lo lắng trông mong đến mất ăn mất ngủ:
“Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông bắc
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới…”.
Nhà nghèo, nhờ công sức chăm chút đàn gà, chắt chiu từng quả trứng mà bà có tiền bán gà, bà mua cho cháu bộ quần áo mới, để cháu mặc đi đến trường, để cháu mặc đi chơi Tết:
“Ôi cái quần chéo go
Ống rộng dài quết đất
Cái áo cánh chúc bâu
Đi qua nghe sột soạt”.
Tình thương của bà dành cho cháu, đem đến bao niềm vui hạnh phúc tuổi thơ. Cháu có bao giờ quên được công ơn và tình thương bao la của người bà đôn hậu.
Hình bóng người bà trong phần hai bài thơ tượng trưng cho tình hậu phương vô cùng thiết tha, sâu nặng. Tiếng gà trưa đã gợi nhớ gợi thương. Nhớ về tuổi thơ, người lính trẻ cảm thấy mình được tiếp thêm niềm tin và sức mạnh khi đang trên đường hành quân ra trận.
Nét đặc sắc của thơ Xuân Quỳnh là sáng tạo nên những chi tiết cụ thể đời thường tuy bình dị mà có sức gợi thấm thìa, những “hạnh phúc đơn sơ ước mơ nhỏ nhoi” ấy rất dung dị, hồn nhiên, làm ta nhớ mãi, trở thành hành trang của mỗi người.
Tiếng gà trưa là tình thương của bà, là tình hậu phương mà người lính trẻ mang ra trận thời đánh Mĩ. Cuộc kháng chiến chông Mĩ cứu nước đã toàn thắng, nhưng “Tiếng gà trưa” trong thơ Xuân Quỳnh vẫn còn đọng mãi trong tâm hồn tuổi thơ chúng em.
Bài làm của học sinh Huỳnh Phước Ly
LUYỆN TẬP
Đề 1. Phân tích bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh.
Đề 2. Tình cảm của người cháu đối với bà, với quê hương, đất nước được thể hiện như thế nào trong bài thơ Tiếng gà trưa.
“Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hổng tuổi thơ”.
Nguồn: Vietvanhoctro.com
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
Biện pháp tu từ : Điệp ngữ
Tác dụng : Nhấn mạnh mục đích chiến đấu của ng chiến sỹ
cảm xúc lại lắng sâu thêm để tìm về với ngọn nguồn gần gũi và thiêng liêng nhất và nhấn mạnh làm nổi bật ý.
Bài làm Giọng thơ vẫn nhẹ nhàng nhưng mỗi lần điệp từ vì được lặp lại, dường như cảm xúc lại lắng sâu thêm để tìm về với ngọn nguồn gần gũi và thiêng liêng nhất. Những yếu tố tạo nên động lực của lòng quyết tâm chiến đấu ở người cháu qua từng dòng thơ mỗi lúc một thu hẹp lại về phạm vi: Tổ quốc – xóm làng – người bà – tiếng gà, ổ trứng đã nói lên một quy luật tình cảm vô cùng giản dị: tình cảm gia đình làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương, đất nước và sự thống nhất giữa hai tình cảm cao đẹp này là cội nguồn sức mạnh tinh thần của mỗi người lính. Lòng yêu nước cũng không phải là cái gì xa xôi, lớn lao hay trừu tượng. Đó có thể chỉ là yêu một bếp lửa ấp iu như Bằng Việt; yêu một tiếng gà cục tác, một ổ rơm trứng hồng như Xuân Quỳnh hay yêu cái cây trồng trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông như I-li-a Ê-ren-bua chẳng hạn. Nên ở một góc độ nào đó, sự thu hẹp phạm vi ở khổ thơ cuối là cách thức cụ thể hóa lòng yêu nước, làm nổi bật chân lí giản dị: Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc. Bài thơ được mở đầu bằng tiếng gà trưa và kết thúc lại trở về với tiếng gà. Nhưng đó không đơn thuần là tiếng gà gọi về tuổi thơ nữa, mà là tiếng gà gọi dậy trong lòng người chiến sĩ bản chất của lòng yêu nước, cái lí do cao cả mà rất đỗi cụ thể, hối thúc bàn chân băng rừng lội suối đấu tranh vì độc lập, thống nhất nước nhà. Bằng một hình thức nghệ thuật độc đáo: thể thơ năm tiếng kết hợp biểu cảm với tự sự, miêu tả; thỉnh thoảng, trong mỗi tiết đoạn liên tưởng được gợi ra từ tiếng gà, lại được ngưng nghỉ, phân định bởi một lời thơ ba tiếng (lời thơ: Tiếng gà trưa) như đánh dấu một nấc cảm xúc, bài thơ đã diễn đạt một cách tự nhiên những tình cảm bình dị mà thiêng liêng, sâu sắc của người chiến sĩ trẻ trên bước đường hành quân. Chất liệu dân gian thô mộc, cách lựa chọn tứ thơ thông minh, chất trữ tình vừa bồng bột, nhí nhảnh vừa sâu lắng, đằm thắm là đặc trưng của thơ Xuân Quỳnh trong giai đoạn này, cũng là một điểm chung của thế hệ các nhà thơ trẻ thời chống Mỹ.
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
1, Nêu xuất xứ của bài thơ tiếng gà trưa và qua đèo ngang
– Xuất xứ của bài thơ “Tiếng gà trưa”: Bài thơ được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ, in lần đầu trong tập “Hoa dọc chiến hào” (1968) của Xuân Quỳnh.
– Xuất xứ của bài thơ “Qua đèo ngang”: bài thơ được viết khi bà huyện thanh quan lần đầu tiên xa nhà xa quê để vào Huế nhận chức quan của mình. Bài thơ này được viết vào khoảng thế kỉ XIX.
2, Nêu ý nghĩa của bài thơ tiếng gà trưa và qua đèo ngang
– Ý nghĩa của bài thơ “Tiếng gà trưa”: Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước
– Ý nghĩa của bài thơ “Qua đèo ngang”: bài thơ hay của tác giả Bà Huyện Thanh Quan thể hiện tâm sự buồn, hoài cảm, nỗi niềm vào bài thơ của chính nhà thơ, được tác giả thể hiện qua nhiều biện pháp nghệ thuật, sử dụng từ ngữ một cách tài tình và tinh tế. Các em học sinh hãy đọc thật kĩ nhiều lần để hiểu hơn giá trị của việc sử dụng nghệ thuật và tâm sự sâu kín của chính nhà thơ.
3, Biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ tiếng gà trưa và qua đèo ngang.
– Biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ “Tiếng gà trưa”: thể thơ 5 chữ, điệp ngữ, hình ảnh thơ bình dị, gần gũi…
– Biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ “”Qua đèo ngang”:
+ Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát, tâm trạng buồn, sâu lắng.
+ Tác giả sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình.
+ Dùng nhiều các biện pháp nghệ thuật ẩn chứa bên trong như phép đối xứng, đảo trật tự cú pháp, lối chơi chữ, sử dụng các từ láy, sử dụng các từ đồng âm khác nghĩa,…rất hay.
+ Dùng nghệ thuật đối: đối ý qua tâm trạng của chính tác giả: nhớ – thương; nước- nhà, đau lòng- mỏi miệng.
+ Đối thanh, lối chơi chữ đồng âm khác nghĩa: cuốc cuốc= quốc= đất nước, gia gia= nước nhà.
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
Đề bài: Phân tích khổ thơ đầu của bài thơ Tiếng gà trưa
Phân tích khổ thơ đầu của bài thơ Tiếng gà trưa
Bài văn mẫu Phân tích khổ thơ đầu của bài thơ Tiếng gà trưa
Xuân Quỳnh là một nhà thơ nữ tiêu biểu của nền văn học Việt Nam. Hồn thơ của Xuân Quỳnh mang nhiều dáng dấp mới lạ, có khi mãnh liệt, vội vàng, có khi lại dịu dàng, đằm thắm, có khi bình dị thấm đẫm yêu thương. Thơ bà chủ yếu viết về tình yêu, tình cảm gia đình và quê hương đất nước. Bài thơ “Tiếng gà trưa” là tác phẩm thành công của bà. Khổ thơ đầu bài thơ là một trong những khổ thơ hay nhất của bài, tạo tiền đề cho sự phát triển những khổ thơ tiếp theo với những dòng cảm xúc dung dị và chân thành.
“Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
Cục..cục tác.. cục ta
Nghe xảo động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”
Cuộc sống nơi chiến trận vất vả và gian nan, bao hiểm nguy của chiến trường không làm cho tâm hồn người chiến sĩ run sợ, quyết tâm chiến đấu vì Tổ quốc thân yêu. Đường hành quân ra trận đầy xa xôi hiểm trở, những phút giây nghỉ ngơi trở nên quý báu vô cùng, đó là khoảng thời gian sau bao mệt mỏi được thảnh thơi đôi chút, giữ sức lực cho cuộc hành quân tiếp theo. Bên xóm nhỏ dừng chân, người chiến sĩ nghe tiếng gà nhảy ổ , thứ âm thanh rõ ràng mà quên thuộc :” cục.. cục tác..cục ta.” Bao âm thanh, bao hình ảnh giữa đời sống, tác giả lại ấn tượng với tiếng gà, âm thanh thốt lên bình dị, gần gũi ấy đã gợi lên trong lòng tác giả những nỗi niềm, xúc cảm khó phai. Phải chăng đó là tiếng gà mang theo niềm hy vọng, niềm vui, tiếng gà chất chứa bao kí ức của tuổi nhỏ trong trái tim người chiến sĩ.
Tiếng gà vọng lại bạn trưa khiến tâm hồn người chiến sĩ thổn thức, nỗi nhớ trỗi dậy:
” Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”
Điệp từ ” nghe” được đặt ở đầu câu càng nhấn mạnh thêm những trạng thái trong lòng người chiến sĩ khi thổn thức bởi tiếng gà. Tiếng gà trưa làm cho cảnh vật, âm thanh trở nên đa dạng, sinh động hơn. Nắng trở nên có hồn hơn bởi thiên nhiên, con người dường như cảm nhận được nét tươi mới trong thiên nhiên, thêm niềm tin hơn giữa chiến trường khắc nghiệt. Tiếng gà mang yêu thương đến khiến đôi bàn chân mệt mỏi thường ngày dần tan biến thay vào đó là sự phấn chấn, tiếp thêm nghị lực và sức mạnh cho chiến sĩ. Tiếng gà còn mang bao nỗi niềm tuổi thơ, đánh thức những kí ức của ngày xưa bên bà với ổ trứng hồng trong tác giả, đó là những kỉ niệm đẹp, luôn tràn ngập, cất dấu trong cháu biết bao lâu, này tiếng gà bà ùa về bao kí ức tuyệt diệu ấy. Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác từ thính giác sang xúc giác và cả những chuyển đổi tinh vi trong tâm hồn đã tạo nên những câu thơ đầy ấn tượng.
Tiếng gà làm cảnh vật thay đổi mà còn người cũng đổi thay, từ đời sống đi vào bản thể gợi nên những cùng bậc trong tình cảm của tác giả. Tiếng gà trưa vượt không gian và thời gian đã trở về bên cháu ,bên bà với biết bao điều bình dị thân thương. Nhắc đến làng quê việt là nghĩ đến cây đa, bến nước, cánh đồng dòng sông hay tiếng gà gáy mỗi sớm mai. Tiếng gà trở nên thân thuộc mà bao nhà thơ đã viết nên những xúc cảm chân thành ấy. Đến với Xuân Quỳnh tiếng mang đầy ý nghĩa, ẩn sâu trong tiếng cục tác thân quen ấy là cả một khung trời kí ức, là tình yêu thiết tha của người bà, là sự kính trọng yêu thương của cháu gửi đến bà. Và rộng hơn nữa đó là tình yêu quê hương, tổ quốc, thân thương.
Chỉ với 6 câu thơ viết theo thể 5 chữ không gò bó mà Xuân Quỳnh đã tạo nên được nhịp điệu đầy hứng khởi, tự nhiên. Khổ thơ hay và sinh động trong cái hồn của âm thanh và lòng người.
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
Tiếng gà trưa là bài thơ nhẹ nhàng mà sâu lắng về tình yêu quê hương, đất nước, trong khổ thơ cuối của bài, người cháu đã thể hiện tình cảm kính yêu đối với người bà của mình. Em hãy trình bày cảm nghĩ của em về khổ thơ cuối của bài thơ Tiếng gà trưa.
I. Dàn ý chi tiết
1.
Mở bài
Giới thiệu khổ thơ cuối bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh: Nhà thơ Xuân Quỳnh đã tái hiện một vẻ đẹp tâm hồn của những người lính vừa chân thực lại vừa giản dị trong tác phẩm “Tiếng gà trưa”. Đặc biệt ta cảm nhận rõ vẻ đẹp đó qua khổ cuối của bài thơ
2. Thân bài
– Hoàn cảnh sáng tác bài thơ: Đứng trước hoàn cảnh khốc liệt của đất nước, các thanh niên Việt Nam đã lên đường nhập ngũ, mang trong mình ý chí quyết tâm “xẻ dọc Trường Sơn” để đánh Mỹ. Tác giả Xuân Quỳnh hay nhân vật trữ tình trong bài thơ chính là một người chiến sĩ trẻ đang tham gia nhiệm vụ đó và đang cùng đồng đội lên đường vào chiến trường miền Nam chiến đấu
-Mục đích chiến đấu giản dị và cao cả của người chiến sĩ: Điệp từ “vì” được lặp lại tới bốn lần trong khổ thơ đã nhấn mạnh rõ mục đích chiến đấu của người chiến sĩ, những mục đích của anh thật giản dị, tự nhiên nhưng cũng rất cao cả và vinh quang: vì tiếng gà trưa, vì bà, vì xóm làng và hơn hết là vì Tổ quốc
-Tình yêu đối với bà, quê hương, đất nước: Tiếng gọi “Bà ơi!” vang lên như một tiếng nấc nghẹn ngào của một đứa cháu nhỏ, tiếng gọi ấy ngân dài trong nỗi nhớ bà, và nhớ quê nhà. Có thể thấy tác giả là một người rất yêu thương và kính trọng bà, chấp nhận mọi gian khổ để bảo vệ bình yêu cho bà
Tinh thần và ý chí chiến đấu của người lính: Chính tiếng gà “cục tác” đã gợi nhớ và nhắc nhở, thôi thúc cho người chiến sĩ trẻ chiến đấu bằng mọi giá để bảo vệ bình yên đất nước, thanh bình cho quê hương
3. Kết bài
Khẳng định ý nghĩa khổ thơ cuối bài: Với giọng thơ nhẹ nhàng, tâm tình sâu lắng và gần gũi, mộc mạc, khổ cuối bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh đã cho ta thấm thía được tình yêu quê hương, đất nước của tác giả
II. Bài tham khảo
Có thể thấy, trong văn học Việt Nam, hình tượng người lính từ lâu đã trở thành một nguồn cảm hứng sáng tác cho các nhà văn, nhà thơ. Người lính Việt Nam lên đường để bảo vệ tình yêu quê hương, Tổ quốc, bảo vệ xóm làng và những điều bình dị nhất. Nhà thơ Xuân Quỳnh đã tái hiện một vẻ đẹp tâm hồn của những người lính vừa chân thực lại vừa giản dị trong tác phẩm “Tiếng gà trưa”. Đặc biệt ta cảm nhận rõ vẻ đẹp đó qua khổ cuối của bài thơ.
Bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh đất nước ta bước vào những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ trên phạm vi cả nước. Sau khi thua tại chiến trường miền Nam, giặc Mỹ điên cuồng mở rộng cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc với các loại máy bay ném bom nhằm phá hoại hậu phương lớn của tiền tuyến miền Nam. Đứng trước hoàn cảnh khốc liệt của đất nước, các thanh niên Việt Nam đã lên đường nhập ngũ, mang trong mình ý chí quyết tâm “xẻ dọc Trường Sơn” để đánh Mỹ.
Tác giả Xuân Quỳnh hay nhân vật trữ tình trong bài thơ chính là một người chiến sĩ trẻ đang tham gia nhiệm vụ đó và đang cùng đồng đội lên đường vào chiến trường miền Nam chiến đấu. Tiếng gà trưa văng vẳng trên đường hành quân đã gợi cho người chiến sĩ trẻ nhớ về những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ và người bà thân thương. Chính tình cảm gia đình và quê hương đã làm sâu sắc thêm tình yêu đất nước trong con người tác giả. Trong khổ cuối bài thơ, người chiến sĩ trẻ đã gửi lời tâm sự chân thành tới người bà kính yêu nơi hậu phương:
“Cháu chiến đấu hôm nay…
Ổ trứng hồng tuổi thơ”
Điệp từ “vì” được lặp lại tới bốn lần trong khổ thơ đã nhấn mạnh rõ mục đích chiến đấu của người chiến sĩ, những mục đích của anh thật giản dị, tự nhiên nhưng cũng rất cao cả và vinh quang: vì tiếng gà trưa, vì bà, vì xóm làng và hơn hết là vì Tổ quốc. Từ tình cảm bà cháu, cho tới tình yêu xóm làng và to lớn như tình yêu Tổ Quốc đều được thể hiện bằng ngôn từ giản dị, thân thương như lời ăn tiếng nói hàng ngày. Tất cả được bắt nguồn từ tình cảm chân thực, giản dị chân chất và mộc mạc nơi quê hương, nó đã vun đắp tình yêu và là động lực để người chiến sĩ vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, thử thách để chiến đấu và chiến thắng kẻ thù. Tiếng gọi “Bà ơi!” vang lên như một tiếng nấc nghẹn ngào của một đứa cháu nhỏ, tiếng gọi ấy ngân dài trong nỗi nhớ bà, và nhớ quê nhà. Có thể thấy tác giả là một người rất yêu thương và kính trọng bà, chấp nhận mọi gian khổ để bảo vệ bình yêu cho bà, giữ nguyên vẹn những kỉ niệm tuổi thơ về tiếng gà cục tác. Chính tiếng gà “cục tác” đã gợi nhớ và nhắc nhở, thôi thúc cho người chiến sĩ trẻ chiến đấu bằng mọi giá để bảo vệ bình yên đất nước, thanh bình cho quê hương.
Với giọng thơ nhẹ nhàng, tâm tình sâu lắng và gần gũi, mộc mạc, khổ cuối bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh đã cho ta thấm thía được tình yêu quê hương, đất nước của tác giả. Đồng thời thể hiện mục đích và ý chí quyết tâm chiến đấu của người chiến sĩ trẻ.
Từ khóa tìm kiếm:
- cảm nhận của em về khổ thơ cuối của bài thơ tiếng gà trưa
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
Tiếng gà gọi ổ trong buổi hành quân trưa đã gọi về bao cảm xúc thân quen cùng những kí ức tuổi thơ của người lính, người cháu. Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ đầu của bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh để thấy được những tình cảm thân thương mà đầy xúc động này.
I. Dàn ý chi tiết
1.
Hướng dẫn
Mở bài
– Giới thiệu tác giả, tác phẩm, khổ thơ đầu
+ Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền văn học hiện đại Việt Nam.
+ “Tiếng gà trưa” là bài thơ hay viết về tình bà cháu.
+ Khổ thơ đầu tiên cho thấy sự tinh tế trong nét bút của Xuân Quỳnh.
2. Thân bài
-Trong vô vàn âm thanh khác nhau của cuộc sống, người chiến sĩ chú ý tới âm thanh của tiếng gà bởi đó là âm thanh quen thuộc của làng quê, dự báo điều tốt lành.
-Hoàn cảnh nghe thấy âm thanh tiếng gà trưa: trên đường hành quân, dừng chân tại một xóm nhỏ bình yên, nghe thấy tiếng gà” nhảy ổ”
-Âm thanh tiếng gà được ghi lại một cách chân thực, tự nhiên: “Cục…cục tác cục ta”
-Điệp từ “nghe” và biện pháp nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác tạo nên những cung bậc cảm xúc khác nhau: tiếng gà làm xao động nắng trưa, làm bàn chân đỡ mỏi, gọi về tuổi thơ. Âm thanh tiếng gà được cảm nhân từ thính giác đến thị giác, xúc giác và tâm hồn.
1. Kết bài
Nêu cảm nghĩ về khổ thơ đầu
+ Tiếng gà trưa là một âm thanh bình dị của làng quê, khơi gợi những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ của người chiến sĩ.
+ Điệp từ “nghe” kết hợp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, nhịp thơ biến đổi linh hoạt tạo nên tính nhịp điệu cho khổ thơ.
II. Bài tham khảo
Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền văn học hiện đại Việt Nam. Đó là một hồn thơ trẻ trung, sôi nổi, nhưng cũng rất chân thành, đằm thắm và tha thiết. “Tiếng gà trưa” là bài thơ xuất sắc của Xuân Quỳnh viết về tình cảm bà cháu. Đặc biệt, khổ thơ đầu tiên đã cho người đọc thấy được sự tinh tế trong nét bút của Xuân Quỳnh:
“Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
Cục …cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”
Trong vô vàn âm thanh khác nhau của cuộc sống, người chiến sĩ chú ý đến âm thanh của tiếng gà bởi đây là âm thanh rất quen thuộc, gần gũi của làng quê, như dự báo cho những điều tốt lành. Người chiến sĩ nghe thấy tiếng gà trong một hoàn cảnh đặc biệt. Trên đường hành quân, khi dừng chân bên một xóm nhỏ thanh bình, người chiến sĩ đã nghe thấy tiếng gà “nhảy ổ”. Âm thanh tiếng gà được tác giả ghi lại hết sức tự nhiên, chân thực: “Cục…cục tác cục ta”. Giọng thơ nhẹ nhàng, bâng khuâng. Tiếng gà nhảy ổ đã trở thành tiếng quê hương, tiếng hậu phương như chào đón, như vẫy gọi người chiến sĩ, khơi gợi biết bao kỉ niệm tuổi thơ:
“Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”
Điệp từ “nghe” được nhắc lại ở đầu các câu thơ kết hợp với nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đã làm cho cảm nhận của tác giả trở nên tinh tế. Sau mỗi từ “nghe” lại mở ra một dòng cảm xúc mới. Âm thanh tiếng gà làm “xao động nắng trưa”, không gian như bừng tỉnh, như cựa quậy. Tưởng như có làn gió mát thổi qua tâm hồn. Nghe tiếng gà làm cho ” bàn chân đỡ mỏi”. Âm thanh của tiếng gà làm cho người chiến sĩ thấy bớt mệt mỏi, đó là những giây phút hiếm hoi mà người chiến sĩ tìm thấy sự bình yên trong tâm hồn trong hoàn cảnh chiến tranh đang xảy ra ác liệt để người lính có thêm sức mạnh, vượt qua những chông gai, sẵn sàng dấn thân vào khói lửa. Và tiếng gà cũng đánh thức tâm hồn người chiến sĩ, những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ êm đềm đang ùa về, dòng cảm xúc trào dâng mãnh liệt. Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác tài tình. Tiếng gà được cảm nhận bằng thính giác sau đó chuyển sang thị giác, xúc giác và cuối cùng là tâm hồn. Điều đó cho thấy sự tinh tế trong ngòi bút của Xuân Quỳnh.
Tiếng gà trưa là một âm thanh vô cùng bình dị và thân thuộc của làng quê, là âm thanh khơi gợi về những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ của người chiến sĩ. Điệp từ “nghe”cùng với nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, giọng thơ biến đổi linh hoạt đã góp phần tạo nên một đoạn thơ hay, giàu tính nhịp điệu và cảm xúc.
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương là bài thơ rất hay trong chương trình lớp 7, trong bài này sử dụng những biện pháp nghệ thuật, tu từ, xem bên dưới để biết tác giả đã sử dụng chúng hiệu quả như thế nào.
Tác giả – Tác phẩm
Hồ Xuân Hương, sống ở khoảng cuối thế kỉ 18 đầu thế kỉ 19. Bà được mệnh danh là “bà chúa thơ Nôm” với những bài thơ Nôm viết về người phụ nữ nổi tiếng. Hồ Xuân Hương là một trong những nhà thơ tiêu biểu của văn học trung đại Việt Nam với những giá trị cho đến tận ngày nay. Cuộc đời Hồ Xuân Hương trải qua nhiều thăng trầm, sống ở thời kì Lê mạt – Nguyễn Sơ, đây được coi là giai đoạn với nhiều biến động trong xã hội. Tuy nhiên, dù ở thời kì cuối phong kiến bà vẫn có cuộc sống êm đềm ở chốn phồn hoa – cổ Nguyệt đường ven Tây hồ. Bà là một người phụ nữ thông minh, tài giỏi, có thiên phú về thơ ca đồng thời cũng hiểu biết rộng và giao du với nhiều nhà thơ, nhà văn lúc bấy giờ. Tuy nhiên trong con đường tình duyên, bà lại không mấy suôn sẻ, đều làm lẽ qua hai đời chồng và hạnh phúc cũng ngắn ngủi.
Các sáng tác của Hồ Xuân Hương luôn để lại những giá trị ý nghĩa sâu sắc. Các đề tài luôn xoay quanh tình yêu gia đình, quê hương, đất nước. Tuy nhiên khi nhắc đến thơ Nôm không thể không nhắc tới những bài thơ viết về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Có thể nói thơ Hồ Xuân Hương khi viết về người phụ nữ cũng chính là tiếng lòng của bà, tiếc thay cho thân phận chính mình. Trong đó vừa có sự hóm hỉnh, sâu cay vừa có gì đó xót xa, từng trải nhưng không kém phần ngạo nghễ. Các tập thơ nổi tiếng như “Xuân Hương thi tập”, “Lưu hương ký”…
-Hoàn cảnh sáng tác bài “Bánh trôi nước”: là một người phụ nữ sống trong thời kì phong kiến, bà tiếp xúc với nhiều người dân lao động nghèo, đặc biệt là những người phụ nữ bị áp bức bất công. Trong xã hội đó luôn đề cao tinh thần trọng nam khinh nữ, chế độ đa thê đa thiếp khiến cho người phụ nữ bị rè rúng, sống cuộc đời bị hắt hủi, đau thương. Chính vì thương thay cho số phận bất hạnh của những người phụ nữ đó bà đã chiêm nghiệm và viết nên bài “Bánh trôi nước”.
Giá trị nội dung
Bài thơ “Bánh trôi nước” có giá trị nội dung, ý nghĩa sâu sắc. Thông qua hình ảnh chiếc bánh trôi với nhiều tầng nghĩa, được miêu tả thực, Hồ Xuân Hương đã làm hiện rõ hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa.
Bài thơ là tiếng lòng cảm thông, xót xa không chỉ cho thân phận người phụ nữ mà còn là cho chính bản thân mình. Sống ở thời kì mà xã hội không có chỗ cho người phụ nữ lên tiếng nên bà chỉ còn cách gửi gắm nỗi lòng vào những vần thơ. Thân phận người phụ nữ hiện lên với những bất hạnh, khổ đau, lênh đênh, lận đận không thể làm chủ cho chính mình. Song người con gái ấy vẫn một lòng son sắt, thủy chung. Vẻ đẹp đó thật đáng ngợi ca.
Biện pháp nghệ thuật sử dụng trong bài Bánh trôi nước
Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ Bánh trôi nước gồm có:
-Ẩn dụ: tác giả mượn hình ảnh bánh trôi nước để nói về thân phận của những người con gái xưa dù tài hoa, xinh đẹp trong xã hội xưa mà số phận lênh đênh trôi nổi, số phận của họ lại bị phụ thuộc vào những kẻ khác.
-Thành ngữ: “bảy nổi ba chìm” mục đích để nói về cuộc đời đầy lận đận, bấp bênh của những người phụ nữ của những kiếp hồng nhan bạc phận của phụ nữ xưa.
– Điệp từ sử dụng từ “vừa” trong câu “thân em vừa trắng lại vừa tròn” nói lên những người phụ nữ xưa đều rất tài giỏi và xinh đẹp.
Dàn ý phân tích tác phẩm
-Hình ảnh bánh trôi nước:
+ Bánh trôi nước là loại bánh nổi tiếng của miền bắc. Hình dáng bên ngoài: trắng, tròn.
+Cách làm bánh: Lớp bên ngoài là lớp vỏ bánh được nặn tròn, nhân bên trong màu đỏ. Luộc bánh để qua mấy lần chìm nổi thì mới chín và ngon. Khi nặn bánh độ tròn méo như nào phụ thuộc vào tay người nặn. Khi chín vỏ bánh mềm và nhân bên trong vẫn không hề bị méo.
-Hình ảnh người phụ nữ:
+ Cách dùng: thông qua hình ảnh bánh trôi nước để liên hệ đến thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
+ Hình ảnh bên ngoài của bánh trắng tròn đại diện cho vẻ đẹp hình thức của người con gái. Hình ảnh “bảy nổi ba chìm” chỉ số phận của họ lênh đênh lận đận. “Rắn nát” hay hạnh phúc đều phụ thuộc vào tay người đàn ông trong xã hội.
Các em theo dõi bên dưới để tìm kiếm thêm nhiều bài soạn văn cũng như một số bài văn mẫu hay trong chương trình Ngữ Văn Lớp 7. Chúc các em học tốt Ngữ Văn 7.
” Cảm nhận về bài thơ Bánh trôi nước
--- Bài cũ hơn ---
Bạn đang xem chủ đề Biện Pháp Nghệ Thuật Trong Bài Tiếng Gà Trưa trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!
Quảng Cáo
Chủ đề xem nhiều
Bài viết xem nhiều
Từ khóa » Khổ Thơ đầu Của Bài Tiếng Gà Trưa Sử Dụng Biện Pháp Nghệ Thuật Gì
-
Biển Pháp Nghệ Thuật Nào được Sử Dụng Trong Khổ Thơ đầu Bài ...
-
Nêu Biện Pháp Nghệ Thuật Và Nêu Tác Dụng Của Biện Pháp ... - Hoc24
-
Chỉ Ra Và Phân Tích Giá Trị Nghệ Thuật Trong Khổ Thơ đầu Của Bài Thơ ...
-
Trong Bài Tiếng Gà Trưa Của Khổ Thơ đầu Tác Giả đã Sử Dụng Biện ...
-
Chỉ Ra Biện Pháp Nghệ Thuật Và Nội Dung Cảm Xú Của Từng Khổ ...
-
Nêu Tác Dụng Các Biện Pháp Tu Từ Trong Khổ Thơ đầu Của Bài Thơ Tiếng ...
-
Khổ Thơ Cuối Của Bài Thơ Tiếng Gà Trưa, Tác Giả đã Sử Dụng Nghệ ...
-
Trong Khổ Thơ đầu Bài Tiếng Gà Trưa, Tác Giả đã Sử Dụng Biện Pháp ...
-
Biện Pháp Tu Từ Trong Bài Thơ Tiếng Gà Trưa - Toploigiai
-
Top #10 Biện Pháp Nghệ Thuật Trong Bài Tiếng Gà Trưa Xem ...
-
Top #10 Biện Pháp Nghệ Thuật Của Bài Tiếng Gà Trưa ? Please Wait
-
Biện Pháp Nghệ Thuật Chủ Yêu Nào được Sử Dụng Trong Khổ Thơ ...
-
Xác định Và Nêu Tác Dụng Của Biện Pháp Nghệ Thuật được ... - Học Tốt