Biến Số Điện Tích Cực đại Trọng Mạch. - Công Thức Vật Lý
Có thể bạn quan tâm
Điện tích cực đại trong mạch. Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết.
AdvertisementĐiện tích cực đại trong mạch
Q0
Khái niệm:
Q0 là điện tích cực đại trong mạch.
Đơn vị tính: Coulomb (C)
Hãy chia sẻ cho bạn bè nếu nếu tài liệu này là hữu ích nhé
Chia sẻ qua facebook
Hoặc chia sẻ link trực tiếp:
congthucvatly.com/bien-so-dien-tich-cuc-dai-trong-mach-219
Làm bài tập về Điện tích cực đại trong mạchChủ Đề Vật Lý
VẬT LÝ 12 CHƯƠNG IV: Dao động và sóng điện từ. Bài 1: Mạch dao động LC Vấn đề 1: Những khái niệm cơ bản về mạch dao động LC. Vấn đề 2: Viết phương trình dao động của điện tích, cường độ dòng điện và hiệu điện thế. Vấn đề 3: Năng lượng trong dao động điện từ.Biến Số Liên Quan
Điện áp (hiệu điện thế) cực đại trong mạch
U0
Khái niệm:
U0 là điện áp (hiệu điện thế) cực đại trọng mạch.
Đơn vị tính: Volt (V)
Xem chi tiếtĐiện tích cực đại trong mạch
Q0
Khái niệm:
Q0 là điện tích cực đại trong mạch.
Đơn vị tính: Coulomb (C)
Xem chi tiếtĐiện tích cực đại trong mạch
Q0
Khái niệm:
Q0 là điện tích cực đại trong mạch.
Đơn vị tính: Coulomb (C)
Xem chi tiếtNăng lượng điện trường
WC
Khái niệm:
Năng lượng điện trường là năng lượng do tụ điện dự trữ được trong quá trình tích điện.
Đơn vị tính: Joule (J)
Xem chi tiếtĐiện tích cực đại trong mạch
Q0
Khái niệm:
Q0 là điện tích cực đại trong mạch.
Đơn vị tính: Coulomb (C)
Xem chi tiếtCông Thức Liên Quan
Tần số góc của dao động điện từ trong mạch LC - vật lý 12
ωđiện từ=1LC=2πfđiện từ=2πT=I0q0
Mạch dao động gồm 2 bộ phận chính là cuộn cảm và tụ điện.Khi ta lắp mạch gồm 2 bộ phận trên thì ta được một mạch dao động .Có hai cách kích thích đó là tích điện cho tụ hoặc thay đổi từ trường của cuộn cảm.
Khi bỏ qua điện trở của dây dẫn ta thu được mạch dao động lí tưởng lúc này u,q,i trong mạch biến thiên điều hòa theo t và cùng tần số góc khi cộng hưởng điện
Chú thích:
ωđiện từ: tần số góc của dao động điện từ (rad/s)
L: độ tự cảm của cuộn cảm (H)
C: điện dung của tụ điện (F)
Xem chi tiếtPhương trình q và i trong mạch LC - vật lý 12
q=Q0cos(ωt+φ) , i=q'=I0cos(ωt+φ+π2)
với ω=1LC
Phát biểu: Điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng i trong mạch dao động biến thiên điều hòa theo thời gian. Trong đó, i sớm pha π2 so với q.
Chú thích:
q: điện tích của một bản tụ điện (C)
Q0: điện tích cực đại của bản tụ điện (C)
ω: tần số góc của dao động (rad/s)
φ: pha ban đầu của dao động (rad)
i: cường độ dòng điện trong mạch (A)
I0=ω.Q0: cường độ dòng điện cực đại (A)
Chú ý:
- Khi t=0 nếu q đang tăng (tụ điện đang tích điện) thì φq<0; nếu q đang giảm (tụ điện đang phóng điện) thì φq>0.
- Khi t=0 nếu i đang tăng thì φi<0; nếu i đang giảm thì φi>0.
Với φi=φq+π2
Xem chi tiếtMối quan hệ giữa U và các đại lượng trọng mạch dao động LC - vật lý 12
U0=Q0C=I0ωC=ω.L.I0=I0.LC=U2
Chú thích:
U0: điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện (V)
Q0: điện tích cực đại (C)
C: điện dung của tụ điện (F)
I0: cường độ dòng điện cực đại (A)
ω: tần số góc của dao động (rad/s)
L: độ tự cảm của ống dây (H)
Xem chi tiếtMối quan hệ giữa tần số góc với dòng điện cực đại trọng mạch LC - vật lý 12
ω=IoQo⇒Io=ω.Qo=U0CL=I2
Chú thích:
ω: tần số góc của dao động điện từ trong mạch (rad/s)
Q0: điện tích cực đại của tụ điện (C)
I0: cường độ dòng điện cực đại (A)
Xem chi tiếtCông thức độc lập với thời gian giữa cường độ dòng điện và điện tích - vật lý 12
qQ02+iI02=1
Phát biểu: Dòng điện và điện tích trong mạch là hai đại lượng vuông pha nhau, trong đó i sớm pha π2 so với điện tích q.
Chú thích:
q: điện áp tức thời (C)
Q0: điện áp cực đại (C)
i: cường độ dòng điện tức thời (A)
I0: cường độ dòng điện cực đại (A)
Xem chi tiếtHệ thức độc lập của điện tích trong mạch dao động LC - vật lý 12
Q02=q2+iω2
i=±ωQ02-q2=±CLU02-u2
Chú thích:
i: cường độ dòng điện tức thời trong mạch (A)
q: điện tích tức thời của tụ điện (C)
Q0: điện tích cực đại của tụ điện (C)
ω: tần số góc của dao động (rad/s)
Xem chi tiếtNăng lượng điện trường của tụ điện - vật lý 12
WC=q22C=Cu22=12L(I02-i2)
WCmax=Q022C=CU022
Phát biểu: Tụ điện chứa điện tích và điện trường trong tụ điện sinh ra năng lượng để dịch chuyển điện tích trong mạch. Do đó tụ điện có năng lượng điện trường.
Chú thích:
WC, WCmax: năng lượng điện trường và năng lượng điện trường cực đại của tụ điện (J)
q,Q0: điện tích và điện tích cực đại của tụ điện (C)
C: điện dung của tụ điện (F)
i,I0: cường độ dòng điện tức thời và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm (C)
L: độ tự cảm của cuộn cảm (H)
Xem chi tiếtSự tương quan giữa dao động điện từ và dao động cơ - vật lý 12
x↔q ; v↔i ;k↔1C;m↔Lμcản↔R ; F↔u
Sự tương quan giữa các đại lượng:
Sự tương quan giữa các công thức:
Xem chi tiếtCâu Hỏi Liên Quan
Xác định chu kì dao động của mạch LC khi biết điện tích cực đại và dòng điện cực đại.
Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10-6C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1πA. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtĐiện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian như thế nào?
Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtDao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được hình thành là do hiện tượng nào sau đây ?
Dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được hình thành là do hiện tượng nào sau đây ?
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtCường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị cực đại là?
Mạch dao động điện từ dao động tự do với tần số góc là ω. Biết điện tích cực đại trên tụ điện là q0. Cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị cực đại là
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtTrong một mạch dao động điện từ không lí tưởng, đại lượng có thể coi như không đổi theo thời gian là
Trong một mạch dao động điện từ không lí tưởng, đại lượng có thể coi như không đổi theo thời gian là
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtBiểu thức liên hệ giữa cường độ dòng điện cực đại và hiệu điện thế cực đại là?
Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện, I0 là cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm. Biểu thức liên hệ giữa U0 và I0 của mạch dao động LC là
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtKhi mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ thì quá trình nào sau đây diễn ra?
Khi mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ thì quá trình nào sau đây diễn ra?
Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiếtTrong dao động điện từ và dao động cơ học, cặp đại lượng cơ - điện nào sau đây có vai trò không tương đương nhau ?
Trong dao động điện từ và dao động cơ học, cặp đại lượng cơ - điện nào sau đây có vai trò không tương đương nhau ?
Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiếtSo sánh giữa dao động điều hòa và dao động điện từ.
Chọn câu trả lời đúng. Dao động điện từ và dao động cơ học
Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiếtTrong mạch dao động, dòng điện trong mạch có đặc điểm nào sau đây?
Trong mạch dao động, dòng điện trong mạch có đặc điểm nào sau đây ?
Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiếtCông thức liên hệ giữa cường độ dòng điện cực đại và điện tích cực đại là?
Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Nếu gọi I0 là cường dòng điện cực đại trong mạch, thì hệ thức liên hệ điện tích cực đại trên bản tụ điện q0 và I0 là
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtTrong mạch dao động điện từ tự do LC. So với dòng điện trong mạch thì điện áp giữa hai bản tụ điện luôn?
Trong mạch dao động điện từ tự do LC, so với dòng điện trong mạch thì điện áp giữa hai bản tụ điện luôn
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtXác định độ tự cảm L của cuộn dây là bao nhiêu?
Dòng điện trong mạch dao động LC có biểu thức: i=65sin(2500t+π/3)mA. Tụ điện trong mạch có điện dung C = 750nF. Độ tự cảm L của cuộn dây là
Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiếtĐộ tự cảm L của cuộn dây là bao nhiêu? Mạch dao động LC.
Dòng điện trong mạch LC có biểu thức i=0,01cos(2000t)mA. Tụ điện trong mạch có điện dung C = 10 (μF) . Độ tự cảm L của cuộn dây là
Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiếtXác định điện tích cực đại của mạch LC.
Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L. Điện trở thuần của mạch R = 0. Biết biểu thức của dòng điện qua mạch là i=4.10-2cos(2.107t)A. Điện tích cực đại là
Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiếtCường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch dao động LC là bao nhiêu?
Mạch dao động gồm tụ C có hiệu điện thế cực đại là 4,8V; điện dung C = 30nF; độ tự cảm L = 25mH. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiếtTần số dao động điện từ tự do trong khung là bao nhiêu?
Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện dao động tự do. Điện tích cực đại trên bản tụ là q0=2.10-6C và dòng điện cực đại trong mạch là I0=0,314A. Lấy π2=10. Tần số dao động điện từ tự do trong khung là
Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiếtMạch dao động LC có hệ số tự cảm của cuộn dây là 0,2H. Điện dung C của tụ điện là bao nhiêu?
Trong một mạch dao động cường độ dòng điện dao động là i=0,01cos100πt A. Hệ số tự cảm của cuộn dây là 0,2H. Điện dung C của tụ điện là
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtXác định chu kì dao động của mạch LC khi biết cường độ dòng điện cực đại và điện tích cực đại
Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtXác định chu kì dao động của mạch LC là bao nhiêu?
Một khung dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ điện q0=10-5C và cường độ dòng điện cực đại trong khung là Io=10A. Chu kỳ dao động của khung dao động là
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtCường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch LC là bao nhiêu?
Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm 10 μH, điện trở không đáng kể và tụ điện có điện dung 12000 pF, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 6V. Cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch là
Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiếtMạch dao động LC, tụ C có hiệu điện thế cực đại là 5V, điện dung C = 6 nF, độ tự cảm L = 25 mH. Cường độ hiệu dụng trong mạch là?
Mạch dao động LC, tụ C có hiệu điện thế cực đại là 5V, điện dung C = 6 nF, độ tự cảm L = 25 mH. Cường độ hiệu dụng trong mạch là
Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiếtVật lý 12. Xác định cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch LC?
Mạch dao động điện từ LC, tụ điện có điện dung C = 40 nF và cuộn cảm L = 2,5 mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 5 V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtXác định cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây có giá trị bao nhiêu? Lý 12, mạch dao động LC.
Một mạch dao động LC lí tưởng với tụ điện có điện dung C=5μF và cuộn dây có độ tự cảm L = 50 mH. Hiệu điện thế cực đại trên tụ là 6 V. Khi hiệu điện thế trên tụ là 4 V thì cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây có giá trị bao nhiêu
Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiếtKhi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng?
Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng
Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiếtXác định điện tích trên tụ điện là bao nhiêu khi biết cường độ dòng điện tức thời.
Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10-9C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10-6A thì điện tích trên tụ điện là bao nhiêu?
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtXác định tần số dao động điện từ tự do của mạch LC là bao nhiêu?
Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 10-8C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là
Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiếtXác định mối quan hệ giữa hiệu điện thế cực đại và cường độ dòng điện cực đại trong mạch LC.
Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Gọi U0, I0 lần lượt là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch thì
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtTrong mạch LC khi hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng
Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng
Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiếtKhi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng nhau. Xác định tỉ số dòng điện trong mạch thứ nhất và mạch thứ hai là?
Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2=2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q(0<q<Q0) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là
Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiếtHệ thức liên hệ giữa u và i trong mạch dao động LC là?
Trong một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Gọi L là độ tự cảm và C là điện dung của mạch. Tại thời điểm t, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u và cường độ dòng điện trong mạch là i. Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện và I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức liên hệ giữa u và i là
Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiếtTần số dao động được tính theo công thức nào sao đây.
Dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Tần số dao động được tính theo công thức
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtTại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện qua mạch bằng không. Biểu thức của điện tích trên tụ là?
Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 40pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,25mH, cường độ dòng điện cực đại là 50mA. Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện qua mạch bằng không. Biểu thức của điện tích trên tụ là
Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiếtBiểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có dạng?
Cho mạch dao động điện từ tự do gồm tụ có điện dung C=1μF. Biết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là i=20cos(1000t+π2) mA. Biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có dạng?
Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiếtVật lý 12. Dao động điện từ. Biểu thức cường độ dòng điện trong khung là?
Một mạch dao động LC. Hiệu điện thế hai bản tụ là u=5cos(104.t) (V), điện dung C=0,4μF. Biểu thức cường độ dòng điện trong khung là
Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiếtBiểu thức điện tích của tụ là? Vật lý 12. Dao động điện từ.
Trong một mạch dao động LC, tụ điện có điện dung là 5μF, cường độ tức thời của dòng điện là i=0,05sin(2000t) (A). Biểu thức điện tích của tụ là
Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiếtMạch dao động LC gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1mH có điện trở R, tụ điện có điện dung C=1uF. Để duy trì hiệu điện thế cực đại ở hai cực của tụ điện
Mạch dao động LC gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1mH có điện trở R, tụ điện có điện dung C=1μF . Để duy trì hiệu điện thế cực đại ở hai cực của tụ điện U0=6 V, người ta phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình sau mỗi chu kì là 10 mW. Giá trị của điện trở R của cuộn dây là
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtPhát biểu nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng điện trường tức thời trong mạch dao động?
Chọn điều kiện ban đầu thích hợp để điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC có dạng q=q0cosωt. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng điện trường tức thời trong mạch dao động?
Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiếtTrong mạch dao động LC lí tưởng năng lượng điện từ trường của mạch dao động như thế nào?
Trong mạch dao động LC lí tưởng năng lượng điện từ trường của mạch dao động
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtKhi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì điện tích các bản tụ có độ lớn là?
Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của một bản tụ biến thiên theo thời gian theo hàm số q=q0cosωt. Khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì điện tích các bản tụ có độ lớn là
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtTrong mạch dao động điện từ tự do, năng lượng từ trường trong cuộn dây biến thiên điều hoà với tần số góc?
Trong mạch dao động điện từ tự do, năng lượng từ trường trong cuộn dây biến thiên điều hoà với tần số góc
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtMạch dao động với tần số là f thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn như thế nào?
Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, mạch dao động với tần số là f thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn như thế nào?
Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiếtVật lý 12. Năng lượng cực đại của từ trường tập trung ở cuộn dây tự cảm trong khung nhận giá trị nào sau đây? Hướng dẫn chi tiết theo từng bài.
Tụ điện ở khung dao động có điện dung C=2,5μF, hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện có giá trị cực đại là 5V. Khung gồm tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L. Năng lượng cực đại của từ trường tập trung ở cuộn dây tự cảm trong khung nhận giá trị nào sau đây
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtXác định năng lượng điện trường trong mạch biến đổi điều hoà với chu kì là?
Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC có chu kì 2.10-4s. Năng lượng điện trường trong mạch biến đổi điều hoà với chu kì là
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtVật Lý 12:: Trắc nghiệm lý thuyết: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì ?
Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì
Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiếtHiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là?
Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125μF và một cuộn cảm có độ tự cảm 50μH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtXác nhận nội dung
Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!
Chính xác Không chính xác Báo LỗiCông thức liên quan
Tần số góc của dao động điện từ trong mạch LC - vật lý 12ωđiện từ=1LC=2πfđiện từ=2πT=I0q0
Phương trình q và i trong mạch LC - vật lý 12q=Q0cos(ωt+φ) , i=q'=I0cos(ωt+φ+π2)
với ω=1LC
Mối quan hệ giữa U và các đại lượng trọng mạch dao động LC - vật lý 12U0=Q0C=I0ωC=ω.L.I0=I0.LC=U2
Mối quan hệ giữa tần số góc với dòng điện cực đại trọng mạch LC - vật lý 12ω=IoQo⇒Io=ω.Qo=U0CL=I2
Công thức độc lập với thời gian giữa cường độ dòng điện và điện tích - vật lý 12qQ02+iI02=1
Hệ thức độc lập của điện tích trong mạch dao động LC - vật lý 12Q02=q2+iω2
i=±ωQ02-q2=±CLU02-u2
Năng lượng điện trường của tụ điện - vật lý 12WC=q22C=Cu22=12L(I02-i2)
WCmax=Q022C=CU022
Sự tương quan giữa dao động điện từ và dao động cơ - vật lý 12x↔q ; v↔i ;k↔1C;m↔Lμcản↔R ; F↔u
Biến số liên quan
Điện áp (hiệu điện thế) cực đại trong mạchU0
Điện tích cực đại trong mạchQ0
Điện tích cực đại trong mạchQ0
Năng lượng điện trườngWC
Điện tích cực đại trong mạchQ0
Từ điển Phương Trình Hoá Học
H2O+NaClO+CO2 → NaHCO3+HClO C2H4+H2O → C2H5OH CH3CHO+Ag(NH3)2OH → Ag+H2O+NH3+CH3COONH4 H2SO4+H2NCH2COONa → Na2SO4+(HOOCCH2NH3)2SO4 H2S+KOH → H2O+K2SLiên Kết Chia Sẻ
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
qh88Dịch Vụ https://baoxinviec.shop/ Uy Tín Giá Rẻ
HELLO88 EUTK88123bEE88Từ khóa » Trong Mạch Lc Lí Tưởng điện Tích Cực đại
-
Trong Mạch LC Lý Tưởng, điện Tích Cực đại Trên Tụ Và Dòng điện Cực ...
-
Trong Mạch LC Lý Tưởng, điện Tích Cực đại Trên Tụ Và Dòng ...
-
Trong Mạch LC Lý Tưởng, điện Tích Cực đại Trên Tụ Và Dòng điện Cực đại
-
Trong Mạch LC Lý Tưởng, điện Tích Cực đại Trên Tụ Và Dòng ...
-
Trong Mạch Dao động LC (lí Tưởng), Nếu điện Tích Cực đại Trên Tụ điện
-
Mạch Dao động điện Từ LC Lí Tưởng, Nếu điện Tích Cực đại...
-
Trong Mạch LC Lý Tưởng đang Có Dao động điện Từ Tự Do. Điện Tích ...
-
Trong Mạch Dao động điện Từ LC, điện Tích Cực đại Của Bản Tụ điện ...
-
Một Mạch Dao động điện Từ LC Lí Tưởng đang Có Dao động điện Từ Tự
-
Trong Mạch Dao động LC Lí Tưởng, điện Tích Cực đại Giữa Hai Bản Tụ
-
Một Mạch Dao động LC Lí Tưởng Có L = 40mH C = 25µF điện Tích Cực ...
-
Mạch Dao động LC Lí Tưởng đang Hoạt động, điện Tích Cực đại Của Tụ ...
-
Trong Mạch LC Lý Tưởng, điện Tích Cực đại Trên Tụ Và Dòng ... - Hoc24
-
11}}C$ Và Cường độ Dòng điện Cực đại Qua Cuộn Cảm Thuần Là 1 MA ...