Biến Số Góc Lệch Của Tia đỏ - Vật Lý 12
Có thể bạn quan tâm
Vật lý 12. Góc lệch của tia đỏ. Hướng dẫn chi tiết.
AdvertisementGóc lệch của tia ló - Vật lý 12
Dđỏ
Khái niệm:
- Dđỏ là góc hợp bởi tia ló và tia tới của ánh sáng màu đỏ.
- Khi tán sắc qua lăng kính thì tia đỏ lệch ít nhất.
Đơn vị tính: Degrees ° hoặc Radian (rad)
Hãy chia sẻ cho bạn bè nếu nếu tài liệu này là hữu ích nhé
Chia sẻ qua facebook
Hoặc chia sẻ link trực tiếp:
congthucvatly.com/bien-so-goc-lech-cua-tia-do-vat-ly-12-371
Làm bài tập về Góc lệch của tia ló - Vật lý 12Chủ Đề Vật Lý
VẬT LÝ 12 CHƯƠNG V: Sóng ánh sáng. Bài 1: Hiện tượng tán sắc Vấn đề 2: Bài tập về quang phổ do lăng kính. Vấn đề 4: Bài tập góc khúc xạ của ánh sáng đi từ không khí vào nước. Vấn đề 6: Bài toán khi ánh sáng đi từ môi trường chiết suất lớn ra không khí.Biến Số Liên Quan
Góc khúc xạ của ánh sáng chàm - Vật lý 12
rchàm
Khái niệm:
Góc khúc xạ của ánh sáng chàm là góc hợp bởi tia khúc xạ của ánh sáng màu chàm và pháp tuyến khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường.
Đơn vị tính: Degrees ° hoặc Radian (rad)
Xem chi tiếtGóc khúc xạ của ánh sáng lam - Vật lý 12
rlam
Khái niệm:
Góc khúc xạ của ánh sáng lam là góc hợp bởi tia khúc xạ của ánh sáng màu lam và pháp tuyến khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường.
Đơn vị tính: Degrees ° hoặc Radian (rad)
Xem chi tiếtGóc khúc xạ của ánh sáng tím - Vật lý 12
rtím
Khái niệm:
Góc khúc xạ của ánh sáng tím là góc hợp bởi tia khúc xạ của ánh sáng màu tím và pháp tuyến khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường.
Đơn vị tính: Degrees ° hoặc Radian (rad)
Xem chi tiếtGóc khúc xạ của ánh sáng đỏ - Vật lý 12
rđỏ
Khái niệm:
Góc khúc xạ của ánh sáng đỏ là góc hợp bởi tia khúc xạ của ánh sáng màu đỏ và pháp tuyến khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường.
Đơn vị tính: Degrees ° hoặc Radian (rad)
Xem chi tiếtGóc khúc xạ của ánh sáng chàm - Vật lý 12
rchàm
Khái niệm:
Góc khúc xạ của ánh sáng chàm là góc hợp bởi tia khúc xạ của ánh sáng màu chàm và pháp tuyến khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường.
Đơn vị tính: Degrees ° hoặc Radian (rad)
Xem chi tiếtCông Thức Liên Quan
Bề rộng quang phổ trên màn khi góc lớn - vật lý 12
∆x=htanDtím-tanDđỏ
Bước 1 : Xác định góc ló của tia đỏ và tím:
sini=nđỏsinrđỏsini=ntímsinrtím⇒rđỏ;rtími2đỏ=arcsinrđỏnđỏi2tím=arcsinrtímntím
Bước 2: Xác định góc lệch của tia đỏ và tia tím
Dđỏ=i+i2 đỏ-ADtím=i+i2 tím-A
Bước 3: Xác định bề rộng quang phổ trên màn
∆x=htanDtím-tanDđỏ
Với h là khoảng cách từ tia phân giác của lăng kính tới màn m
∆x: Bề rộng quang phổ trên màn m
Xem chi tiếtBề rộng quang phổ trên màn khi góc nhỏ - vật lý 12
∆x=hDtím-Dđỏ=Ahntím-nđỏ
Khi góc nhỏ :
Dđỏ=nđỏ-1ADtím=ntím-1A
Khi đó bề rộng quang phổ trên màn:
sinx≈tanx≈x
∆x=htanDtìm-tanDđỏ=h.Antím-nđỏ
Xem chi tiếtMối liên hệ của góc khúc xạ của các ánh sáng đơn sắc khi đi từ kk vào môi trường có chiết suất n - vật lý 12
Khi as chiếu vuông góc : bên dưới chỉ có một màu sáng
Khi xiên góc: rđỏ>rcam>rlục>rlam>rchàm>rtím
Khi as chiếu vuông góc : bên dưới chỉ có một màu sáng
Khi chiếu xiên ánh sáng đi từ môi trường kk vào môi trường n:
Theo định luật khúc xạ ta có : sini=nđỏsinrđỏ....................sini=ntímsinrtím
Ta lại có :nđỏ<ncam<nvàng<nlục<nlam<nchàm<ntím
⇒sinrđỏ>...>sinrlục>...>sinrtím⇒rđỏ>rcam>rlục>rlam>rchàm>rtím
Kết luận :
Từ đỏ đến tím góc khúc xạ càng giảm rđỏ max ;rtím min
Từ đỏ đến tím góc lệch càng tăng D=i-r; Dtím max ; Dđỏ min
Từ đỏ đến tím góc hợp bởi tia khúc xạ và mặt phân cách càng tăng α=π2-r
Xem chi tiếtGóc lệch của hai ánh sáng đơn sắc khi bị khúc xạ - vật lý 12
∆D=rđỏ-rtím=arcsinsininđỏ-arcsinsinintím
Khi ánh sáng đi từ môi trường kk vào môi trường n:
Theo định luật khúc xạ ta có : sini=n1sinr1sini=n2sinr2
Gỉa sử n2>n1
Khi đó góc lệch : ∆D=r1-r2
Khi tìm giữa góc lệch tia đỏ và tia tím :
∆D=rđỏ-rtím=arcsinsininđỏ-arcsinsinintím
Nếu ban đầu i=0 thì ∆D=0 ánh sáng không bị tách.
Xem chi tiếtMối liên hệ giữa các góc khúc xạ của ánh sáng đơn sắc khi đi từ mt n ra không khí - vật lý 12
rđỏ<rcam<rlục<rlam<rchàm<rtím
Khi ánh sáng đi từ môi trường có n ra kk:
Theo định luật khúc xạ ta có : nđỏsini=sinrđỏ....................ntímsini=sinrtím
Ta lại có :nđỏ<ncam<nvàng<nlục<nlam<nchàm<ntím
⇒sinrđỏ<...<sinrlục<...<sinrtím⇒rđỏ<rcam<rlục<rlam<rchàm<rtím
Kết luận :
Từ đỏ đến tím góc khúc xạ càng tăng rđỏ min ;rtím max
Từ đỏ đến tím góc lệch càng giảm D=i-r; Dtím min ; Dđỏ max
Từ đỏ đến tím góc hợp bởi tia khúc xạ và mặt phân cách càng giảm α=π2-r
Xem chi tiếtCâu Hỏi Liên Quan
Khi rọi một chùm hẹp ánh sáng mặt trời xuống mặt nước của một bể bơi thì thấy ở đáy bể có một vệt sáng .Vệt sáng này :
Khi rọi một chùm hẹp ánh sáng mặt trời xuống mặt nước của một bể bơi thì thấy ở đáy bể có một vệt sáng .Vệt sáng này :
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtĐộ rộng quang phổ khi tia tới vuông góc với phân giác của lăng kính và có góc chiết quang hẹp
Chiếu chùm ánh sáng trắng hẹp vào đỉnh của một lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Biết góc chiết quang A=4° , chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,468 và 1,868 . Bề rộng quang phổ thu được trên màn quan sát đặt song song với mặt phẳng phân giác và cách mặt phẳng phân giác 2m là
Trắc nghiệm Độ khó: Khó Xem chi tiếtchùm tia ló được chiếu tới một màn hứng đặt song song và cách mặt tới một đoạn D = 40cm . Bề rộng quang phổ liên tục nhận được là?
Một lăng kính tam giác có góc chiết quang A= 6°, có chiết suất đối với ánh sáng thay đổi từ 1,5 đến 1,55 . Khi chiếu một tia sáng trắng tới bên trên lăng kính có điểm gần tới A , góc tới i1=5° , chùm tia ló được chiếu tới một màn hứng đặt song song và cách mặt tới một đoạn D = 40 (cm) . Bề rộng quang phổ liên tục nhận được là :
Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiếtMột lăng kính ΔABC có góc chiết quang A=30 , có chiết suất ánh sáng trắng thay đổi từ Căn(3/2) đến căn 3
Một lăng kính ΔABC có góc chiết quang Â=30° , có chiết suất ánh sáng trắng thay đổi từ 32 đến 3 . Khi chiếu một tia sáng trắng hẹp tới vuông góc đến mặt bên AB có điểm tới gần A , chùm tia ló được chiếu tới một màn hứng đặt song song AB và cách mặt AB một đoạn D = 80 (cm) . Bề mặt quang phổ liên tục nhận được là :
Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiếtMột lăng kính có góc chiết quang A=6 (coi là góc nhỏ) được đặt trong không khí
Một lăng kính có góc chiết quang A=6° (coi là góc nhỏ) được đặt trong không khí. Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính. Đặt một màn E sau lăng kính, vuông góc với phương của chùm tia tới và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1,2 (m). Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là nđ= 1,642và đối với ánh sáng tím là nt= 1,685. Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục quan sát được trên màn là
Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiếtChùm tia ló rọi vuông góc vào một màn cách điểm ló khỏi lăng kính một khoảng D = 1m . Xác định bề rộng dải phổ thu được trên màn?
Một Lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A=60° .Chiết suất đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là nd=1,514 và nt=1,5368 . Một chùm tia sáng mặt trời hẹp rọi vào mặt bên của lăng kính dưới góc tới i=50° . Chùm tia ló rọi vuông góc vào một màn cách điểm ló khỏi lăng kính một khoảng D = 1 (m) . Xác định bề rộng dải phổ thu được trên màn :
Trắc nghiệm Độ khó: Khó Xem chi tiếtóc chiết quang của lăng kính bằng A=6 . Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang
Góc chiết quang của lăng kính bằng A=6° . Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn quan sát, sau lăng kính, song song với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang của lăng kính và cách mặt này 2 (m). Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nd=1,5 và đối với tia tím là nt= 1,56 . Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng:
Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiếtGóc chiết quang của lăng kính bằng 8 độ . Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính, theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang
Góc chiết quang của lăng kính bằng 8°. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính, theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn quan sát, sau lăng kính, song song với mặt phẳng phân giác của lăng kính và cách mặt phân giác này một đoạn 1,5 (m). Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nd=1,50 và đối với tia tím là nt=1,54 . Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng
Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiếtChiếu tia sáng trắng xuống mặt nước và vuông góc với mặt nước Hãy nêu hiện tượng mà ta có thể quan sát được ở dưới đáy bể( giả sử ánh sáng có thể chiếu tới đáy).
Chiếu tia sáng trắng xuống mặt nước và vuông góc với mặt nước Hãy nêu hiện tượng mà ta có thể quan sát được ở dưới đáy bể( giả sử ánh sáng có thể chiếu tới đáy).
Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiếtChiếu tia sáng trắng xuống mặt nước với góc xiên. Hãy nêu hiện tượng mà ta có thể quan sát được ở dưới đáy bể ( giả sử ánh sáng có thể chiếu tới đáy).
Chiếu tia sáng trắng xuống mặt nước với góc xiên. Hãy nêu hiện tượng mà ta có thể quan sát được ở dưới đáy bể ( giả sử ánh sáng có thể chiếu tới đáy).
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtTừ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc. màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ
Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc. màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtChiếu tia sáng trắng xuống mặt nước hợp với mặt nước góc 60 độ . Xác định góc lệch của tia đỏ và tia tím?
Chiếu tia sáng trắng xuống mặt nước hợp với mặt nước góc 60 °. Xác định góc lệch của tia đỏ và tia tím, cho nd=1,54 ; nt= 1,58 .
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtChiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím...
Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi rd , rl , rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu lam và tia màu tím. Hệ thức đúng là
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtMột ánh sáng Mặt Trời hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể bơi và tạo ở đáy bể một vệt sáng như thế nào?
Hãy chọn câu đúng. Một ánh sáng Mặt Trời hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể bơi và tạo ở đáy bể một vệt sáng
Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiếtChiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì điều gì xảy ra?
Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtMột tia sáng trắng hẹp chiếu tới bề mặt của một khối thuỷ tinh có chiết suất đổi với ánh sáng đỏ là √2 , đối với ánh sáng tím là √3 . Biết góc tới là 45 độ .Tính góc lệch giữa hai tia khúc xạ đỏ và tím
Một tia sáng trắng hẹp chiếu tới bề mặt của một khối thuỷ tinh có chiết suất đổi với ánh sáng đỏ là 2 , đối với ánh sáng tím là 3 . Biết góc tói là 45° .Tính góc lệch giữa hai tia khúc xạ đỏ và tím :
Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiếtKhi chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp với mặt nước, đối với chùm tia ló ra ngoài không khí, nhận định nào sau đây là đúng?
Trong nước ,khi chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp với mặt nước góc tới i ≠0° ( giả sử không có phản xạ toàn phần ) thì đổi với chùm tia ló ra ngoài không khí thì nhận định sau dây là đúng
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtXác nhận nội dung
Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!
Chính xác Không chính xác Báo LỗiCông thức liên quan
Bề rộng quang phổ trên màn khi góc lớn - vật lý 12∆x=htanDtím-tanDđỏ
Bề rộng quang phổ trên màn khi góc nhỏ - vật lý 12∆x=hDtím-Dđỏ=Ahntím-nđỏ
Mối liên hệ của góc khúc xạ của các ánh sáng đơn sắc khi đi từ kk vào môi trường có chiết suất n - vật lý 12Khi as chiếu vuông góc : bên dưới chỉ có một màu sáng
Khi xiên góc: rđỏ>rcam>rlục>rlam>rchàm>rtím
Góc lệch của hai ánh sáng đơn sắc khi bị khúc xạ - vật lý 12∆D=rđỏ-rtím=arcsinsininđỏ-arcsinsinintím
Mối liên hệ giữa các góc khúc xạ của ánh sáng đơn sắc khi đi từ mt n ra không khí - vật lý 12rđỏ<rcam<rlục<rlam<rchàm<rtím
Biến số liên quan
Góc khúc xạ của ánh sáng chàm - Vật lý 12rchàm
Góc khúc xạ của ánh sáng lam - Vật lý 12rlam
Góc khúc xạ của ánh sáng tím - Vật lý 12rtím
Góc khúc xạ của ánh sáng đỏ - Vật lý 12rđỏ
Góc khúc xạ của ánh sáng chàm - Vật lý 12rchàm
Từ điển Phương Trình Hoá Học
(NH4)2CO3 → H2O+NH3+CO2 NaHCO3+NaOH → H2O+Na2CO3 H2O2+NaOH+NaCrO2 → H2O+Na2CrO4 C6H5OH+HNO3 → H2O+C6H2OH(NO2)3 Br2+C2H4 → C2H4Br2Liên Kết Chia Sẻ
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
TK88123bEE88789WinSODO66qh88Từ khóa » Góc Lệch La Gi
-
Từ điển Tiếng Việt "góc Lệch" - Là Gì?
-
Góc Lệch Của Tia Sáng Khi Truyền Qua Lăng Kính Là Góc ... - TopLoigiai
-
Công Thức Góc Lệch Của Tia Sáng Khi Truyền Qua Lăng Kính.
-
Góc Lệch D Là Gì - Xây Nhà
-
Tia Ló Là Gì
-
Góc Lệch Của Tia Sáng Khi Truyền Qua Lăng Kính Là Góc ? - Hoc247
-
Góc Lệch Của Tia Sáng Khi Truyền Qua Lăng Kính Là Gì ? - Vật Lý 24/7
-
Góc Lệch Cực Tiểu Khi Qua Lăng Kính Là Gì ? - Vật Lý 24/7
-
Công Thức Tính Góc Lệch Hay Nhất | Vật Lí Lớp 11
-
Góc Lệch Của Tia Sáng Khi Truyền Qua Lăng Kính Là Góc Tạo Bởi:
-
Lý Thuyết Lăng Kính Và Các Công Thức Lăng Kính Lý 11
-
Công Thức Tính Góc Lệch Của Tia Ló So Với Tia Tới - Thả Rông
-
Góc Lệch Của Tia Sáng Khi Truyền Qua ... - Randy-rhoads
-
Độ Từ Thiên – Wikipedia Tiếng Việt