Biến Số Hệ Số Nở Dài - Công Thức Vật Lý

Biến số vật lý: Tìm kiếm Tham gia nhóm học Facebook Hệ số nở dài

Vật lý 10.Hệ số nở dài. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Hệ số nở dài

α

Khái niệm:

Hệ số nở dài có giá trị phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn.

Đơn vị tính: 1K hay K-1

Bảng hệ số nở dài của một số chất rắn.

Hãy chia sẻ cho bạn bè nếu nếu tài liệu này là hữu ích nhé

Chia sẻ qua facebook

Hoặc chia sẻ link trực tiếp:

congthucvatly.com/bien-so-he-so-no-dai-cua-vat-ran-143

Làm bài tập về Hệ số nở dài

Chủ Đề Vật Lý

VẬT LÝ 12 CHƯƠNG I: Dao động cơ Bài 3: Con lắc đơn. Vấn đề 10: Con lắc đơn thay đổi chu kì do nhiệt độ và trọng lực. Vấn đề 9: Con lắc đơn thay đổi chu kì do nhiệt độ. VẬT LÝ 10 CHƯƠNG VII: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể. Bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn.

Biến Số Liên Quan

Tiết diện ngang

S

Khái niệm:

Tiết diện ngang của một vật là diện tích phần cắt ngang.

Đơn vị tính: mét vuông (m2)

Xem chi tiết

Hệ số nở dài

α

Khái niệm:

Hệ số nở dài có giá trị phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn.

Đơn vị tính: 1K hay K-1

Bảng hệ số nở dài của một số chất rắn.

Xem chi tiết

Hệ số nở khối

β

Khái niệm:

Hệ số nở khối có giá trị phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn.

Đơn vị tính: 1K hay K-1

Xem chi tiết

Hệ số nở dài

α

Khái niệm:

Hệ số nở dài có giá trị phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn.

Đơn vị tính: 1K hay K-1

Bảng hệ số nở dài của một số chất rắn.

Xem chi tiết

Độ biến thiên chu kì của con lắc đơn - Vật lý 12

∆T

Khái niệm:

∆T là độ biến thiên chu kì của con lắc bằng chu kì chạy sai trừ cho chu kì chạy đúng.

Đơn vị tính: giây s

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Độ nở dài của vật rắn.

∆l=l-l0=αl0∆t

Phát biểu: Sự tăng độ dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng được gọi là sự nở dài (vì nhiệt). Độ nở dài của vật rắn tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ ∆t và độ dài ban đầu l0 của vật đó.

Chú thích:

∆l: độ nở dài (m)

α: hệ số nở dài (K-1)

l0: chiều dài tự nhiên ban đầu của vật (m)

l: chiều dài lúc sau của vật (m)

∆t: độ tăng nhiệt độ (K)

Hệ số nở dài của một số chất rắn:

Xem chi tiết

Độ nở khối

∆V=V-V0=βV0∆t

β=3α

Phát biểu: Khi bị nung nóng, kích thước của vật rắn tăng theo mọi hướng nên thể tích của nó cũng tăng. Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối.

Độ nở khối của vật rắn tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ ∆t và thể tích ban đầu V0 của vật đó.

Chú thích:

∆V: độ nở khối của vật rắn (m3)

V0: thể tích ban đầu của vật rắn (m3)

V: thể tích lúc sau của vật rắn (m3)

β: hệ số nở khối (K-1)

∆t: độ tăng nhiệt độ

Xem chi tiết

Công thức tính độ biến thiên chu kì con lắc đơn do nhiệt độ - vật lý 12

∆TT0=12α∆t

Khi nhiệt độ thay đổi từ t1 đến t2 : ∆t=t2-t1

Công thức ∆TT0=12α∆t

Với α là hệ số nở dài K-1

Khoảng thời gian nhanh, chậm :∆t=t∆TT0

Xem chi tiết

Công thức tính độ biến thiên chu kì theo nhiệt độ và độ cao - vật lý 12

∆TT0=12α∆t+hRtrái đất

+ Khi đưa con lắc ở mặt đất (nhiệt độ t1) lên độ cao h (nhiệt độ t2):

∆TT0=12α∆t+hRtrái đất

Với T0 :Chu kì chạy đúngs

∆T:độ sai lệchs

α : hệ số nở dàiK-1

h: độ caom

Rtrái đất : Bán kính Trái đấtm

Xem chi tiết

Công thức tính độ biến thiên chu kì khi l, g, t thay đổi rất nhỏ - vật lý 12

∆TT0=12∆ll0-12∆gg+12α∆t

Khi cả l và g đều thay đổi một lượng rất nhỏ thì: ∆TT0=12∆ll0-12∆gg

Khi cả nhiệt độ và g thay đổi một lượng rất nhỏ thì:

∆TT0=-12∆gg+12α∆t

Xem chi tiết

Điều kiện của đõng hồ chạy đúng do nhiệt độ và độ cao - vật lý 12

∆TT0=12α∆t+hRtrái đất=0

Điều kiện để đồng hồ chạy đúng:

∆TT0=12α∆t+hRtrái đất=0

Xem chi tiết

Kích thước ban đầu của vật khi biết kích thước ở từng nhiệt độ

l0=l2-l1αt2-t1V0=V2-V1βt2-t1

Với vật nở dài : ở t1 , chiều dài l1 ; ở t2 có chiều dài l2

l1=l01+αt1l2=l01+αt2⇒l2-l1=l0αt2-t1⇒l0=l2-l1αt2-t1

Tương tự cho vật nở khối :

V0=V2-V1βt2-t1

Xem chi tiết

Lực tác dụng của thanh lên vật cản cố định do sự nở vì nhiệt

F=k.∆l=E.S.αl0t2-t1l0=S.α.E.t2-t1

F lực tác dụng của thanh

k N.m độ cứng của thanh

Sm2 tiết diện ngang của thanh

EPa ứng suất

∆t=t2-t1 độ biến thiên nhiệt độ

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Đồng hồ chạy nhanh hay chậm thế nào khi thay đổi nhiệt độ

Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 25oC. Biết hệ số nở dài dây treo con lắc là α=2.10-5 K-1. Khi nhiệt độ ở đó 20oC thì sau một ngày đêm, đồng hồ sẽ chạy như thế nào ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiết

Thay đổi chu kì con lắc đơn khi tăng nhiệt đồ từ 29oC lên 33oC

Con lắc của một đồng hồ quả lắc có chu kì 2s ở nhiệt độ 29oC. Nếu tăng nhiệt độ lên đến 33oC thì đồng hồ đó trong một ngày đêm chạy nhanh hay chậm bao nhiêu ? Cho hệ số nở dài là α=1,7.10-5K-1

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiết

Tìm nhiệt độ nơi con lắc dao động

Một đồng hồ quả lắc chạy nhanh 8,64s trong một ngày tại một nơi trên mặt biển và ở nhiệt độ 10oC. Thanh treo con lắc có hệ số nở dài α=2.10-5K-1. Cùng vị trí đó, đồng hồ chạy đúng ở nhiệt độ là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiết

Sự thay đổi chu kỳ T theo nhiệt độ

Một đồng hồ chạy đúng ở nhiệt độ t1 = 10oC. Nếu nhiệt độ tăng đến 20oC thì mỗi ngày đêm đồng hồ nhanh hay chậm bao nhiêu ? Cho hệ số nở dài của dây treo con lắc là α=2.10-5K-1

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiết

Nhiệt độ trên đỉnh núi cao h=640m để chu kì con lắc không thay đổi so với mặt đất

Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 17°C. Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao h = 640 m thì đồng hồ quả lắc vẫn chỉ đúng giờ. Biết hệ số nở dài dây treo con lắc là α = 4.10-5 K-1. Nhiệt độ ở đỉnh núi là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Xem chi tiết

Đưa con lắc lên núi độ cao h=640 và có nhiệt đọ 5oC thì một ngày chạy nhanh hay chậm bao nhiêu

Cho con lắc của đồng hồ quả lắc có α = 2.10-5 K-1. Khi ở mặt đất có nhiệt độ 30°C, đưa con lắc lên độ cao h = 640m so với mặt đất, ở đó nhiệt độ là 5°C. Trong một ngày đêm đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu ?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Xem chi tiết

Đưa đồng hồ lên cao 640m so với mặt biển, đồng hồ lại chạy đúng. Coi Trái Đất dạng hình cầu, bán kính R = 6400km. Nhiệt độ ở độ cao ấy bằng

Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ tại một nơi ngang mặt biển, có g = 9,86m/s2 và ở nhiệt độ t10 = 30°C. Thanh treo quả lắc nhẹ, làm bằng kim loại có hệ số nở dài là α = 2.10-5K-1 Đưa đồng hồ lên cao 640m so với mặt biển, đồng hồ lại chạy đúng. Coi Trái Đất dạng hình cầu, bán kính R = 6400km. Nhiệt độ ở độ cao ấy bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Xem chi tiết

Xác nhận nội dung

Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!

Chính xác Không chính xác Báo Lỗi

Công thức liên quan

Độ nở dài của vật rắn.

∆l=l-l0=αl0∆t

Độ nở khối

∆V=V-V0=βV0∆t

β=3α

Công thức tính độ biến thiên chu kì con lắc đơn do nhiệt độ - vật lý 12

∆TT0=12α∆t

Công thức tính độ biến thiên chu kì theo nhiệt độ và độ cao - vật lý 12

∆TT0=12α∆t+hRtrái đất

Công thức tính độ biến thiên chu kì khi l, g, t thay đổi rất nhỏ - vật lý 12

∆TT0=12∆ll0-12∆gg+12α∆t

Điều kiện của đõng hồ chạy đúng do nhiệt độ và độ cao - vật lý 12

∆TT0=12α∆t+hRtrái đất=0

Kích thước ban đầu của vật khi biết kích thước ở từng nhiệt độ

l0=l2-l1αt2-t1V0=V2-V1βt2-t1

Lực tác dụng của thanh lên vật cản cố định do sự nở vì nhiệt

F=k.∆l=E.S.αl0t2-t1l0=S.α.E.t2-t1

Biến số liên quan

Tiết diện ngang

S

Hệ số nở dài

α

Hệ số nở khối

β

Hệ số nở dài

α

Độ biến thiên chu kì của con lắc đơn - Vật lý 12

∆T

Từ điển Phương Trình Hoá Học

Cl2+O2+S → SCl2O C2H4+H2O → C2H5OH CH3CHO+Ag(NH3)2OH → Ag+H2O+NH3+CH3COONH4 H2SO4+H2NCH2COONa → Na2SO4+(HOOCCH2NH3)2SO4 H2S+KOH → H2O+K2S

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

qh88

Dịch Vụ https://baoxinviec.shop/ Uy Tín Giá Rẻ

HELLO88 EUTK88123bEE88

Từ khóa » Hệ Số Nở Khối Phụ Thuộc Vào Yếu Tố Nào