Biển Và Đảo Việt Nam - Địa Lý - Tìm đáp án, Giải Bài Tập, để Học Tốt

  1. Trang chủ
  2. Lớp 9
  3. Địa Lý
  4. Địa lý
  5. SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ
  6. Bài 38. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo
Biển và Đảo Việt Nam

Việt Nam là một quốc gia có đường bờ biển dài (3260km) và vùng biển rộng (khoảng 1 triệu km2).

I. Biển và Đảo Việt Nam

1. Vùng biển nước ta

Việt Nam là một quốc gia có đường bờ biển dài (3260km) và vùng biển rộng (khoảng 1 triệu km2). Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biên Đông, bao gồm : nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa. Cả nước có 28 (trong số 63) tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương giáp biển.

Hình 38.1. Sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam

2. Các đảo và quần đảo

Hình 38.2. Lược đồ một số đảo và quần đảo Việt Nam

Trong vùng biển nước ta có hơn 4000 đảo lớn nhỏ, được chia thành các đảo ven bờ và các đảo xa bờ. Hệ thống đào ven bờ có khoảng hơn 3000 đảo, phân bố tập trung nhất ở vùng biển của các tỉnh : Quảng Ninh, Hải Phòng. Khánh Hoà, Kiên Giang.

Một số đảo ven bờ có diện tích khá lớn như : Phú Quốc (567 km2), Cát Bà (khoang 100 km2) và có số dân khá đông như : Phú Quốc, Cái Bầu, Phú Quý, Lý Sơn, Cát Bà, Côn Đảo,ế.. Còn lại phần lớn là các đảo nhỏ hoặc rất nhỏ, không có dân sống thường xuyên.

Các đảo xa bờ gồm đảo Bạch Long Vĩ và hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, thuộc chủ quyền của nước ta từ lâu đời. Huyện đảo Hoàng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng và huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hoà.

Mẹo Tìm đáp án nhanh nhất Search google: "từ khóa + timdapan.com" Ví dụ: "Biển và Đảo Việt Nam timdapan.com"

Bài giải tiếp theo

Phát triển tổng hợp kinh tế biển - Địa lí 9 Nêu giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta Bài 1 trang 139 SGK Địa lí 9 Bài 2 trang 139 SGK Địa lí 9 Tìm trên hình 38.2 các đảo và quần đảo lớn ở vùng biển nước ta Tại sao cần ưu tiên phát triên khai thác hải sản xa bờ? Ngoài hoạt động tắm biển, chúng ta còn có khả năng phát triển các hoạt động du lịch biển nào khác? Bài 3 trang 139 SGK Địa lí 9 Dựa vào hình 38.3 và kiến thức đã học, hãy nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển ở nước ta.

Tải sách tham khảo

Xem thêm Tải Bài Tập Trắc Nghiệm Địa 9 Bài 6- Sự Phát Triển Nền Kinh Tế Việt Nam Có Đáp Án

Bài Tập Trắc Nghiệm Địa 9 Bài 6- Sự Phát Triển Nền Kinh Tế Việt Nam Có Đáp Án

Tải về · 791 Tải Đề thi thử học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2020 - 2021 chọn lọc

Đề thi thử học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2020 - 2021 chọn lọc

Tải về · 875 Tải Ma trận đề kiểm tra học kỳ 1 môn địa lý - lớp 9 năm học 2019-2020

Ma trận đề kiểm tra học kỳ 1 môn địa lý - lớp 9 năm học 2019-2020

Tải về · 682 Tải Đề cương ôn thi học kì 1 môn Địa lý lớp 9 năm 2020 - 2021Nội dung ôn thi cuối học kì I lớp 9

Đề cương ôn thi học kì 1 môn Địa lý lớp 9 năm 2020 - 2021Nội dung ôn thi cuối học kì I lớp 9

Tải về · 454 Tải Bài Tập Trắc Nghiệm Địa 9 Bài 9- Sự Phát Triển Và Phân Bố Lâm Nghiệp Thủy Sản Có Đáp Án

Bài Tập Trắc Nghiệm Địa 9 Bài 9- Sự Phát Triển Và Phân Bố Lâm Nghiệp Thủy Sản Có Đáp Án

Tải về · 835 Tải Bài Tập Trắc Nghiệm Địa 9 Bài 3- Phân Bố Dân Cư-Các Loại Hình Quần Cư Có Đáp Án

Bài Tập Trắc Nghiệm Địa 9 Bài 3- Phân Bố Dân Cư-Các Loại Hình Quần Cư Có Đáp Án

Tải về · 555 Tải Bài Tập Trắc Nghiệm Địa 9 Bài 20- Vùng Đồng Bằng Sông Hồng Có Đáp Án

Bài Tập Trắc Nghiệm Địa 9 Bài 20- Vùng Đồng Bằng Sông Hồng Có Đáp Án

Tải về · 697 Tải Đề thi thử học kì 2 môn Địa lý lớp 9 chọn lọc - Đề 2

Đề thi thử học kì 2 môn Địa lý lớp 9 chọn lọc - Đề 2

Tải về · 456

Bài giải liên quan

Biển và Đảo Việt Nam Phát triển tổng hợp kinh tế biển - Địa lí 9 Nêu giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta Bài 1 trang 139 SGK Địa lí 9 Bài 2 trang 139 SGK Địa lí 9 Tìm trên hình 38.2 các đảo và quần đảo lớn ở vùng biển nước ta Tại sao cần ưu tiên phát triên khai thác hải sản xa bờ? Ngoài hoạt động tắm biển, chúng ta còn có khả năng phát triển các hoạt động du lịch biển nào khác? Bài 3 trang 139 SGK Địa lí 9 Dựa vào hình 38.3 và kiến thức đã học, hãy nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển ở nước ta.

Bài học liên quan

Bài 17. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ Bài 18. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo) Bài 19. Thực hành: Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ Bài 20. Vùng Đồng bằng sông Hồng Bài 21. Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo) Bài 22. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người Bài 23. Vùng Bắc Trung Bộ Bài 24. Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo) Bài 25. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ Bài 26. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo) Bài 27. Thực hành: Kinh tế biển Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ Bài 28. Vùng Tây Nguyên Bài 29. Vùng Tây Nguyên (tiếp theo) Bài 30. Thực hành: So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Trung du và Miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên. Bài 31. Vùng Đông Nam Bộ Bài 32. Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo) Bài 33. Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo) Bài 34. Thực hành: Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ Bài 35. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long Bài 36. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo) Bài 37. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long Bài 38. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo Bài 39. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển - Đảo (tiếp theo) Bài 40. Thực hành: Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khí

Từ khóa phổ biến

Hỏi bài

Từ khóa » Sơ đồ Cắt Ngang Vùng Biển Việt Nam