Biểu Diễn Tổng Sau Theo Tổng X1 + X2 Và Tích X1. X2: x13 + X23
Có thể bạn quan tâm
- Học bài
- Hỏi bài
- Kiểm tra
- ĐGNL
- Thi đấu
- Bài viết Cuộc thi Tin tức Blog học tập
- Trợ giúp
- Về OLM
- Mẫu giáo
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- ĐH - CĐ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Tạo câu hỏi Hủy Xác nhận câu hỏi phù hợpChọn môn học Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Mua vip
- Tất cả
- Mới nhất
- Câu hỏi hay
- Chưa trả lời
- Câu hỏi vip
Biểu diễn tổng sau theo tổng x1 + x2 và tích x1. x2:
x13 + x23
#Toán lớp 9 2 PT Phuc Tran 10 tháng 5 2015Nếu phân tích thành nhân tử thì x13+x23=(x1+x2)(x12-x1x2+x22)
Đúng(0) M MeoMeoMeo 10 tháng 5 2015x1 mũ 3 + x2 mũ 3 = (x1 + x2) (x1.x1 - x1.x2 + x2.x2)
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên VT vi thanh tùng 30 tháng 4 2023 cho pt : x2-3x-7=0 có 2 nghiệm x1,x2 không giải pt tính : B= X12 + X22 ; D= X13 + X23 ; F= \((\)3x1+x2\()\)\((\)3x2+x1\()\);...Đọc tiếpcho pt : x2-3x-7=0 có 2 nghiệm x1,x2 không giải pt tính : B= X12 + X22 ; D= X13 + X23 ; F= \((\)3x1+x2\()\)\((\)3x2+x1\()\); C= \(|\) x1-x2\(|\)
#Toán lớp 9 1 NL Nguyễn Lê Phước Thịnh 30 tháng 4 2023x1+x2=3; x1*x2=-7
B=(x1+x2)^2-2x1x2
=9-2*(-7)=23
D=(x1+x2)^3-3x1x2(x1+x2)
=3^3-3*(-7)*3
=27+63=90
F=9x1x2+3(x1^2+x2^2)+x1x2
=10x1x2+3*23
=10*(-7)+69
=-1
\(C=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}=\sqrt{3^2-4\cdot\left(-7\right)}=\sqrt{37}\)
Đúng(1) VT vi thanh tùng 1 tháng 5 2023mong bạn có thể giải thích chi tiết hơn
Đúng(0) PT Pham Trong Bach 11 tháng 9 2017Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình x 2 − 20 x − 17 = 0 . Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức C = x 1 3 + x 2 3
A. 9000
B. 2090
C. 2090
D. 9020
#Toán lớp 9 1 CM Cao Minh Tâm 11 tháng 9 2017Phương trình x 2 − 20x − 17 = 0 có = 468 > 0 nên phương trình có hai nghiệm x 1 ; x 2
Theo hệ thức Vi-ét ta có x 1 + x 2 = − b a x 1 . x 2 = c a ⇔ x 1 + x 2 = 20 x 1 . x 2 = − 17
Ta có
C = x 1 3 + x 2 3 = x 1 3 + 3 x 1 2 x 2 + 3 x 1 x 2 2 + x 2 3 − 3 x 1 2 x 2 − 3 x 1 x 2 2 = ( x 1 + x 2 ) 3 − 3 x 1 x 2 ( x 1 + x 2 ) = 2 3 – 3 . ( − 17 ) . 20 = 9020
Đáp án: D
Đúng(0) PT Pham Trong Bach 18 tháng 10 2018 Gọi x 1 ; x 2 là nghiệm của phương trình 2 x 2 − 18 x + 15 = 0 . Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức C = x 1 3 + x 2 3 A. 1053 B. 1053 2 C. 729 D. 1053 3 ...Đọc tiếpGọi x 1 ; x 2 là nghiệm của phương trình 2 x 2 − 18 x + 15 = 0 . Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức C = x 1 3 + x 2 3
A. 1053
B. 1053 2
C. 729
D. 1053 3
#Toán lớp 9 1 CM Cao Minh Tâm 18 tháng 10 2018Phương trình 2 x 2 − 18x + 15 = 0 có = 61 > 0 nên phương trình có hai nghiệm x 1 ; x 2
Theo hệ thức Vi-ét ta có
Ta có
( x 1 + x 2 ) 3 = x 1 3 + 3 x 12 x 2 + 3 x 1 x 22 + x 2 3 ⇒ ( x 1 + x 2 ) 3 = x 1 3 + x 2 3 + 3 x 1 x 2 ( x 1 + x 2 ) ⇒ x 1 3 + x 2 3 = ( x 1 + x 2 ) 3 − 3 x 1 x 2 ( x 1 + x 2 )
Nên
C = x 1 3 + x 2 3 = x 1 + x 2 3 - 3 x 1 x 2 ( x 1 + x 2 )
= 9 3 – 3 . 3 . 15 2 = 1053 2
Đáp án: B
Đúng(0) PT Pham Trong Bach 26 tháng 9 2019Tìm các giá trị của m để phương trình x 2 − m x – m − 1 = 0 có hai nghiệm x 1 ; x 2 thỏa mãn x 1 3 + x 2 3 = − 1
A. m = 1
B. m = −1
C. m = 0
D. m > −1
#Toán lớp 9 1 CM Cao Minh Tâm 26 tháng 9 2019Phương trình x 2 − mx – m − 1 = 0 có a = 1 ≠0 và = m 2 – 4(m – 1)
= ( m – 2 ) 2 ≥ 0 ; m nên phương trình luôn có hai nghiệm x 1 ; x 2
Theo hệ thức Vi-ét ta có
Xét
x 1 3 + x 2 3 = − 1 ⇔ ( x 1 + x 2 ) 3 − 3 x 1 . x 2 ( x 1 + x 2 ) = − 1 ⇔ m 3 – 3 m ( - m – 1 ) = − 1
⇔ m 3 + 3 m 2 + 3 m + 1 = 0 ⇔ ( m + 1 ) 3 = 0 ⇔ m = − 1
Vậy m = −1 là giá trị cần tìm.
Đáp án: B
Đúng(0) NH Nguyễn Hương 29 tháng 4 2022Cho phương trình \(x^2-10x+m=0\)
Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 sao cho:
a) x1 = 4x2
b) x13 = x23 =370
#Toán lớp 9 1 NL Nguyễn Lê Phước Thịnh 20 tháng 6 2023a: x1=4x2 và x1+x2=10
=>x1=8; x2=2
x1*x2=m
=>m=16
b: Sửa đề: x1^3+x2^3=370
=>(x1+x2)^3-3x1x2(x1+x2)=370
=>1000-30*m=370
=>30m=630
=>m=21
Đúng(0) PT Pham Trong Bach 14 tháng 1 2017Tìm các giá trị của m để phương trình x 2 – 2(m + 1)x + 2m = 0 có hai nghiệm x 1 ; x 2 thỏa mãn x 1 3 + x 2 3 = 8
A. m = 1
B. m = −1
C. m = 0
D. m > −1
#Toán lớp 9 1 CM Cao Minh Tâm 14 tháng 1 2017Phương trình x2 – 2(m + 1)x + 2m = 0 có a = 1 ≠0 và
∆ ' = ( m + 1 ) 2 – 2 m = m 2 + 1 > 0 ; m nên phương trình luôn có hai nghiệm x 1 ; x 2
Theo hệ thức Vi-ét ta có x 1 + x 2 = 2 m + 1 x 1 . x 2 = 2 m
Xét x 1 3 + x 2 3 = 8 ( x 1 + x 2 ) 3 − 3 x 1 . x 2 ( x 1 + x 2 ) = 8
⇔ [ 2 ( m + 1 ) ] 3 – 3 . 2 m . [ 2 ( m + 1 ) ] = 8
8 ( m 3 + 3 m 2 + 3 m + 1 ) – 6 m ( 2 m + 2 ) = 8 ⇔ 8 m 3 + 12 m 2 + 12 m = 0
⇔ m ( 2 m 2 + 3 m + 3 ) = 0
⇔ m = 0 2 m 2 + 3 m + 3 = 0
Phương trình 2 m 2 + 3 m + 3 = 0 c ó ∆ 1 = 3 2 – 4 . 2 . 3 = − 15 < 0 nên phương trình này vô nghiệm
Vậy m = 0 là giá trị cần tìm
Đáp án: C
Đúng(0) SH Shimada Hayato 6 tháng 1 2023Cho phương trình: x2-3x+m-2=0 (1). Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn: x13-x23+9x1x2=81.
#Toán lớp 9 0 PT Pham Trong Bach 28 tháng 4 2018Tìm m để phương trình: x 2 + 5 x + 3 m − 1 = 0 (x là ẩn, m là tham số) có hai nghiệm x 1 ; x 2 thỏa mãn x 1 3 − x 2 3 + 3 x 1 x 2 = 75 .
#Toán lớp 9 1 CM Cao Minh Tâm 28 tháng 4 2018Để PT có hai nghiệm x 1 ; x 2 thì: Δ = 25 − 12 m + 4 ≥ 0 ⇔ 29 − 12 m ≥ 0 ⇔ m ≤ 29 12
Ta có: x 1 3 − x 2 3 + 3 x 1 x 2 = 75 ⇔ ( x 1 − x 2 ) [ ( x 1 + x 2 ) 2 − x 1 x 2 ] + 3 x 1 x 2 − 75 = 0 (*)
Theo định lý Vi-et ta có: x 1 + x 2 = − 5 x 1 x 2 = 3 m − 1 thay vào (*) ta được
( x 1 − x 2 ) ( 26 − 3 m ) + 3 ( 3 m − 26 ) = 0 ⇔ ( x 1 − x 2 − 3 ) ( 26 − 3 m ) = 0 ⇔ m = 26 3 x 1 − x 2 − 3 = 0
Kết hợp với điều kiện thì m = 26/3không thỏa mãn.
Kết hợp x 1 − x 2 − 3 = 0 với hệ thức Vi - et ta có hệ: x 1 − x 2 − 3 = 0 x 1 + x 2 = − 5 x 1 x 2 = 3 m − 1 ⇔ x 1 = − 1 x 2 = − 4 m = 5 3 ( t / m ) .
Vậy m = 5/3 là giá trị cần tìm.
Đúng(0) N Nguyên 4 tháng 4 2021Tìm m để phương trình: x2 + 5x + 3m - 1 = 0 (x là ẩn, m là tham số) có 2 nghiệm x1, x2 thoả mãn x13 - x23 + 3x1x2 = 75
#Toán lớp 9 1 NV Nguyễn Việt Lâm Giáo viên 4 tháng 4 2021\(\Delta=25-4\left(3m-1\right)\ge0\Rightarrow m\le\dfrac{29}{12}\)
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-5\\x_1x_2=3m-1\end{matrix}\right.\)
\(x_1^3-x_2^3+3x_1x_2=75\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)\left[\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2\right]+3x_1x_2=75\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)\left(26-3m\right)+9m-3=75\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)\left(26-3m\right)=3\left(26-3m\right)\)
\(\Rightarrow x_1-x_2=3\)
Kết hợp hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1-x_2=3\\x_1+x_2=-5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-1\\x_2=-4\end{matrix}\right.\)
Thế vào \(x_1x_2=3m-1\Rightarrow3m-1=4\Rightarrow m=\dfrac{5}{3}\)
Đúng(1) N Nguyên 4 tháng 4 2021Cho em hỏi là từ bước biến đổi hệ thức ý, làm thế nào mà từ bước1 lại thành bước 2 được như vậy ạ?
Đúng(0) DN Đồ Ngốc 13 tháng 3 2018 - olmCho phương trình x2−5x+m+4=0x2−5x+m+4=0. Tìm các giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 và thỏa mãn:
a, x12 + x22 = 23
b, x13 + x23 = 35
c, |x2 - x1| = 3
d, |x1| + |x2| = 4
#Toán lớp 9 0 Xếp hạng Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên- Tuần
- Tháng
- Năm
- DH Đỗ Hoàn VIP 60 GP
- NT Nguyễn Tuấn Tú 41 GP
- NG Nguyễn Gia Bảo 26 GP
- 1 14456125 19 GP
- VN vh ng 18 GP
- TN Trương Nguyễn Anh Thư 12 GP
- H Hbth 10 GP
- N ngannek 10 GP
- PV Phan Văn Toàn 6 GP
- TT tran trong 6 GP
Các khóa học có thể bạn quan tâm
Mua khóa học Tổng thanh toán: 0đ (Tiết kiệm: 0đ) Tới giỏ hàng ĐóngYêu cầu VIP
Học liệu này đang bị hạn chế, chỉ dành cho tài khoản VIP cá nhân, vui lòng nhấn vào đây để nâng cấp tài khoản.
Từ khóa » Tính X1^3 + X2^3
-
Triển Khai: A) X1^3 + X2^3; B) X1/x2 + X2/x1 - Toán Học Lớp 10
-
Tính Các Giá Trị Của Biểu Thức: X1^3 + X2^3 - Toán Học Lớp 9
-
Khai Triển X1^3 - X2^3 Câu Hỏi 1662902
-
Định Lý Viet Và Ứng Dụng Trong Phương Trình. - Kiến Guru
-
Tìm M để Phương Trình đã Cho Có Nghiệm X_1;x_2 Thỏa Mãn X_1^3 ...
-
Tìm M để Phương Trình Có 2 Nghiệm X1 X2 Thỏa Mãn điều Kiện Cho ...
-
Đại Số 9 - Chuyên đề 3: Phương Trình Bậc 2 - Định Luật: Vi-ét
-
Gọi X1 X2 Là Hai Nghiệm Của Phương Trình X2 + 5x – 3 =0 (*) Tính Giá ...
-
Nếu Phương Trình Sau:x^2-2x-1=0 Có 2 Nghiệm X1,x2(x1 - Olm
-
Các Bài Tập Phương Trình Bậc 2- Vi-et - Đề Thi Mẫu
-
[PDF] CHUYÊN ĐỀ ỨNG DỤNG HỆ THỨC VI-ÉT (PHẦN 2) - Havamath