Biểu đồ Nào Thể Hiện Tốc độ Tăng Trưởng - Blog Của Thư

Sự chuyển dịch dân cư và công nghiệp Hoa Kì có đặc điểm chung nào dưới đây?

Vị trí địa lí Hoa Kì thuận lợi giao lưu với các nước ở khu vực nào?

Đặc điểm nào không đúng với thị trường chung châu Âu?

Từ lâu, Liên Bang Nga đã được coi là cường quốc về?

Tại sao nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản?

Đánh bắt hải sản được coi là ngành quan trọng của Nhật Bản do:

Đông Nam Á có vị trí địa - chính trị rất quan trọng vì:

Các nước Đông Nam Á có nhiều loại khoáng sản vì:

Đông Nam Á có truyền thống văn hóa phong phú, đa dạng là do:

Cà phê, cao su, hồ tiêu được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Á do:

Nhân tố ảnh hưởng xấu tới môi trường đầu tư của các nước Đông Nam Á là:

Đây không phải là phát minh quan trọng của Trung Quốc thời trung đại?

Đặc điểm chung của địa hình Trung Quốc và Việt Nam là:

Đặc điểm chung của Liên Minh Châu Âu và Hiệp hội các nước Đông Nam Á là:

Hồ nước ngọt sâu nhất thế giới là hồ nào?

Diện tích trồng lúa của Nhật Bản ngày càng giảm không phải do:

Sản xuất nông nghiệp ở Nhật Bản phát triển theo hướng thâm canh vì:

Ngành vận tải biển của Nhật Bản phát triển mạnh là do:

Hoang mạc nào thuộc lãnh thổ Trung Quốc?

Trung Quốc và Việt Nam đều có đường biên giới trên đất liền với:

Cách lựa chọn biểu đồ trong bài thi Địa lí

Cách lựa chọn biểu đồ

(Trung tâm luyện thi Đại học Đa Minh) – Bài viết sau hướng dẫn các bạn lựa chọn biểu đồ phù hợp và đúng với yêu cầu trong câu hỏi đề thi Địa lý và những lưu ý khi vẽ biểu đồ đó

  • Là loại biểu đồ thường thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể đối tượng địa lí nhất định với số năm ít (từ 1 đến 3 năm), đơn vị thể hiện trên biểu đồ được tính bằng %. Khi bảng số liệu biểu đồ cho giá trị tuyệt đối, thì phải chuyển số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối. Sau đó dùng bảng số liệu đã được xử lí để vẽ biểu đồ.
  •  Nếu biểu đồ yêu cầu vẽ quy mô thì ta phải tính bán kính hình tròn.
  •  Nếu vẽ hai hoặc ba hình tròn, phải vẽ tâm của các đường tròn nằm trên một đường thẳng theo chiều ngang.
  •  Khi chia cơ cấu trong hình tròn, thì tia đầu tiên cần bắt đầu từ tia số 12 (kim đồng hồ số 12) và vẽ theo chiều chuyển động của kim đồng hồ.
  •  Biểu đồ tròn đơn.
  •  Biểu đồ tròn có các bán kính khác nhau.
  • Biểu đồ bán tròn (hai nửa hình tròn thường thể hiện cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu.
  • Là dạng biểu đồ thường thể hiện động thái của sự phát triển, hoặc so sánh qui mô (độ lớn) giữa các đối tượng địa lí. Biểu đồ cột cũng có thể biểu hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể (biểu đồ cột chồng).
  •  Biểu đồ được thể hiện trên một trục tọa độ. Trục tung thể hiện giá trị các đại lượng (đơn vị). Trục hoành thường thể hiện thời gian (năm).
  •  Chiều rộng của các cột bằng nhau, chiều cao của các cột phải tương ứng với các giá trị của các đại lượng.
  • Khoảng cách giữa các cột phải có tỉ lệ tương ứng với thời gian (năm) ở trên trục hoành.
  •  Đỉnh cột ghi các chỉ số tương ứng với chiều cao của các cột.
  • Chân cột ghi thời gian (năm).
  •  Cột đầu tiên nên vẽ cách trục tung một khoảng cách nhất định để đảm bảo tính trực quan cao của biểu đồ.
  • Nếu vẽ các đại lượng khác nhau thì phải có chú giải phân biệt các đại lượng đó.
  • Biểu đồ cột đơn.
  • Biểu đồ cột ghép. Có hai loại: biểu đồ ghép có cùng đơn vị, biểu đồ cột ghép có đơn vị khác nhau.
  • Biểu đồ cột chồng.
  • Biểu đồ thanh ngang.
  •  Là loại biểu đồ thường dùng để vẽ sự thay đổi của các đại lượng địa lí khi số năm nhiều và tương đối liên tục, hoặc thể hiện tốc độ tăng trưởng của một hoặc nhiều đại lượng địa lí có đơn vị giống nhau hay đơn vị khác nhau.
  •  Biểu đồ được vẽ trên một hệ tọa độ. Trục tung thể hiện giá trị của đại lượng (đơn vị theo giá trị tuyệt đối), hoặc thể hiện tốc độ tăng trưởng (đơn vị theo giá trị tương đối %). Trục hoành là năm.
  • Có khoảng cách năm rõ ràng.
  • Nếu vẽ tốc độ tăng trưởng thường vẽ xuất phát từ 100.
  • Năm đầu tiên thường nằm trên trục tung.
  • Nếu vẽ nhiều đường biểu diễn thì phải dùng các kí hiệu khác nhau để dễ phân biệt.
  • Nếu biểu đồ vẽ yêu cầu thể hiện tốc độ tăng trưởng của nhiều đại lượng, phải đổi ra cùng đơn vị.
  •  Loại có một hoặc nhiều đường vẽ theo giá trị tuyệt đối.
  • Loại có một hoặc nhiều đường vẽ theo giá trị tương đối.
  • Thường sử dụng khi vẽ hai hoặc ba đại lượng địa lí nhằm thể hiện tính trực quan.
  • Nếu kết hợp biểu đồ cột và đường, phải dựng hệ trục tọa độ có hai trục tung với hai đơn vị khác nhau. Vẽ lần lượt theo từng đại lượng.
  • Nếu biểu đồ kết hợp giữa biểu đồ cột và tròn không cần phải dựng hệ tọa độ.
  • Chú giải phải thể hiện rõ các đối tượng địa lí đã thể hiện trên biểu đồ.
  • Biểu đồ kết hợp giữa cột và đường.
  • Biểu đồ kết hợp giữa biểu đồ tròn và cột.
  • Biểu đồ miền thực chất là biểu đồ cột chồng khi chiều rộng của biểu đồ được thu nhỏ thành một đường thẳng đứng. Biều đồ miền thường dùng để thể hiện cả động thái và cơ cấu của các đối tượng địa lí với số năm nhiều.
  • Khung biểu đồ miễn vẽ theo giá trị tương đối thường là một hình chữ nhật. Trong đó được chia làm các miền khác nhau, chồng lên nhau. Mỗi miền thể hiện một đối tượng địa lí cụ thể.
  • Các thời điểm năm đầu tiên và năm cuối cùng của biểu đồ phải được năm trên 2 cạnh bên trái và phải của hình chữ nhật, là khung của biểu đồ.
  • Chiều cao của hình chữ nhật thể hiện đơn vị của biểu đồ, chiều rộng của biểu đồ thường thể hiện thời gian (năm).
  • Biều đồ miền vẽ theo giá trị tuyệt đối thể hiện động thái, nên dựng hai trục – một trục thể hiện đại lượng, một trục giới hạn năm cuối (dạng này ít, thông thường chỉ sử dụng biểu đồ miền thể hiện giá trị tương đối).
  • Biểu đồ miền thể hiện cơ cấu.
  • Biểu đồ miền thể hiện giá trị tuyệt đối.

Cho bảng số liệu:

TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CỦA THẾ GIỚI, THỜI KÌ 1950 - 2003.

Sản phầm 1950 1960 1970 1980 1990 2003
Than (triệu tấn) 1820 2603 2936 3770 3387 5300
Dầu mỏ (triệu tấn) 523 1052 2336 3066 3331 3904
Điện (tỉ kWh) 967 2304 4962 8247 11832 14851
Thép (triệu tấn) 189 346 594 682 770 870

- Vẽ trên một cùng hệ tọa độ các đồ thị biểu hiện tốc độ tăng trưởng các sản phẩm công nghiệp nói trên.

- Lấy năm 1950 = 100%, xử lí số liệu thể hiện tốc độ tăng trưởng (%). thành lập bảng số liệu tinh.

- Vẽ trên cùng một hệ tọa độ, trục tung thể hiện tốc độ tăng trưởng  (%), trục hoàng thể hiện thời gian (năm).

- Có chú giải các đường biểu diễn.

* Xử lí bảng số liệu:

- Công thức: Lấy năm 1950 = 100%.

Tốc độ tăng trưởng năm sau (%)

- Áp dụng công thức:

Tốc độ tăng trưởng than năm 1960

- Tương tự, ta có bảng số liệu:

BẢNG. TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG SẢN LƯỢNG MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CỦA THẾ GIỚI, THỜI KÌ 1950 - 2003.

(Đơn vị: %)

Năm 1950 1960 1970 1980 1990 2003
Than 100 143 161 207 186 291
Dầu mỏ 100 201 447 586 637 747
Điện 100 238 513 853 1224 1536
Thép 100 183 314 361 407 460

* Vẽ biểu đồ.

Biểu đồ tốc độ tăng trưởng các sản phẩm công nghiệp.

Click đây nếu phần lời giải bị che >>

* THỰC HÀNH - Nhận xét biểu đồ.

Từ khóa » Tốc độ Tăng Trưởng Là Biểu đồ Gì