Biểu đồ Thống Kê Các Tôn Giáo Có Nhiều Tín đồ Trên Thế Giới

Home Từ điển Dữ liệu Danh mục
  • Tin tức
  • Xiển dương Đạo pháp
  • Media
  • Môi trường
  • Lời Phật dạy
  • Sống an vui
  • Đức Phật
  • Sách Phật giáo
  • Giáo hội
  • Nghiên cứu
  • Tâm linh Việt
  • Phật pháp và cuộc sống
  • Phật giáo thường thức
  • Kinh Phật
  • Phỏng vấn
  • Chùa Việt
DỮ LIỆU Đức Phật Từ điển Giáo hội Chùa Sách Tăng sỹ Nghiên cứu Thứ ba, 13/12/2016, 14:05 PM
  • muc luc 450
  • link
  • bug

Biểu đồ thống kê các tôn giáo có nhiều tín đồ trên thế giới

Vân Tuyền gg follow

Theo báo cáo của Trung tâm Nghiên cứu Pew (PRC) Hoa Kỳ, thế giới ngày tăng thêm niềm tin “Tôn giáo” hơn khi số lượng những người vô thần không tín ngưỡng tôn giáo đang xu hướng bị thu hẹp so với dân số toàn cầu.

Các biểu đồ này được dựa trên thống kê danh sách các dân tộc tự thừa nhận sự tín ngưỡng một trong những tôn giáo lớn trên thế giới, hay các tôn giáo khác, hoặc những người vô thần không tín ngưỡng tôn giáo. Như các bạn sẽ thấy các biểu đồ thống kê chỉ đề cập đến tỷ lệ phần trăm của dân số trên thế giới có liên quan đến tín ngưỡng và không tín ngưỡng tôn giáo. Để có được một thông tin số liệu thống kê quy mô dân số, trân trọng kính mời quý độc giả tham khảo danh sách dưới đây của các tôn giáo có đông tín đồ trên thế giới:
Kitô giáo: 2.100.000.000 - xu hướng giảm về tỷ lệ phần trăm trên toàn cầu Hồi giáo: 1.500.000.000 - có xu hướng tăng về tỷ lệ phần trăm trên toàn cầu Không tín ngưỡng tôn giáo: 1.100.000.000 - xu hướng giảm về tỷ lệ phần trăm trên toàn cầu Hindu: 900.000.000 - ổn định về tỷ lệ phần trăm trên toàn cầu Tôn giáo dân gian Trung Quốc: 400.000.000 Tôn giáo Nguyên thủy: 400.000.000 Phật giáo: 375.000.000 - ổn định về tỷ lệ phần trăm trên toàn cầu Sikh: 24.000.000 Do Thái: 14.500.000 Baha'i: 7.400.000 Kỳ Na giáo: 4.300.000 Shintoists: 4.000.000 Đạo giáo: 2.700.000 Danh sách thống kê tôn giáo này với con số biểu trưng theo thống kê chưa chính xác với các quốc gia theo chủ nghĩa vô thần trên thế giới. Sự biến động của những người có tín ngưỡng tôn giáo chủ yếu phụ thuộc vào tỷ lệ giảm sinh và độ tuổi tương đối của nhiều tín đồ. Kitô giáo, loại hình tôn giáo chiếm đa phần toàn bộ Tây bán cầu hiện nay, được xem là tôn giáo phổ biến nhất thế giới. Đến năm 2050, nếu xu hướng hiện nay vẫn tiếp diễn, thì cứ 10 người ở vùng Sahara châu Phi sẽ có 4 người theo tín ngưỡng Kitô giáo. Tuy nhiên Kitô giáo ở Âu Mỹ đang có dấu hiệu sụt giảm mạnh. Hiện nay ¾ dân số Hoa Kỳ theo loại hình tôn giáo này nhưng ước tính đến năm 2050 sẽ giảm xuống còn 2/3 người Hoa Kỳ theo Kitô giáo. Do Thái giáo, tôn giáo lớn thứ hai ở Hoa Kỳ hiện nay cũng đang suy giảm, theo ước tính dân số Do Thái trên toàn cầu dự kiến có thể tăng lên. Hồi giáo, tôn giáo phổ biến thứ hai trên thế giới, hiện có nhiều ảnh hưởng nhất ở khu vực Trung Đông, với hai nhánh sùng tín nhất trong Hồi giáo là Mecca và Medina và khu vực Bắc Phi. Trung tâm Nghiên cứu Pew (PRC) Hoa Kỳ, số lượng những người Hồi giáo sẽ gần tương đương với số lượng tín đồ Kitô giáo trên thế giới vào năm 2050. Theo thống kê ở châu Âu, Hồi giáo sẽ là tôn giáo chiếm khoảng 10% dân số. Trong khi đó tại Hoa Kỳ, những người Hồi giáo sẽ nhiều hơn các tín đồ Do Thái giáo. Tại Ấn Độ, Ấn Độ giáo hiển nhiên là tôn giáo lớn nhất và tôn giáo này dự kiến vẫn duy trì được ưu ưu thế đến năm 2050. Ấn Độ cũng sẽ có những tộc người thiểu số Hồi giáo lớn nhất trên thế giới vào năm 2050. Quốc gia đông dân nhất thế giới, Trung Quốc được xem là “không tôn giáo” trên bản đồ thống kê tôn giáo này. Dưới thời chính quyền Mao Trạch Đông, tôn giáo không được tự do phát triển. Sau cách mạng văn hóa Trung Quốc, thập niên 1990 của thế kỷ 20, Trung Quốc đã dần nới lỏng những hạn định về tôn giáo, và hiện nay quốc gia này có hàng loạt các tôn giáo tín ngưỡng khác nhau, dù chỉ có năm trong số đó được chính quyền Bắc Kinh công nhận: Phật giáo, Đạo giáo, Hồi giáo, Thiên Chúa giáo và Tin lành. Tam giáo Nho, Phật, Đạo đã ảnh hưởng đời sống tâm linh của dân tộc Trung Hoa từ nghìn xưa và vẫn còn ảnh hưởng đến ngày nay. Vân Tuyền (Nguồn: Major World Religions)

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

  • Chia sẻ Facebook
Ý kiến của bạn

TIN LIÊN QUAN

Dành cho bạn

  • Kinh quy luật cái chết

    Kinh quy luật cái chết

  • Kinh phân biệt chánh tà

    Kinh phân biệt chánh tà

  • Kinh Bách Dụ: Nấu nước đường

    Kinh Bách Dụ: Nấu nước đường

  • Kinh Bách Dụ: Dã can bị cành cây gãy rớt trên lưng

    Kinh Bách Dụ: Dã can bị cành cây gãy rớt trên lưng

  • Kinh Bách Dụ: Cậu bé bắt được rùa lớn

    Kinh Bách Dụ: Cậu bé bắt được rùa lớn

  • Nhận người làm anh

    Nhận người làm anh

  • Kinh Tứ thập nhị chương

    Kinh Tứ thập nhị chương

  • Kinh Dược sư trong tạng Nguyên thủy

    Kinh Dược sư trong tạng Nguyên thủy

  • Giá trị và sức hút thiêng liêng của bộ kinh Pháp Hoa

    Giá trị và sức hút thiêng liêng của bộ kinh Pháp Hoa

  • Phật là tối thượng Tôn bảo

    Phật là tối thượng Tôn bảo

Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử: Dấu ấn của Phật giáo thời Trần

Nghiên cứu 09:40 15/11/2024

Thời đại nhà Trần, không những độc lập dân tộc, tự chủ về đời sống kinh tế, chính trị, xã hội…, mà còn độc lập, tự chủ về hệ tư tưởng làm chỗ dựa cho đời sống tinh thần của nhân dân Đại Việt thế kỷ XIII – XIV.

Tín ngưỡng thờ phụng đức Phật Dược Sư thời nhà Đường

Nghiên cứu 09:45 03/11/2024

Việc thiết lập đàn tràng và tu trì đức Phật Dược Sư trở nên quan trọng hơn dưới thời trị vì của vua Đường Túc Tông, thời kỳ triều đình nhà Đường phải vật lộn để vượt qua thách thức do những cuộc nổi dậy của quân đội trong nước gây nên...

Những đóng góp của Hòa thượng Thích Minh Châu trong công tác ngoại giao Phật giáo

Nghiên cứu 09:45 19/10/2024

Di sản mà Hòa thượng để lại không chỉ là nền móng vững chắc về giáo dục và ngoại giao, mà còn là kim chỉ nam cho chúng ta tiếp tục phát triển, đưa tinh thần từ bi và trí tuệ của đạo Phật lan tỏa rộng khắp, góp phần gìn giữ hòa bình.

Lợi ích của Thiền tứ vô lượng tâm trong đời sống xã hội

Nghiên cứu 09:30 06/10/2024

Có thể nói rằng Từ, Bi, Hỷ, Xả là những đức hạnh tốt lành và cao đẹp để xây dựng nên một con người hoàn thiện, một gia đình hạnh phúc, một xã hội tốt đẹp.

Xem thêm

Tin đọc nhiều nhất

1

Ý nghĩa câu thần chú Om Mani Padme Hum

2

Đức Phật là người Thầy giáo vĩ đại

3

Sự oán hận của vong hồn thai nhi

4

Sám hối thay cho ba mẹ có nên không?

5

Nguyên nhân căn bệnh nhìn qua thiên nhãn

6

Làm thế nào để tạo ra phước đức bền vững?

7

Đức Phật dạy về bốn hạng người không nên xem là bạn?

Tin chọn lọc

Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử: Dấu ấn của Phật giáo thời Trần

Tín ngưỡng thờ phụng đức Phật Dược Sư thời nhà Đường

Khái lược thiền học Phật giáo Việt Nam

7 pháp khiến cho quốc gia hưng thịnh trong Kinh Du Hành

Sám hối có được giải tội?

Niềm tin và sự khủng hoảng của niềm tin trong lĩnh vực Phật giáo

Từ điển Phật giáo

  • A
  • B
  • C
  • D
  • E
  • F
  • G
  • H
  • I
  • J
  • K
  • L
  • M
  • N
  • O
  • P
  • Q
  • R
  • S
  • T
  • U
  • V
  • W
  • X
  • Y
  • Z
Tìm kiếm

Dữ liệu Phật giáo

  • Đức Phật
  • Tự Điển
  • Giáo hội
  • Chùa
  • Sách
  • Tăng sỹ

Từ khóa » Bản đồ Các Tôn Giáo Lớn Trên Thế Giới