Biểu Hiện Nào Dưới đây Không Phải Là Phủ định ...

Tất cả Toán học Vật Lý Hóa học Văn học Lịch sử Địa lý Sinh học Giáo dục công dân Tin học Tiếng anh Công nghệ Khoa học Tự nhiên Lịch sử và Địa lý Bình An đã hỏi trong Lớp 10 Giáo dục công dân · 15:44 01/09/2020 Phần thứ nhất: Công dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học Báo cáo

Biểu hiện nào dưới đây không phải là phủ định siêu hình?

A. Người nông dân xay hạt lúa thành gạo ăn

B. Gió bão làm cây đổ

C. Người tối cổ tiến hóa thành người tinh khôn.

D. Con người đốt rừng

Trả Lời Hỏi chi tiết Trả lời trong APP VIETJACK ...Xem câu hỏi chi tiết

Quảng cáo

1 câu trả lời 870

Bình An 4 năm trước

Đáp án: C

0 bình luận Đăng nhập để hỏi chi tiết

Quảng cáo

Câu hỏi hot cùng chủ đề
  • Sau khi nhận kết quả thi tuyển viên chức của con gái là chị H, ông A trách móc ba T là vợ đã không chịu đi cúng bái, lễ lại vì vậy H đã không trúng tuyển. Thấy chồng trách móc mình vô cỡ, ba T cho rằng việc con gái không trúng tuyển là do năng lực của con còn hạn chế chứ không phải là do thần thánh. Tư tưởng của ông A phản ánh thế giới quan gì dưới đây?

    A. Thế giới quan duy vật.                     B. Phương pháp luận siêu hình.

    C. Phương pháp luận biện chứng.        D. Thế giới quan duy tâm.

    Trả lời (10) Xem đáp án » 42120
  • Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của con người cần phải đo đạc diện tích mà con người có tri thức về toán học. Điều này thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?

    A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.                          B. Thực tiễn là động lực của nhận thức.

    C. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.                    D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.

    Trả lời (4) Xem đáp án » 32910
  • Câu 28: Ở thế giới hữu cơ, phát triển thể hiện ở sự tăng cường khả năng thích ứng của cơ cơ thể trước môi trường; ở khả năng tự sinh sản ra chính mình với trình độ ngày càng hoàn thiện hơn. Trong xã hội, phát triển thể hiện ở khả năng chinh phục tự nhiên, cải tạo xã hội phục vụ con người. trong tư duy, phát triển thể hiện ở việc nhận thức ngày càng đầy đủ hơn, đúng dắn hơn. Theo quan điểm triết học đoạn trích trên đề cập đến một phạm trù triết học nào dưới đây *25 điểm   Phát triển.   Thế giới quan   Siêu hình.   Biện chứng.Câu 29: Anh H trưởng phòng thiết kế đề xuất với ông T giám đốc công ty về việc cần cải tiến một số mẫu sản phẩm đã không còn phù hợp và sức cạnh tranh thấp đã được ông T rất ủng hộ. Khi đưa nội dung này ra cuộc họp ban lãnh đạo, vì lo sợ nếu áp dụng công nghệ hiện đại thì một số người thân của mình đang làm trong công ty sẽ bị đuổi việc, nên anh M trưởng phòng nhân sự đã phản đối gay gắt đồng thời nhờ cô P ủng hộ ý kiến của mình với lý do thiết kế đó không còn phù hợp. Theo quan điểm triết học những ai trong tình huống trên đã có tiến bộ ủng hộ cái mới? *25 điểm   Anh H và ông T.   Anh H và anh M.   Anh M và anh H.   Anh M và cô P.Câu 30: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất, vừa *25 điểm   bài trừ lẫn nhau.   xung đột lẫn nhau   chuyển hóa lẫn nhau   đấu tranh với nhau.Câu 31: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biến chứng, trong quá trình vận động và phát triển, nếu các sự vật và hiện tượng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau thì được gọi là *25 điểm   mặt đối lập của mâu thuẫn.   sự dung hòa giữa các mặt đối lập.   sự thống nhất giữa các mặt đối lập.   sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.Câu 32: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, bất kỳ mặt đối lập nào của mâu thuẫn, trong quá trình vận động và phát triển, chúng phát triển theo những chiều hướng *25 điểm   thuận chiều nhau.   song song với nhau.   độc lập với nhau.   trái ngược nhauCâu 33: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, quá trình đồng hóa và dị hóa trong một sinh vật được gọi là *25 điểm   mặt tương hỗ của mâu thuẫn.   mặt cân bằng của mâu thuẫn.   mặt đấu tranh của mâu thuẫn.   mặt đối lập của mâu thuẫn.Câu 34: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, trong mỗi mâu thuẫn, khi hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, triết học gọi đó là sự *25 điểm   sự thống nhất giữa các mặt đối lập.   mặt đối lập của mâu thuẫn.   sự dung hòa giữa các mặt đối lập.   sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.Câu 35: Trong mỗi mâu thuân, sự thống nhất giữa các mặt đối lập làm cho hai mặt đối lập *25 điểm   tách biệt lẫn nhau.   bài trừ lẫn nhau   làm tiền đề cho nhau.   gạt bỏ lẫn nhau.Câu 36: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, trong mỗi mâu thuẫn, sự thống nhất giữa các mặt đối lập không tách rời *25 điểm   sự thống nhất giữa các mặt đối lập.   sự gắn bó giữa các mặt đối lập.   sự liên hệ giữa các mặt đối lập.   sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.Câu 37: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, đấu tranh giữa các mặt đối lập biểu hiện ở chỗ trong quá trình vận động và phát triển, chúng luôn luôn phát triển theo những chiều hướng *25 điểm   tách biệt nhau.   gắn bó với nhau.   trái ngược nhau.   liên hệ với nhauCâu 38: Trong quá trình vận động và phát triển, hai mặt đối lập luôn tác động, bài trừ gạt bỏ nhau triết học gọi đó là *25 điểm   sự gắn bó giữa các mặt đối lập.   sự thống nhất giữa các mặt đối lập.   sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.   sự liên hệ giữa các mặt đối lập.Câu 39: Nhận định nào dưới đây không đúng về mâu thuẫn trong Triết học? *25 điểm   Các mặt đối lập của mâu thuẫn có sự thống nhất với nhau.   Các mặt đối lập của mâu thuẫn có sự đấu tranh với nhau.   Mâu thuẫn là một chỉnh thể trong đó có hai mặt đối lập.   Bất kì mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn.Câu 40: Nghỉ hè, H lên Hà Nội thăm chị gái. H nhận thấy ở thủ đô toàn nhà cao tầng, chứ không có nhiều nhà cấp bốn như ở quê. Trên đường phố, mọi người đi lại đông đúc, nhưng ai cũng rất vội vã. Trong lúc chờ chị đón, H thấy có một bạn nhỏ đến xin tiền mua đồ ăn. Nhìn bạn nhỏ rất đáng thương nên H cũng muốn cho em ấy tiền, nhưng nhớ lời mẹ dặn ở trên thành phố nhiều trộm cắp lừa đảo nên H lại thôi. H cứ băn khoăn mãi, không biết nên quyết định ra sao. Hãy chỉ ra mâu thuẫn triết học trong tình huống trên? *25 điểm   Mọi người đi lại đông đúc, nhưng ai cũng rất vội vã.   Trạng thái băn khoăn vừa muốn giúp lại vừa sợ bị lừa của H.   Thủ đô nhiều nhà cao tầng, ở quê nhiều nhà cấp bốn.   H nhà thì ở quê, nhưng hôm nay được lên thành phố chơi.

    Trả lời (2) Xem đáp án » 21839
  • Câu 20 Quan niệm nào sau đây là không đúng ?A. Cái tiến bộ chưa hẳn là cái mới.      B. Cái mới chưa hẳn là cái tiến bộ.C. Mọi cái cũ đều lạc hậu.                  D. Không phải cái cũ nào cũng lỗi thời.

    Trả lời (4) Xem đáp án » 1 8219
  • Câu 200: Giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất thì

    A. chất biến đổi chậm, lượng biến đổi nhanh chóng.

    B. lượng biến đổi chậm, chất biến đổi nhanh chóng.

    C. cả chất và lượng cùng biến đổi từ từ.

    D. cả chất và lượng cùng biến đổi nhanh chóng.

    Trả lời (2) Xem đáp án » 1 6046
  • Câu 6. Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau ntn?

    A. Chất biến đổi trước, hình thành lượng mới tương ứng

    B. Lượng biến đổi nhanh, chất biến đổi chậm

    C. Lượng biến đổi trước và chậm, chất biến đổi sau và nhanh

    D. Chất và lượng cùng biến đổi nhanh chóng.

    Trả lời (3) Xem đáp án » 1 4920
  • Câu nào dưới đây thể hiện vai trò của thực tiễn là cơ sở của nhận thức?

    A. Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa

    B. Con hơn cha, nhà có phúc

    C. Gieo gió gặt bão

    D. Ăn cây nào rào cây ấy

    Trả lời (3) Xem đáp án » 1 4720
  • Có ý kiến cho rằng: “Con tàu thì vận động, nhưng đường tàu thì không”. Em có đồng ý với quan điểm trên không? Vì sao?Câu trả lời của bạn    

    Trả lời (2) Xem đáp án » 1 4659
  • Câu 8: Cách xử sự nào sau đây cản trở sự phát triển của xã hội theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng?

    A.Có mới nới cũ.                        B. Dĩ hòa vi quý.  

    C. Ăn xổi ở thì.                          D. Có qua có lại.

    Trả lời (3) Xem đáp án » 1 4434
  • Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý kiến nào dưới đây là đúng?

    A. Sự vật và hiện tượng không biến đổi.

    B. Sự vật và hiện tượng luôn không ngừng biến đổi.

    C. Sự vật và hiện tượng trong xã hội lặp đi lặp lại.

    D. Sự vật và hiện tượng biến đổi phụ thuộc vào con người.

Từ khóa » Người Nông Dân Xay Hạt Lúa Thành Gạo ăn