Biểu Thức đúng Của định Luật Ôm Là: A. I = RU B. - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởngKhối lớp
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Hoàng Đức Long
Biểu thức đúng của định luật Ôm là:
A. I = R U
B. I = U R
C. U = I R
D. U = R I
Lớp 9 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 14 tháng 2 2018 lúc 8:00Biểu thức đúng của định luật Ôm là:
→ Đáp án B
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- Dũng Dương
Câu 1: Biểu thức đúng của định luật Ôm là:
A. I = R/U B. I = U/R C. U = I/R D. U = R/I
Câu 2: Một dây dẫn có điện trở 50Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 300mA. Hiệu điện thế lớn nhất đặt giữa hai đầu dây dẫn đó là:
A. 1500V B. 15V C. 60V D. 6V
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý 3 0- Hoàng Đức Long
Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là I. Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật Ôm?
A. U = I/R
B. I = U/R
C. I = R/U
D. R = U/I
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý 1 6- Nguyễn Phương Vy
Câu 1: Công thức của định luật Ohm là
A. I = U/R C. I = R/U | B. R = U/I D. U = I.R |
Câu 2: Đơn vị nào dưới đây là đơn vị của điện trở?
A. Oát (W) B. Ôm (Ω) C. Ampe (A) D. Vôn (V)
I (A) |
U (V) |
O |
Câu 3: Học sinh vẽ đồ thị sau khi làm thí nghiệm xác định mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. Đồ thị nào vẽ đúng?
A. |
|
|
|
Câu 4: Nội dung định luật Ohm là:
A. Cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ với điện trở của dây.
B. Cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây và không tỉ lệ với điện trở R của dây.
C. Cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở R của dây.
D. Cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở R của dây.
Câu 5: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm:
……… của dây dẫn càng lớn thì dòng điện bị cản trở càng nhiều.
A. Hiệu điện thế B. Cường độ dòng điện C. Điện trở D. A và B đều đúng
Câu 6: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12 V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,5 A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó là 36 V thì cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là bao nhiêu?
A. 1 A B. 1,5 A C. 2 A D. 0,5 A
Câu 7: Một đoạn mạch gồm ba điện trở mắc nối tiếp R1 = 3 Ω, R2 = 5 Ω và R3 = 7 Ω. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
A. 8 Ω B. 12 Ω C. 10 Ω D. 15 Ω
Câu 8: Cho hai điện trở mắc song song R2 = 10 Ω và R3 = 30 Ω. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
A. 40 Ω B. 7,5 Ω C. 0,13 Ω D. 20 Ω
Câu 9: Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 10 Ω và R2. Biết Rtđ = 15 Ω. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. R2 = 25 Ω và mắc nối tiếp với R1
B. R2 = 25 Ω và mắc song song với R1
C. R2 = 5 Ω và mắc nối tiếp với R1
D. R2 = 5 Ω và mắc song song với R1
Câu 10: Đặt một hiệu điện thế U = 6 V vào hai đầu đoạn mạch gồm ba điện trở mắc nối tiếp R1 = 3 Ω, R2 = 5 Ω và R3 = 7 Ω. Hiệu điện thế ở hai đầu điện trở R1 là:
A. 6 V B. 2 V C. 2,8 V D. 1,2 V
Câu 11: Cho hai điện trở mắc song song R1 = 12 Ω và R2 = 4 Ω. Biết cường độ dòng điện đi qua điện trở R1 là 0,15 A. Cường độ dòng điện trong mạch là:
A. 0,6 A B. 5,4 A C. 0,1125 A D. 0,45 A
A |
B |
R1 |
R2 |
R3 |
+ |
_ |
|
Câu 12: Cho mạch điện có sơ đồ như hình dưới, trong đó các điện trở R1 = 9 Ω, R2 = 15 Ω và R3 = 10 Ω. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB:
A. 34 Ω C. 3,6 Ω | B. 15 Ω D. 39,7 Ω |
A |
B |
R1 |
R2 |
R3 |
+ |
_ |
Câu 13: Cho mạch điện có sơ đồ như hình dưới, trong đó các điện trở R1 = 5 Ω, R2 = 15 Ω và R3 = 5 Ω. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB:
A. 20 Ω C. 10 Ω | B. 25 Ω D. 4 Ω |
A |
B |
R1 |
R2 |
R3 |
+ |
_ |
|
Câu 14: Cho mạch điện có sơ đồ như hình dưới, trong đó các điện trở R1 = 14 Ω, R2 = 8 Ω và R3 = 24 Ω. Dòng điện đi qua R1 có cường độ là 0,4 A. Hiệu điện thế UAB là:
A. 8 V C. 1,68 V | B. 18,4 V D. 6 V |
A |
B |
R1 |
R2 |
R3 |
+ |
_ |
Câu 15: Cho mạch điện có sơ đồ như hình dưới, trong đó các điện trở R1 = 12 Ω, R2 = 2 Ω và R3 = 6 Ω. Biết dòng điện đi qua R3 có cường độ là 0,35 A. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 và R2 là:
A. 0,05 A C. 0,35 A | B. 0,15 A D. 1 A |
Câu 16: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc song song với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi U, U1, U2 lần lượt là hiệu điện thế của toàn mạch, hiệu điện thế hai đầu điện trở R1 và R2. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. U = U1 = U2
B. U = U1 + U2
C. U ≠ U1 = U2
D. U1 ≠ U2
Câu 17: Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào dưới đây là không đúng?
A. RAB = R1 + R2
B. IAB = I1 = I2
C.
D. UAB = U1 + U2
Câu 18: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm thì:
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế.
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm.
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không giảm tỉ lệ với hiệu điện thế.
Câu 19: Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
Đối với mạch điện gồm các điện trở mắc song song thì:
A. Cường độ dòng điện qua các điện trở là như nhau.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở bằng nhau.
C. Hiệu điện thế hai đầu mạch bằng tổng hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở.
D. Điện trở tương đương của mạch bằng tổng các điện trở thành phần.
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý 0 0
- Trần Thanh Huyền
Câu 1: Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là I. Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật ôm.
A. R=U/I B. I=U/R C. I=R/U D. U=I/R
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý 1 0- Trần Long Hoàng
Câu 1:Biểu thức nào sau đây mô tả định luật Ôm cho đoạn mạch:
A. U = RI
B. I = UR .
C. R = UI
D. cả ba biểu thức trên
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý 1 0- Trần Long Hoàng
Câu 1:Biểu thức nào sau đây mô tả định luật Ôm cho đoạn mạch:
A. U = RI
B. I = UR .
C. R = UI
D. cả ba biểu thức trên
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý 1 0- Sue2208
Trong các công thức sau đây, với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là cường độ dòng điện qua dây dẫn, R là điện trở của dây dẫn, công thức nào là sai?
A. I=U/R B. I=U.R C. R=U/I D. U=I.R
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý 2 0- Mình Khang
Tại sao định lụât Ohm phải dùng công thức I=U/R mà không phải là R=U/I. Trả lời đầy đủ giúp mình nha^^
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý 1 0- Hoàng Đức Long
Câu phát biểu nào dưới đây về mối quan hệ giữa hiệu điện thế U giữa hai đầu một đoạn mạch có điện trở R và cường độ dòng điện I chạy qua đoạn mạch này là không đúng?
A. Hiệu điện thế U bằng tích số giữa cường độ dòng điện I và điện trở R của đoạn mạch.
B. Điện trở R của đoạn mạch không phụ thuộc vào hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch đó.
C. Cường độ dòng điện I tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U và tỉ lệ nghịch với điện trở R của mạch
D. Điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I chạy qua đoạn mạch
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý 2 0- Hoàng Đức Long
Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất tiêu thụ điện năng P của đoạn mạch được mắc vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qua đó có cường độ I và điện trở nó là R?
A. P = U I
B. P = U / I
C. P = U 2 / R
D. P = I 2 R
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý 1 0Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
- Tiếng Anh lớp 9
- Vật lý lớp 9
- Hoá học lớp 9
- Sinh học lớp 9
- Lịch sử lớp 9
- Địa lý lớp 9
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
- Tiếng Anh lớp 9
- Vật lý lớp 9
- Hoá học lớp 9
- Sinh học lớp 9
- Lịch sử lớp 9
- Địa lý lớp 9
Từ khóa » Công Thức đúng Của định Luật ôm
-
Định Luật Ohm – Wikipedia Tiếng Việt
-
Biểu Thức đúng Của định Luật Ohm Là:
-
Biểu Thức đúng Của định Luật Ôm Là I=R/U
-
Công Thức định Luật ôm - Trường THPT Thành Phố Sóc Trăng
-
Công Thức định Luật ôm - Chia Sẻ Kiến Thức Mỗi Ngày - Chiase24
-
Biểu Thức đúng Của định Luật Ôm Là I=R/U
-
Tìm Hiểu Công Thức định Luật ôm Và Các Dạng Bài Tập áp Dụng Dễ Hiểu
-
Biểu Thức đúng Của định Luật Ohm Là Gì? - Hoc247
-
Biểu Thức đúng Của định Luật Ohm Là
-
Hệ Thức Đúng Của Định Luật Ôm Là
-
Định Luật Ôm, Công Thức, Cách Tính Và Điện Trở Dây Dẫn - Vật Lý 9 Bài 2
-
Biểu Thức đúng Của định Luật Ôm Là I=R/U
-
Biểu Thức đúng Của định Luật Ohm Là... - Thư Viện
-
Biểu Thức đúng Của định Luật Ohm Là