Bình Phương Của Một Tổng - Hằng đẳng Thức Số 1
Có thể bạn quan tâm
- 27 Đánh giá
7 hằng đẳng thức đáng nhớ
- A. Hằng đẳng thức
- B. Bài tập ví dụ hằng đẳng thức
- C. Bài tập tự luyện hằng đẳng thức
Hằng đẳng thức đáng nhớ đưa ra phương pháp và các ví dụ cụ thể, giúp các bạn học sinh lớp 8 ôn tập và củng cố kiến thức về dạng toán về HĐT Bình phương của một tổng. Tài liệu bao gồm công thức hằng đẳng thức, các bài tập ví dụ minh họa có lời giải và bài tập rèn luyện giúp các bạn bao quát nhiều dạng bài chuyên đề hằng đẳng thức Toán lớp 8. Chúc các bạn học tập hiệu quả!
A. Hằng đẳng thức
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2
B. Bài tập ví dụ hằng đẳng thức
Ví dụ 1: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng:
a) x2 + 8x + 16 | b) 9x2 + 12x + 4 |
Hướng dẫn giải
a) x2 + 8x + 16 = x2 + 2 . 4x + 42
= (x + 4)2
b) 9x2 + 12x + 4 = (3x)2 + 2 . 3x . 2 + 22
= (3x + 2)2
Ví dụ 2: Thực hiện phép tính:
a) (3x + 2y)2 | b) (x + xy)2 |
c) (1 + 3a)2 | d) (a + 2b)2 + (2a + b)2 |
Hướng dẫn giải
a) (3x + 2y)2 = (3x)2 + 2 . 3x . 2y + (2y)2
= 9x2 + 12xy + 4y2
b) (x + xy)2 = x2 + 2 . x . xy + (xy)2
= x2 + 2x2y + x2y2
c) (1 + 3a)2 = 12 + 2 . 1 . 3a + (3a)2
= 1 + 6a + 9a2
d) (a + 2b)2 + (2a + b)2
= [a2 + 2 . a . 2b + (2b)2] + [(2a)2 + 2 . 2a . b + b2]
= a2 + 4ab + 4b2 + 4a2 + 4ab + b2
= 5a2 + 8ab + 5b2
Ví dụ 3: Tính giá trị của biểu thức A = 16x2 + 24x + 9 tại x = 1
Hướng dẫn giải
Ta có:
A = 16x2 + 24x + 9 = (4x)2 + 2 . 4x . 3 + 32
= (4x + 3)2(*)
Thay x = 1 vào biểu thức (*) ta được:
A = (4 . 1 + 3)2 = 72 = 49
Vậy tại x = 1 biểu thức A có giá trị bằng 49.
C. Bài tập tự luyện hằng đẳng thức
Bài 1: Khai triển các biểu thức sau theo hằng đẳng thức bình phương của một tổng.
a) (x + 1)2 b) (3 + x)2 c) (2x + 3)2 | d) (a + 7b)2 e) (x2 + y)2 f) (x + 5y2)2 |
Bài 2: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng:
a) x2 + 12x + 36 b) 9y2 + 24y + 16 e) x2 + 6x + 9 g) 2xy2 + x2y4 + 1 | c) x2 + 10xy + 25y2 d) x4 + 81 + 18x2 f) x2 + x + 1/4 |
Bài 3: Thu gọn các biểu thức sau:
a) (2x + 1)2 + 2(2x + 1) + 1
b) (3x – 2y)2 + 4(3x – 2y) + 4
c) (x + 3)2 + (x + 2)2 + 2(x + 3)(x + 2)
d) 2(x – y)(x + y) + (x + y)2 + (x – y)2
e) (x – y + z)2 + (z – y)2 + 2(x – y + z)(y – z)
Bài 4: Tính giá trị của các biểu thức:
a) A = (2x + 3)2 – (2x + 1)2 – 6x tại x = 201
b) B = (2x + 5)2 – 4(x + 3)(x – 3) tại
c) C = x2 + 8xy + 16y2 tại x + 4y = 5
Bài 5: Tìm x, biết:
a) (2x + 1)2 – (4x2 – 1) = 0
b) (x + 2)2 – x(x – 3) = 0
c) (x + 1)2 + x(4 – x) = 13
d) (2x + 1)2 – 4x(x + 1) = 17
e) (3x + 1)2 – 9x(x – 2) = 25
--------------------------------------------------------
Hi vọng Chuyên đề Những hằng đẳng thức đáng nhớ là tài liệu hữu ích cho các bạn ôn tập kiểm tra năng lực, bổ trợ cho quá trình học tập trong chương trình lớp 8 cũng như ôn luyện cho các kì thi sắp tới. Chúc các bạn học tốt!
- 17.902 lượt xem
- Leux
cx ez
Thích Phản hồi 0 13/09/22
Xem thêm bài viết khác
Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
A=(3x-5)(2x+11)-(2x+3)(3x+7)
Rút gọn biểu thức (a+b)^3-(a-b)^3-6a^2b
Rút gọn biểu thức (a+b)^3-(a-b)^3-2b^3
Rút gọn biểu thức (a+b)^2-(a-b)^2
Chủ đề liên quan
-
Toán 8
-
Luyện tập Toán 8
-
Hằng Đẳng Thức
Hằng đẳng thức
- Bình phương của một tổng
- Bình phương của một hiệu
- Hiệu hai bình phương
- Lập phương của một tổng
- Lập phương của một hiệu
- Tổng hai lập phương
- Hiệu hai lập phương
- Tính a² + b²
- Tính a³ + b³
- Tính a³ – b³
- Tính a² + b² + c²
Phân tích đa thức thành nhân tử
- Phương pháp đặt nhân tử chung
- Phương pháp dùng hằng đẳng thức
- Phương pháp nhóm hạng tử
- Phương pháp thêm, bớt cùng một hạng tử
- Phương pháp đặt ẩn phụ
- Phương pháp hệ số bất định
- Phương pháp tách hạng tử
- Phối hợp nhiều phương pháp
Phân thức đại số
- Tính chất cơ bản của phân thức
- Quy đồng mẫu số nhiều phân thức
- Rút gọn phân thức
- Phép cộng phân thức đại số
- Phép trừ phân thức đại số
Giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Toán chuyển động
- Toán năng suất
- Dạng phần trăm
- Dạng tìm số
- Dạng hình học
Hình học
- Tứ giác
- Hình thang
- Hình thang cân
- Hình bình hành
- Hình chữ nhật
- Hình thoi
- Đối xứng trục
- Đối xứng tâm
Toán 8 Tập 1
- Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo)
- Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
- Toán 8 Bài 8 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử
- Toán 8 Bài 10 Chia đơn thức cho đơn thức
- Toán 8 Bài 11 Chia đa thức cho đơn thức
Toán 8 Tập 2
Từ khóa » Hằng đẳng Thức Tổng 2 Bình Phương
-
Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ - Kiến Thức Quan Trọng Cần Nhớ
-
Tổng Hợp Công Thức Các Hằng đẳng Thức Mở Rộng Và Nâng Cao
-
7 Hằng đẳng Thức đáng Nhớ Cơ Bản Và Mở Rộng - Trường Quốc Học
-
Các Hằng đẳng Thức đáng Nhớ: Bình Phương Của Một Tổng, Một Hiệu ...
-
Những Hằng đẳng Thức đáng Nhớ Và Hệ Quả
-
7 Hằng đẳng Thức đáng Nhớ Và Hệ Quả Cùng Các Dạng Toán
-
7 Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ Và Một Số Lưu Ý Khi Dùng
-
Những Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ Và Hệ Quả - Mathvn
-
7 Hằng đẳng Thức đáng Nhớ Cơ Bản Và Mở Rộng - DINHNGHIA.VN
-
Hằng đẳng Thức đáng Nhớ đầy đủ Nhất
-
7 Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ Lớp 8 Chi Tiết, Đầy Đủ, Chính Xác
-
7 Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ Và Hệ Quả Lớp 8
-
Bảy Hằng đẳng Thức đáng Nhớ – Wikipedia Tiếng Việt