Bộ 10 đề Thi Học Kì 1 Môn Ngữ Văn Lớp 8 Năm 2020-2021 (Có đáp án)

Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo Dục - Đào Tạo
  4. >>
  5. Đề thi
Bộ 10 đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.55 MB, 41 trang )

BỘ 10 ĐỀ THI HỌC KÌ 1MƠN NGỮ VĂN LỚP 8NĂM 2020-2021 (CÓ ĐÁP ÁN) 1. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phịng GD&ĐThuyện Đơng Hưng2. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phịng GD&ĐTthị xã Bn Hồ3. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phịng GD&ĐTthị xã Nghi Sơn4. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phịng GD&ĐTUBND quận Tây Hồ5. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường PTDTBTTHCS Phúc Sơn6. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCSKim Liên7. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCSLiên Châu8. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCSNguyễn Văn Tư9. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCSQuang Trung10. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCSTây Sơn UBND HUYỆN ĐƠNG HƯNGPHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ INĂM HỌC 2020-2021Mơn Ngữ văn 8(Thời gian làm bài 90 phút)I. ĐỌC HIỂU. ( 3,0 điểm)Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanhnhư cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau, du đẩynhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ con kêu khóc omsịm. Kết cục, anh chàng“hầu cận ơng lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chịnày túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.( Ngữ văn 8, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam 2019)Câu 1. (1,0 điểm)Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào, của ai?Câu 2. (0,5 điểm)Tìm một câu ghép có trong đoạn văn trên?Câu 3. (1,0 điểm)Nêu nội dung chính của đoạn văn trên?Câu 4. (0,5 điểm)Đoạn trích trên gợi cho em suy nghĩ gì về nhân vật chị Dậu- người phụ nữnông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám (viết khoảng từ 3 - 5 câu).II. LÀM VĂN. (7,0 điểm).Câu 1. (2,0 điểm)Viết một đoạn văn theo cách diễn dịch (khoảng 150 chữ) với câu chủ đề: Côbé bán diêm (Trong Cô bé bán diêm của Anđecxen- Ngữ văn 8, Tập một, NXBGDViệt Nam- 2019) là một cô bé đáng thương, tội nghiệp và bất hạnh.Câu 2. (5,0 điểm)Thuyết minh về chiếc kính đeo mắt.=== Hết=== UBND HUYỆN ĐƠNG HƯNGPHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOHƯỚNG DÂN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ INĂM HỌC 2020-2021Mơn Ngữ văn 8(Thời gian làm bài 90 phút)A.Yêu cầu chung :- Giáo viên cần nghiên cứu kĩ hướng dẫn chấm, thống nhất phân chia thang điểmtrong từng nội dung một cách cụ thể.- Trong q trình chấm, cần tơn trọng sự sáng tạo của học sinh. Chấp nhận cáchdiễn đạt, thể hiện khác với đáp án mà vẫn đảm bảo nội dung theo chuẩn kiến thức kĩnăng và năng lực, phẩm chất người học.B. Hướng dẫn cụ thểCâuCâu 1Ý12Câu 21Câu 31Câu 41Câu 12điểmNội dungI. ĐỌC HIỂU( 3 điểm)Đoạn văn trên được trích từ văn bản Tức nước vỡ bờ,Hướng dẫn chấm:- Học sinh trả lời chính xác như đáp án: 0,5 điểm.Của tác giả Ngô Tất Tố.Hướng dẫn chấm:Học sinh trả lời chính xác như đáp án: 0,5 điểm.HS tìm được đúng 01 câu ghép có trong đoạn văn.Hs tìm được một trong hai câu sau:- Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buônggậy ra, áp vào vật nhau-Kết cục, anh chàng“hầu cận ơng lí” yếu hơn chị chàng con mọn,hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái , ngã nhào ra thềm.Hướng dẫn chấm:Học sinh trả lời chính xác như đáp án: 0,5 điểm.Nội dung chính của đoạn văn: Cảnh chị Dậu chống trả lại tên cailệ và tên người nhà lí trưởng.HS có nhiều cách trình bày khác nhau xong cần nêu được ý chính:nhân vật chị Dậu - người phụ nữ nông dân Việt Nam trước Cáchmạng tháng Tám: nghèo khổ nhưng rất cứng cỏi, có sức phảnkháng tiềm tàng mạnh mẽ..Hướng dẫn chấm:- Học sinh trình bày thuyết phục: 0,5 điểm.Học sinh trình bày chưa thuyết phục: 0,25 điểm.II. LÀM VĂN ( 7 điểm)a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn- Viết đúng 01 đoạn văn, theo cách diễn dịch.- Viết đủ số lượng : 150 chữb. Xác định đúng chủ đề cần làm sáng tỏ:Cô bé bán diêm( Trong Cô bé bán diêm của Anđecxen- Ngữ văn8, Tập một, NXBGD Việt Nam- 2019) là một cô bé đáng thương,tội nghiệp và bất hạnh.Điểm0,5điểm0,5điểm0,5điểm1điểm0,5điểm0,25điểm0,25điểm Câu 25điểmc. Triển khai vấn đềHọc sinh lựa chọn thao tác viết đoạn văn theo cách diễn dịch đểtriển khai chủ đề theo nhiều cách lập luận khác nhau nhưng phảilàm rõ:- Hoàn cảnh đáng thương, tội nghiệp, bất hạnh của cơ bé bándiêm:+ Hồn cảnh gia đình.+ Hồn cảnh của cô bé trong đêm giao thừa.- Ước mơ của cô bé trong những lần quẹt diêm thật đáng thương,tội nghiệp.- Cái chết của cô bé bán diêm cũng thật tội nghiệp. Qua nhân vật cô bé bán diêm tác giả muốn gửi đến chúng tamột thông điệp: Hãy là những que diêm để thắp sáng và sưởi ấmtrái tim cho những con người bất hạnh, đáng thương hơn mình.Hướng dẫn chấm:- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng phùhợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữ lí lẽ và dẫn chứng (0,75 điểm).- Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng nhưngkhơng có dẫn chứng hoặc dẫn chứng khơng tiêu biểu (0,5 điểm).- Lập luận khơng chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ không xácđáng, không liên quan mật thiết đến vấn đề, khơng có dẫn chứnghoặc dẫn chứng khơng phù hợp (0,25 điểm).d. Chính tả, ngữ phápĐảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.Hướng dẫn chấm:Không cho điểm nếu bài làm có q nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.e. Sáng tạoThể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề; có cách diễn đạt mới mẻ.Hướng dẫn chấm: Học sinh huy động được kiến thức và trảinghiệm của bản thân để bàn luận về vấn đề, có sáng tạo trongviết câu, dựng đoạn làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh.- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.a. Đảm bảo cấu trúc bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng:Mở bài giới thiệu đối tượng thuyết minh, Thân bài trình bàynguồn gốc, cấu tạo, cơng dụng, cách sử dụng và bảo quản…củađối tượng, Kết bàibày tỏ thái độ đối với đối tượng.b. Xác định đúng đối tượng thuyết minh: Chiếc kính đeo mắtHướng dẫn chấm:Học sinh xác định đúng đối tượng thuyết minh: 0,5 điểm.c. Triển khai phần nội dung thuyết minh đảm bảo đúng trình tựhợp lý, đảm bảo các yêu cầu sau:- Giới thiệu chung về kính đeo mắt( Là vật dụng cần thiết trongđời sống hằng ngày để bảo vệ mắt, làm đẹp…)* Nguồn gốc- Mắt kính ra đời đầu tiên ở Ý và vào thế kỉ XVII ( 1620)0,75điểm0,25điểm0,5điểm0,25điểm0,5điểm.0,5điểm0,5điểm - Qua nhiều năm thì mắt kính được cải tiến và sử dụng rộng rãi.Hướng dẫn chấm:- HS nêu được nguồn gốc như đáp án thì cho tối đa 0,5 điểm.- HS chỉ giới thiệu nguồn gốc chung chung, hoặc nêu chưa rõnguồn gốc thì cho 0,25 điểm.* Cấu tạo: Gồm 2 bộ phận:- Mắt kính: Mắt kính được làm từ thủy tinh hoặc nhựa.+ Hình dáng rất phong phú, phụ thuộc vào hình dáng gọng kínhcó thể có hình trịn, vng, chữ nhật, elip…- Gọng kính:+ Được làm bằng những chất liệu khác nhau như: nhựa, kim loại,ti tan...+ Gọng kínhgồm hai phần được nối với nhau bởi một khớp sắtnhỏ.Phần sau giúp gá kính vào vành tai. Phần trước đỡ lấy mắtkính và giúp mắt kính nằm vững trước mắt.Hướng dẫn chấm:- Học sinh thuyết minh đầy đủ chi tiết, cụ thể cấu tạo của chiếckính :1 điểm.- Học sinh thuyết minh đầy đủ nhưng chưa chi tiết, chưa cụ thểcấu tạo của chiếc kính :0,75 điểm.- Học sinh thuyết minh không đầy đủ cấu tạo của chiếc kính: 0,5điểm.* Cơng dụng của mắt kính- Kính thuốc giúp người bị cận thị, viễn thị, loạn thị khắc phụcđược điểm hạn chế của bản thân trong tầm nhìn.- Đối với người làm những công việc đặc thù như bơi, đi xe máytốc độ cao, hàn... lại có loại kính đặc biệt bảo vệ mắt của họ tránhkhỏi nước, tuyết, gió, bụi, khói lửa hàn...- Kính râm- là loại kính có khả năng chống tia UV cao hơn so vớicác loại kính khác nên nó được ưa chuộng khi đi ra ngồi đường,nhất là những ngày nắng nóng….Hướng dẫn chấm:- Học sinh thuyết minh đầy đủ chi tiết, cụ thể cơng dụng của chiếckính:0,5 điểm..- Học sinh thuyết minh chưa đầy đủ cơng dụng của chiếckính:0,25 điểm.*Cách sử dụng và bảo quản:- Mỗi loại kính lại có cách bảo quản và sử dụng riêng.- Khi lấy và đeo kính cần dùng hai tay.- Dùng xong nên lau chùi cẩn thận và cất vào hộp đựng để tránhrơi vỡ.- Đối với loại kính tiếp xúc trực tiếp với mắt như kính áp tròng,cần phải nhỏ mắt từ sáu lần đến tám lần trong vòng từ mười đếnmười hai tiếng để bảo vệ mắt.Hướng dẫn chấm:- Học sinh thuyết minh đầy đủ chi tiết, cụ thể cách sử dụng và bảo1điểm0,5điểm0,5điểm quảncủa chiếc kính:0,5 điểm..- Học sinh thuyết minh chưa đầy đủ cách sử dụng và bảo quảncủachiếc kính:0,25 điểm.- Bày tỏ thái độ đối với đối tượng và khẳng định vai trị của kínhmắt trong đời sống hằng ngày.Hướng dẫn chấm:-Học sinh đánh giá được 2 ý: 0,5 điểm.- Học sinh đánh giá được 1 ý: 0,25 điểm.d. Chính tả, ngữ phápĐảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.Hướng dẫn chấm:- Không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi chính tả, ngữpháp.e. Sáng tạoThể hiện suy nghĩ sâu sắc về đối tượngthuyết minh; có cách diễnđạt mới mẻ.Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng kiến thức về thể loạitrong quá trình thuyết minh; biết liên hệ đối tượng thuyết minhvới thực tiễn đời sống; lời văn thuyết minh rành mạch, rõ ràng,trong sáng.-Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.Tổng điểm0,5điểm0,25điểm0,5điểm10,0điểm UBND TX BN HỒPHỊNG GD&ĐTKIỂM TRA HỌC KÌ INăm học 2020-2021Môn : Ngữ Văn – Lớp 8Thời gian: 90 phútI. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:1 / Kiến thức:Củng cố kiến thức về: Hai cây phong ,câu ghép,thuyết minh.2 /Kĩ năng:Rèn kĩ năng tìm hiểu nhan đề, nhận biết về tác phẩm văn học, hiểu kiểu bài văncảm nghĩ từ đó áp dụng vào bài viết.3 / Thái độ:Từ đó có ý thức cảm nhận giá trị tác phẩm văn học đối với đời sống con người.II/ HÌNH THỨC KIỂM TRA- Tự luận: 100%III/ THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:Mức độVậndụngNhận biết Thông hiểuVận dụngTổngNLĐDcaoNhớ được - Nhân vật “tôi” Viết một đoạn1. Đọc hiểu-Ngữliệu: tác giả tác trong đoạn là ai? văn ngắn vềđoạn thơphẩm,xuất vai trò của nhân một kỉ niệm-Tiêu chí lựa xứvậtsâu sắc củachọnngữmình.liệu:+ 01 đoạnthơSố câu1Câu1Câu1.CâuSố điểm1.0đ1.0đ2.0.đTỉ lệ %10%10%20%Xác định câughép trong đoạn.1Câu1.0đ10%2. Tạo lậpThuyết minh Thuyết minhcây bút bicây bút bivăn bản1/2C1/2C2.5đ2.5đ25%25%Tổng5Csố câu1C2Câu1.5C1/2C10.0đsố điểm Tỉ1.0đ2.0đ4.5đ2.5đ100%lệ10%20%45%25%IV. BIÊN SOẠN ĐỀ : UBND TX BN HỒPHỊNG GD&ĐTKIỂM TRA HỌC KÌ INăm học 2020-2021Môn : Ngữ Văn – Lớp 8Thời gian: 90 phút (Không kể chép đề)1. Đọc- hiểu văn bảnCho đoạn văn: (...)"Làng tơi khơng thiếu gì các loại cây nhưng hai cây phong này khác hẳn- chúngcó tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dùta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm chúng cũng nghiêng ngả thân cây, layđộng lá cành, khơng ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởngchừng như một làn sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như mộttiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vơ hình, có khihai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại thở dài một lượt như thươngtiếc người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, haicây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừngrực."Câu 1. (1điểm). Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Của ai? Nêu xuất xứ của văn bản.Câu 2. (1điểm). Nhân vật “tơi” trong đoạn là ai? Nhân vật đó có vai trò thế nào trongvăn bản?Câu 3. (1điểm). Xác định câu ghép trong đoạn.Câu 4. (2điểm). Kỷ niệm tuổi thơ ln có ý nghĩa đặc biệt đối với mỗi người. Với cảmhứng được khơi gợi từ văn bản có những câu văn trên, hãy viết một đoạn văn ngắn vềmột kỉ niệm sâu sắc của mình.2. Tạo lập văn bản: (5 điểm):Câu 5. Thuyết minh về cây bút bi. UBND TX BN HỒPHỊNG GD&ĐTHướng dẫn chấmCâuCâu 1.Câu 2.Câu 3- Tác phẩm: Hai cây phong- Tác giả: Ai-mai-tốp- Xuất xứ: trích từ truyện Người thầy đầu tiên- Nhân vật tơi: người họa sĩ, người kể lại câu chuyện- Vai trò:+ Mạch kể nhân vật tơi, là mạch kể chính trong tác phẩm.+ Giúp cho câu chuyện trở nên chân thực, hấp dẫn.+ Giúp câu chuyện giàu cảm xúc hơnLàng tôi/ khơng thiếu gì các loại câyCN1VN1hai cây phong này /khác hẳn- chúng……êm dịuCN2Câu 4HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRAHỌC KÌ INăm học 2020-2021Môn : Ngữ Văn – Lớp 8Thời gian: 90 phút (Không kể chép đề)Điểm0.25 đ0.25 đ0.5 đ0.5 đ0.5 đ0,5đ0,5đVN2- Kỉ niệm tuổi thơ ấy là gì? Diễn ra ở đâu? Vào lúc nào?- Diễn biến kỉ niệm đó- Kỉ niệm đã để lại cho em ấn tượng, bài học sâu sắc gì?1.0 đ0.5 đ0,5đCâu 5(5.đ)1.Yêu cầu chung: Hình thức:- Phương thức biểu đạt: Thuyết minh.- Nội dung: Thuyết minh cây bút bi.- Phương pháp thuyết minh: Nêu định nghĩa, giải thích, liệtkê, so sánh- Bố cục:Đầy đủ 3 phần và sắp xếp theo một trình tự hợp lý.2.Yêu cầu cụ thể: Đảm bảo nội dung sau:a. Mở Bài- Giới thiệu về cây bút bi.0,5đb. Thân bài (4đ):- N-Nguồn gốc: Từ châu Âu, du nhập vào nước ta từ rất lâ- Hình dáng, màu sắc, cách bài trí bên ngoài của cây bút bi.- Cấu tạo cây bút bi: gồm hai phần chính là ruột và vỏ, có các 0,5đphần phụ+ Ruột: gồm ống mực và ngòi bút.1.5đ+ Vỏ: thường làm bằng nhựa để bảo vệ ruột và cầmviết cho dễ dàng.- Công dụng của cây bút bi: dùng để viết, ghi chép…- Các loại bút bi: có nhiều loại nhưng được nhiều người yêuthích hơn là bút: Thiên Long, Bến Nghé…0.5 đ- Cách bảo quản: Không để bút rơi xuống đất. (0.5đ)c.Kết bàiVai trò, tác dụng của cây bút bi(0.5đ)*Biểu điểm:- Điểm 4 - 5: Bài viết có bố cục rõ ràng phương phápthuyết minh: Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, so sánh làm(1.0đ)nổi bật nội dung- Điểm 3 - 4: Bài viết đảm bảo yêu cầu của đề, bố cục rõ ràng, lờivăn mạch lạc, sai ít lỗi các loại- Điểm 2 - 3: Bài viết còn sơ sài, chưa thật sự đảm bảo yêucầu của đề, lời văn còn vụng sai nhiều lỗi các loại.- Điểm 0,5 – 1,5: Bài viết sơ sài, lời văn lủng củng, mắcnhiều lỗi.- Điểm 0: Lạc đề hoặc bỏ giấy trắng. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTHỊ XÃ NGHI SƠNĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ INĂM HỌC 2020-2021Mơn: NGỮ VĂN - Lớp 8Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3 điểm):Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi ở bên dưới:“Mỗi người đều có một ước mơ riêng cho mình. Có những ước mơ nhỏ nhoinhư của cô bé bán diêm trong truyện cổ An-đéc-xen: một mái nhà trong đêm đônggiá buốt. Cũng có những ước mơ lớn lao làm thay đổi cả thế giới như của tỷ phúBill Gates. Mơ ước khiến chúng ta trở nên năng động một cách sáng tạo nhưngchúng ta chỉ mơ thơi thì chưa đủ. Ước mơ chỉ trở thành hiện thực khi đi kèm vớihành động và nỗ lực thực hiện ước mơ... Tất cả chúng ta đều phải hành động nhằmbiến ước mơ của mình thành hiện thực.[..] Ngày bạn thơi mơ mộng là ngày cuộc đời bạn mất hết ý nghĩa. Nhữngngười biết ước mơ là những người đang sống cuộc sống của các thiên thần. Ngaycả khi giấc mơ của bạn không bao giờ trọn vẹn, bạn cũng sẽ không phải hối tiếc vìnó. Như Đơn Ki-hơ-tê đã nói: “Việc mơ những giấc mơ diệu kỳ là điều tốt nhấtmột người có thể làm”.Tơi vẫn tin vào những câu chuyện cổ tích - nơi mà lịng kiên nhẫn, ý chí bềnbỉ sẽ được đền đáp. Hãy tự tin tiến bước trên con đường mơ ước của bạn.”(“Quà tặng cuộc sống” - Thu Quỳnh và Hạnh Nguyên dịch,NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2016, tr.56-57)Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?Câu 2 (0,5 điểm): Nêu công dụng của dấu hai chấm trong câu văn: Như ĐơnKi-hơ-tê đã nói: “Việc mơ những giấc mơ diệu kỳ là điều tốt nhất một người có thểlàm”.Câu 3 (1,0 điểm): Tìm một câu ghép có trong đoạn trích và cho biết mốiquan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép đó?Câu 4 (1,0 điểm): Từ đoạn trích trên em rút ra được bài học gì cho bản thân?PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (7 điểm):Câu 1 (2,0 điểm): Từ nội dung ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn(khoảng 150 chữ) với nội dung: Vai trò của ước mơ với mỗi người.Câu 2 (5,0 điểm): Bút bi là một đồ dùng học tập quen thuộc với tuổi họcsinh. Em hãy thuyết minh về cái bút bi.---- Hết ---Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm. Học sinh không được sử dụng tài liệu. HƯỚNG DẪN CHẤMKIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021Môn: Ngữ văn lớp 8PhầnIIICâuNội dungĐỌC - HIỂU VĂN BẢNPhương thức biểu đạt chính: Nghị luận1Cơng dụng của dấu hai chấm trong câu văn: Đánh dấu (báo trước)2lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép).- HS tìm được câu ghép: “Mơ ước khiến chúng ta trở nên năng độngmột cách sáng tạo nhưng chúng ta chỉ mơ thơi thì chưa đủ”.3- Quan hệ tương phản: dùng quan hệ từ “ nhưng”- HS có thể rút ra bài học từ đoạn văn trên:Con người sống phải biết ước mơ và biến ước mơ thành hiệnthực. Dù cuộc sống gặp nhiều chông gai, trắc trở, chúng ta vẫn4luôn nuôi dưỡng ước mơ, phấn đấu không ngừng để gặt hái đượcthành cơng.(HS có thể nêu những thơng điệp khác đúng, hợp lý vẫn cho điểm tối đa)TẠO LẬP VĂN BẢNa. Đảm bảo thể thức đoạn văn, số chữ qui định.b. Xác định đúng nội dung đoạn văn: Ước mơ có ý nghĩa gì vớimỗi người ?c. Nội dung: Có thể viết đoạn văn theo nhiều cách nhưng đảm bảocác ý chính sau:- Ước mơ: là điều tốt đẹp ở phía trước mà con người tha thiết, khaokhát, ước mong hướng tới, đạt được- Chính ước mơ làm cho cuộc sống của mỗi người thêm tươi đẹp, ýnghĩa, chỉ khi con người nỗ lực vươn lên biến ước mơ thành hiện1(2 điểm) thực, khi đó con người đã làm cho cuộc đời mình và cuộc đờichung thêm ý nghĩa, tươi đẹp. Ước mơ là động lực giúp con ngườiphát triển và hồn thiện mình hơn, giúp con người vượt qua khókhăn, thử thách của bản thân, là ngọn đuốc soi sáng trong tim mỗichúng ta… (Lấy dẫn chứng minh họa )d. Sáng tạo: Có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù hợp vớiyêu cầu của đề, với chuẩn mực đạo đức, văn hóa, pháp luật.e. Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo các qui tắc về chuẩn chính tả,ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.a. Đảm bảo cấu trúc bài văn thuyết minh: có mở bài, thân bài,kết bài.2b. Triển khai nội dung thuyết minh đảm bảo được các ý chính:(5 điểm) - Mở bài: Giới thiệu khái quát về chiếc bút và nêu vai trò của chiếcbút với con người nói chung.- Thân bài:+ Giới thiệu về nguồn gốc của chiếc bút bi (ai sáng tạo? từ baoĐiểm3,00,50,50,50,51,07,00,250,250,250,750,250,250,50,50,5 giờ? ở đâu?).+ Nêu cấu tạo, đặc điểm của bút (gồm mấy bộ phận? đặc điểmriêng của từng bộ phận?).+ Nêu các chủng loại bút (có những loại bút nào?).+ Cơng dụng của bút (có vai trị gì? tác dụng? ý nghĩa?)+ Cách sử dụng và bảo quản bút.- Kết bài: Khái quát giá trị của chiếc bút bi.c. Sáng tạo: Có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù hợp vớiyêu cầu của đề, với chuẩn mực đạo đức, văn hóa, pháp luật.d. Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo các qui tắc về chuẩn chính tả,ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.Lưu ý: Giáo viên cần căn cứ vào bài làm cụ thể của học sinh để đánh giá cho điểmhợp lí, trân trọng những bài viết sáng tạo.1,00,50,50,50,50,250,25 ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TÂY HỒPHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠOĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ INăm học 2020 – 2021Môn thi: NGỮ VĂN 8Ngày thi: 23 tháng 12 năm 2020Thời gian làm bài: 90 phútPHẦN I: (6.5 điểm)1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:Phía trên làng tơi, giữa một ngọn đồi, có hai cây phong lớn. Tơi biết chúng từ thuở bắtđầu biết mình. Dù ai đi từ phía nào đến làng Ku-ku-rêu chúng tơi cũng đều trơng thấy haicây phong đó trước tiên, chúng ln hiện ra trước mắt hệt như những ngọn hải đăng đặt trênnúi. Thậm chí tơi khơng biết giải thích ra sao, phải chăng người ta vẫn đặc biệt trân trọngnâng niu những ấn tượng thời thơ ấu, hay vì do có liên quan đến nghề họa sĩ của tơi, - nhưngcứ mỗi lần về quê, khi xuống xe lửa đi qua thảo nguyên về làng, tôi đều coi bổn phận đầutiên là từ xa đưa mắt tìm hai cây phong thân thuộc ấy.(Theo Ngữ Văn 8, Tập 1)a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Thuộc tác phẩm nào? Của ai?b. Hải đăng là gì? Vì sao “tơi ” lại cho rằng hai cây phong " hệt như những ngọn hải đăng đạttrên núi "?c. Tình cảm của “tôi ” đối với hai cây phong gợi cho em nhớ tới kỉ niệm nào đối với quêhương mình? Hãy kể lại kỉ niệm sâu săc ấy bằng một đoạn văn khoảng 1/2 trang giấy thi(trong đoạn có sử dụng thán từ, gạch dưới thán từ).2. Bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Châu Trinh được mở đầu bằng hình ảnh rấtlẫm liệt: “Lam trai đúng giữa đất Cơn Lơn”a. Hãy chép những câu cịn lại để hồn thành bài thơ.b. Trong bài, tác giả đã sử dụng thành cơng biện pháp nghệ thuật nói q. Hãy chỉ rõ và phântích ngắn gọn tác dụng của biện pháp nói quá đó trong việc biểu đạt nội dung.PHẦN II: (3.5 điểm)Hãy viết bài văn thuyết minh giới thiệu về một đồ dùng học tập của em.---------------Hết------------- HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀPHẦN I(6.5 điểm)Câu 1 (4.5 điểm)Yêu cầu- Văn bản “Hai cây phong”.a- Tác giả: Ai-ma-tốp(1,0đ)- Hải đăng : đèn biển (thường dựng ở đầu mũi đất hoặc trên hòn đảođể hướng dẫn tàu thuyền đi lại ngoài khơi, ra vào bến cảng)b- Hai cây phong như ngọn hải đăng: được trồng trên đồi cao, thân(1,0đ)hình to lớn; là dấu hiệu nhận biết làng Ku-ku-rêua.Hình thức:-Đúng đoạn văn, độ dài phù hợp, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc- Sử dụng thán từ (Chỉ rõ)b.Nội dung: Kể một kỷ niệm với quê hương(Có thể là kỷ niệm liên quancđến sự vật hoặc con người cụ thể)(2,5đ)-Giới thiệu về kỷ niệm (Ấn tượng sâu sắc)-Kỷ niệm với vật nào (Hoặc với ai), diễn biến cụ thể thế nào?-Ý nghĩa của kỷ niệm với mình : làm thay đổi tình cảm, suy nghĩ, khắcsâu thêm tình yêu quê hương...Câu 2 (1.5 điểm)- Chép chính xác 7 câu cịn lại (Mỗi lỗi sai trừ 0.25đ)a(1,0đ)- Chỉ ra hình ảnh nói q: Nêu được một trong các hình ảnh làmcho lở núi non, đánh ta năm bảy đống, đập bể mấy trăm hòn,thân sành sỏi, dạ sắt son, những kẻ vá trời, gian nan chi kể việcbcon con(1,0đ)- Tác dụng : Gợi hình ảnh một con người phi thường; Gợi cảm xúcvề một sức mạnh tinh thần to lớn, ý chí kiên cường của người chísĩ cách mạng.PHẦN II (3.5 điểm)* Hình thức:-Đúng kiểu bài thuyết minh, kết hợp được các phương pháp thuyếtminh khác nhau.-Xây dựng được bố cục ba phần : mở, thân, kết; lời văn mạch lạc,không mắc lỗi chính tả.* Nội dung:a.Mở bài : giới thiệu chung về một thứ đồ dùng học tập. 0.5đb.Thân bài:-Nguồn gốc, xuất sứ. 0.25đ-Đặc điểm cấu tạo. 0.5đ-Công dụng. 0.5đ-Bảo quản. 0.25đc.Kết bài:Bày tỏ thái độ với đồ dùng học tập. 0.5đ(GK căn cứ bài làm cụ thể của HS để cho điểm phù hợp)Điểm0,750,250,50,50,50,50,251,00,251,00,50,50.50.5 PHỊNG GD & ĐT CHIÊM HĨATRƯỜNG PTDTBT THCS PHÚC SƠNCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1NĂM HỌC 2020-2021Môn: Ngữ văn - Lớp 8Thời gian: 90 phút(Không kể thời gian chép đề)I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: HS Thực hành vận dụng kiến thức đã học trong phần ngữ văn kì I.2. Kĩ năng : Nhận biết,thơng hiểu ,vận dụng tạo lập văn bản.3. Thái độ : HS có ý thức nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử.4. Phẩm chất và năng lực : Diễn đạt, giải quyết vấn đề, trình bày bài kiểm tra.5. Nội dung tích hợp: Ba học phần Văn + Tiếng Việt + Tập làm vănII - HÌNH THỨC KIỂM TRA- Hình thức ra đề : Tự luận- Thời gian : 90 phút,viết bài tại lớpIII - THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:Cấp độNhận biếtThơng hiểuVận dụng thấpVận dụng caoTổngChủ đề1.Truyện kíhiện đại- Số câu:- Số điểm:-Tỷ lệ : %-Biết được tácgiả,tác phẩm(c1)1110 %2. Tiếng Việt- Số câu:- Số điểm:-Tỷ lệ : %3.Tập làmvăn- Số câu:- Số điểm:-Tỷ lệ : %Xác địnhđúng kiểu bài,đối tượngthuyết minh(c4)1(c4)330 %Bài học từ đoạnvăn(c2)1110 %- Phân tích đúngcấu tạo,ý nghĩagiữa các vế trongcâu ghép (c3)1220%Hiểu và sử dụngđúng các phươngpháp thuyết minh1/3(c4)Số điểm: 2Tỷ lệ :20 %1220 %1220 %Trình bày đoạnvăn theo bố cụccó ba phần rõràng.-Viết bài hoànchỉnh mạch lạc,sâu sắc.1/3(c4)Số điểm : 1Tỷ lệ :10 %1/3(c4)Số điểm : 1Tỷ lệ :10 %1660 % Tổng- Số câu:- Số điểm:-Tỷ lệ : %2/3440 %2/3440 %IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA1110 %1110 %410100 % PHỊNG GD & ĐT CHIÊM HĨATRƯỜNG PTDTBT THCS PHÚC SƠNCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1NĂM HỌC 2020-2021Môn: Ngữ văn - Lớp 8Thời gian: 90 phút(Không kể thời gian chép đề)PHẦN I- VĂN – TIẾNG VIỆT: (4 điểm)Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nướcmắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếunhư con nít. Lão hu hu khóc…”(Ngữ văn 8 – Tập một)Câu 1: (1 điểm) Em hãy cho biết đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào, tác giảlà ai?Câu 2: (1 điểm) Rút ra bài học từ đoạn văn trên .Câu 3: (2 điểm) Tìm câu ghép trong đoạn văn trên, xác định chủ ngữ, vị ngữ vànêu quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép đó.PHẦN II- LÀM VĂN: (6 điểm)Giới thiệu về ngôi trường thân yêu của em. PHỊNG GD & ĐT CHIÊM HĨATRƯỜNG PTDTBT THCS PHÚC SƠNCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1NĂM HỌC 2020-2021Môn: Ngữ văn - Lớp 8Thời gian: 90 phút(Không kể thời gian chép đề)HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂMCâuI. Câu 1:Nội dung- Đoạn văn được trích từ:+ Tác phẩm: Lão Hạc+ Tác giả: Nam CaoCâu 2:- Đoạn văn miêu tả vẻ mặt đau khổ của Lão Hạc 1 điểmnhằm bộc lộ tâm trạng đau đớn, xót thương, dằn vặt,ân hận của Lão khi bán cậu Vàng.Câu 3:Điểm0.5 điểm0.5 điểm- Câu ghép: Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái0.5 điểmmiệng móm mém của lão mếu như con nít.- Xác định chủ ngữ - vị ngữ:Cái đầu lão // ngoẹo về một bên và cái miệng móm 1 điểmmémVNCNCNcủa lão // mếu như con nít.0.5 điểmVN- Quan hệ đồng thời.IITập làmvăn* Yêu cầu về hình thức:- Trình bày sạch đẹp, bố cục đủ 3 phần.- Chữ viết dễ đọc, không sai chính tả.* Yêu cầu về nội dung:Giới thiệu về ngôi trường thân yêu của em.1 điểmMở bài:- Giới thiệu khái quát về ngôi trường thân yêu củaem4 điểmThân bài:- Thuyết minh về q trình thành lập, trưởng thành,quy mơ của ngơi trường, những thành tích tiêu biểuđã đạt được, giới thiệu về các thầy cô giáo, các bạnhọc sinh…- Thuyết minh, giới thiệu về ngôi trường: khung cảnh chung, cổng dậu, các dãy phòng học, phònglàm việc, sân chơi, vườn trường, cây xanh, cácphịng học bộ mơn, phịng đọc…1 điểmKết bài:- Bày tỏ thái độ, tình cảm của hs với ngôi trường- Nêu trách nhiệm của bản thân với việc xây dựng,phát huy thành tích, truyền thống của nhà trường… Thiết kế: 2-1-2021Tiết 70,71KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I.I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:Học sinh biết làm bài kiểm tra tổng hợp cả ba phân môn.II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:1. Kiến thức:- Hệ thống hóa các kiến thức đã học về Văn, TV, TLV.2. Kĩ năng:- Rèn luyện kỹ năng sử dụng TV khi nói, khi viết , rèn kĩ năng viết bài văn tự sự, bài văn thuyết minh.3. Thái độ:- HS nhận ra cái hay, sự phong phú của mơn Ngữ văn và u thích mơn học.4, Năng lực: Tổng hợp các kiến thức, tư duy, sử dụng ngôn ngữ, tạo lập văn bản.CHUẨN BỊ.- GV: Đề bài.- HS: Ơn kiến thức đã học.Hình thức tổ chức:Tự luậnCách thức tổ chức: Chung cả khối.Thời gian: 90 phútIII. THIẾT LẬP MA TRẬN- Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình mơn ngữ văn 8, học kì I.- Chọn nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra- Xác định khung ma trận:Cấp độVận dụngVận dụngNhận biếtThông hiểuthấpcaoTên chủ đềPhần IĐọc - Hiểu( Ngữ liệu là đoạnvăn ngoài SGK)Phần văn bản.- Nhận biếtphương thứcbiểu đạt.Hiểu được nộidung của đoạntrích.Phần tiếng Việt- Nhận diệnđúng từ loại, câughép đã họctrong chươngtrình NV 8.- Hiểu tác dụngcủa một số nộidung phần tiếngViệt đã học trongchương trình NVlớp 8 hoặc phân tíchđược cấu tạo, mốiquan hệ ý nghĩagiữa các vế củamột câu ghép cótrong đoạn trích.TổngSố câu:02Số điểm: 03Tỉ lệ:30%Câu số:02Số điểm: 02Tỉ lệ%: 20%Câu số: 01Số điểm: 01Tỉ lệ%: 10%Phần II:Tập làm vănCâu1: Cảmnhận về một chitiết, hìnhảnh,nhân vậttrong đoạn tríchở phần đọc-hiểu.- Viết đoạnvăn(có giớihạn độ dài)nêu cảm nhậnmột chi tiếthoặc một hìnhảnh đặc sắctrong đoạnvăn.Số câu:02Số điểm: 02Tỉ lệ: 20%Câu 2:- Văn thuyếtminh về một thứđồ dùng.- Văn tự sự cókết hợp các yếutố miêu tả, biểucảm từ các vănbản đã học hoặctrong đời sống.- Lão Hạc.- Trong lòng mẹ.- Tức nước vỡ bờ.- Chiếc lá cuốicùng .- Nhận diệnđúng kiểu bài,đúng đối tượng.- Hiểu được yêucầu của bài ra: Đối tượng thuyếtminh.-Nhân vật, các sựviệc...Tạo lập vănbản TS hoặcTM có bố cụcrõ ràng, mạchlạc.- Tạo lậpthành văn bảncó tính thốngnhất, nội dungchặt chẽ,thuyết phục,vận dụng đượccác PPTMhiệu quả. Số câu:0 1Số điểm: 05Tỉ lệ: 50%Câu số 2Số điểm:01Tỉ lệ%: 10%Câu số 2Số điểm:02Tỉ lệ%:20%Câu số 2Số điểm: 1Tỉ lệ 10%:Câu số:2Số điểm:1Tỉ lệ:10%Tổng số câu: 4Tổng số điểm:10Tổng tỉ lệ :100%Số câu : 1Số điểm: 3Tỉ lệ : 30%Số câu :1Số điểm:03Tỉ lệ: 30%Số câu:1Sốđiểm:03Tỉ lệ: 30%Số câu :1Số điểm: 1Tỉ lệ: 10% PHỊNG GD&ĐT NAM ĐÀNTRƯỜNG THCS KIM LIÊNĐỀ CHÍNH THỨC(Đề gồm 01 trang)ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ INĂM HỌC: 2020 – 2021MÔN NGỮ VĂN – LỚP 8Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề)ĐỀ SỐ 01PHẦN I : ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 2:Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơnngã. Người ta nói "đấy là bàn chân vất vả". Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ,bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bànchân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nónghịa muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đơi guốc mộc. Khi ngủ bố rên, rên vì đau mình, nhưngcũng rên vì nhức chân. Rượu tê thấp khơng tài nào xoa bóp khỏi. Bố đi chân đất. Bố đingang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chânxuống nước xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi sương còn đẫm ngọn cây ngọncỏ. Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm. Cái thúng câu bao lần chà đi xát lại bằngsắn thuyền. Cái ống câu nhẵn mịn, cái cần câu bóng dấu tay cầm. Con chỉ biết cái hịm đồnghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tơng-đơ,cái ghế xếp bao lần thay vải, nó theo bố đi xalắm. Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãinắng đã thành bệnh.(Trích Tuổi thơ im lặng– Duy Khán)Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn? Cho biết nội dung của đoạntrích ?Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của từ tượng hình có trong đoạn văn? Tìm ít nhất một câughép có trong đoạn?PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm)Câu 1( 2đ): Viết đoạn văn ngắn (7 đến 10 câu) trình bày cảm nhận về hình ảnh đơi bànchân của bố trong đoạn trích ở phần đọc – hiểu?Câu 2: (5đ) Thuyết minh về một thứ đồ dùng mà em yêu thích trong cuộc sống?-------------------------Hết------------------------

Tài liệu liên quan

  • BỘ 16 đề THI học kì 1 môn NGỮ văn lớp 9 có đáp án BỘ 16 đề THI học kì 1 môn NGỮ văn lớp 9 có đáp án
    • 48
    • 2
    • 5
  • Tổng hợp đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 20152016 Tổng hợp đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 20152016
    • 41
    • 2
    • 2
  • Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc năm học 2016 - 2017 Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc năm học 2016 - 2017
    • 4
    • 599
    • 0
  • Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 Phòng GD&ĐT Tân Hiệp, Kiên Giang năm học 2016 - 2017 Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 Phòng GD&ĐT Tân Hiệp, Kiên Giang năm học 2016 - 2017
    • 3
    • 810
    • 0
  • Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 Phòng GD&ĐT Ninh Hòa, Khánh Hòa năm học 2016 - 2017 Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 Phòng GD&ĐT Ninh Hòa, Khánh Hòa năm học 2016 - 2017
    • 6
    • 528
    • 1
  • Bộ đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm học 2016 - 2017 Bộ đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm học 2016 - 2017
    • 24
    • 1
    • 4
  • Bộ đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm học 2016 - 2017 Bộ đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm học 2016 - 2017
    • 18
    • 848
    • 1
  • Bộ 20 Đề Thi Học Kì I Môn Ngữ Văn Lớp 8 (Có Đáp Án) Bộ 20 Đề Thi Học Kì I Môn Ngữ Văn Lớp 8 (Có Đáp Án)
    • 55
    • 1
    • 0
  • Bộ đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm học 2016  2017 Bộ đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm học 2016 2017
    • 24
    • 857
    • 5
  • Bộ đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm học 2016  2017 Bộ đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm học 2016 2017
    • 19
    • 1
    • 2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(3.55 MB - 41 trang) - Bộ 10 đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » đề Thi Văn Lớp 8 Năm 2021