Bộ ăn Sâu Bọ - Bộ Gặm Nhấm - Bộ ăn Thịt - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Tư liệu khác
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.66 KB, 5 trang )
GVHD: Lê Thị Xuân Hoa. Ngày soạn: 23/2/2009. Giáo sinh: Đinh Thị Phương Thanh. Ngày dạy: 12/3/2009.GIÁO ÁNBài 50 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT I/ Mục tiêu.1/ Kiến thức. Sau khi học xong bài này, HS có khả năng:- HS nêu được cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ thú ăn sâu bọ, bộ thú gặm nhấm và bộ thú ăn thịt.- HS phân biệt được từng loại thú thông qua những đặc điểm cấu tạo đặc trưng.2/ Kỹ năng. Rèn kỹ năng:Quan sát, thu thập thông tin, hoạt động hợp tác theo nhóm nhỏ.3/ Thái độ.II/ Phương pháp dạy học.Các phương pháp: dùng lời (nêu vấn đề), trực quan, hoạt động hợp tác theo nhóm nhỏ.III/ Phương tiện dạy học.Tranh phóng to hình 50.1, 50.2, 50.3Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 164/SGK.IV/ Tiến trình dạy học.1/ Ổn định đầu giờ, kiểm tra bài cũ.Câu hỏi:- Trình bày đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay lượn?- Trình bày đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống trong nước ? 2/ Giới thiệu bài mới.Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảngHoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của bộ Ăn sâu bọ.GV treo tranh (hình 50.1/SGK), yêu cầu HS đọc thông tin trong phần I SGK.GV yêu cầu HS chia nhóm thảo luận, hoàn thiện phiếu học tập.GV mời các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.GV nhận xét.GV hỏi:HS quan sát tranh, đọc thông tin.HS thảo luận nhóm và hoàn thiện phiếu học tập.Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.HS trả lời: chuột chù sống I/ Bộ ăn sâu bọ.+ Đại diện: chuột chù, chuột chũi.+ Môi trường sống: chuột chù sống trên mặt đất; chuột chũi đào hang trong lòng đất.+ Đời sống: sống đơn độc.+ Cấu tạo răng: các răng đều nhọn.+ Cách bắt mồi: tìm mồi.+ Chế độ ăn: ăn động vật.Trang 1 GVHD: Lê Thị Xuân Hoa. Ngày soạn: 23/2/2009. Giáo sinh: Đinh Thị Phương Thanh. Ngày dạy: 12/3/2009.+ Chuột chù và chuột chũi thường sống ở đâu? Thức ăn của chúng là gì?+ Chuột chù và chuột chũi thường tìm mồi bằng cách nào?+ Cho biết đặc điểm bộ răng của chuột chù và chuột chũi? + Cho biết đặc điểm các giác quan của bộ thú ăn sâu bọ?+ Cho biết chi của bộ thú ăn sâu bọ có cấu tạo như thế nào?+ Thú ăn sâu bọ là loài có ích hay có hại?GV yêu cầu HS rút ra đặc điểm chung của bộ ăn sâu bọ.GV nhận xét và kết luận.trên mặt đất, thức ăn của chúng là sâu bọ.HS trả lời: chuột chù có tập tính đào bới đất, đám lá rụng để tìm sâu bọ và giun đất; chuột chũi có tập tính đào hang trong đất để tìm ấu trùng của sâu bọ và giun đất, chuột chũi không có vũ khí tự vệ nên việc đào hang còn có tác dụng giúp nó lẩn tránh kẻ thù.HS trả lời: bộ răng thay đổi từ 26 – 44 chiếc, răng ít phân hóa, các răng đều nhọn, răng hàm có 3 – 4 mấu nhọn, sắc giúp phá vỡ vỏ kitin của sâu bọ.HS trả lời: thị giác kém phát triển, khứu giác rất phát triển, trên mõm có nhiều lông xúc giác.HS trả lời: chi trước của thú ăn sâu bọ ngắn, bàn tay xòe rộng, các ngón tay to khỏe để đào hang. HS trả lời: thú ăn sâu bọ thường là những loài có ích vì chúng chuyên ăn sâu bọ phá hại hoa màu và lương thực.HS rút ra kết luận.Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của bộ Gặm nhấm.GV treo tranh (hình 50.2/SGK), yêu cầu HS đọc thông tin trong phần II SGK.GV yêu cầu HS chia nhóm thảo luận, hoàn thiện phiếu học tập.GV mời các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.HS quan sát tranh, đọc thông tin.HS thảo luận nhóm và hoàn thiện phiếu học tập.Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.II/ Bộ gặm nhấm.+ Đại diện: chuột đồng, sóc, nhím.+ Môi trường sống: chuột đồng sống trên mặt đất; sóc sống trên cây.+ Đời sống: sống theo đàn.+ Cấu tạo răng: răng cửa lớn, thiếu răng nanh, có khoảng Trang 2 GVHD: Lê Thị Xuân Hoa. Ngày soạn: 23/2/2009. Giáo sinh: Đinh Thị Phương Thanh. Ngày dạy: 12/3/2009.GV nhận xét.GV hỏi:+ Kể tên một số đại diện của bộ gặm nhấm? Cho biết các loài thú của bộ gặm nhấm thường sống ở đâu?+ Cho biết các loài thú trong bộ gặm nhấm thường ăn các loại thức ăn nào?+ Cho biết đặc điểm cấu tạo bộ răng của các loài thú gặm nhấm?+ Cho biết đặc điểm các giác quan của bộ gặm nhấm.+ Cho biết đặc điểm cấu tạo chi của bộ gặm nhấm.+ Các loài thú trong bộ gặm nhấm có ích hay có hại? Vì sao?HS trả lời: một số đại diện của bộ gặm nhấm: sóc, nhím, thỏ, hải li,… Các loài thú trong bộ gặm nhấm phân bố ở nhiều nơi như đồng ruộng, trên cây, trong rừng,…HS trả lời: chúng thường ăn rễ cây, củ, quả, hạt.HS trả lời: răng cửa lớn, dài và cong, chìa ra ngoài, không có chân răng, răng cửa thường xuyên mọc dài ra và bị bào mòn trong khi ăn, thiếu răng nanh, giữa răng cửa và răng hàm có khoảng trống hàm; răng hàm có bề mặt nhai rộng, có gờ tù hay gờ men uốn khúc.HS trả lời: các giác quan đều phát triển. HS trả lời: các chi phát triển không đều: hai chi sau dài hơn hai chi trước. Chi có tác dụng giúp con vật di chuyển, ngoài ra còn có tác dụng giúp con vật đưa thức ăn vào miệng.HS trả lời: Các loài thú trong bộ gặm nhấm có loài có ích như sóc: sóc có thói quen vùi hạt xuống đất nên giúp phát tán các loại cây, một số loài làm mồi cho các động vật khác. Tuy nhiên một số loài lại gây hại: chuột phá hoại cây lương thực và rau màu, là vật chủ trung gian truyền các bệnh nguy hiểm sang cho con người, gia súc, gia cầm.trống hàm.+ Cách bắt mồi: tìm mồi.+ Chế độ ăn: chuột đồng ăn tạp, sóc ăn thực vật.Trang 3 GVHD: Lê Thị Xuân Hoa. Ngày soạn: 23/2/2009. Giáo sinh: Đinh Thị Phương Thanh. Ngày dạy: 12/3/2009.GV yêu cầu HS dựa vào kết quả thảo luận rút ra kết luận về đặc điểm chung của bộ gặm nhấm.GV nhận xét và kết luận.GV nhận xét.HS rút ra kết luận.Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của bộ Ăn thịt.GV treo tranh (hình 50.3/SGK), yêu cầu HS đọc thông tin trong phần III SGK.GV yêu cầu HS chia nhóm thảo luận, hoàn thiện phiếu học tập.GV mời các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.GV nhận xét.GV hỏi:+ Kể tên một số đại diện của bộ ăn thịt. Cho biết môi trường sống của các loài thú trong bộ ăn thịt.+ Thức ăn của các loài thú trọng bộ ăn thịt là gì? + Cho biết bộ răng của thú ăn thịt có cấu tạo như thế nào?+ Cho biết đặc điểm cấu tạo chi của bộ ăn thịt.+ Cho biết đặc điểm các HS quan sát tranh, đọc thông tin.HS thảo luận nhóm và hoàn thiện phiếu học tập.Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.HS trả lời: mèo, hổ, sư tử, báo, sói,… Chúng sống ở trên các đồng cỏ, thảo nguyên, trên cây.HS trả lời: các loài thú trong bộ ăn thịt thường ăn động vật (chú yếu bắt mồi sống).HS trả lời: thú ăn thịt có đủ 3 loại răng (răng cửa, răng nanh, răng hàm), các loại răng chuyên hóa với chức năng của chúng: răng cửa ngắn có tác dụng giữ mồi; răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi; răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc để cắt nghiền mồi.HS trả lời: ngón chân có vuốt cong và nhọn, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm. Khi di chuyển chỉ có các ngón chân tiếp xúc với đất, khi bắt mồi các móng vuốt sắc nhọn mới giương ra khỏi đệm để cào xé con mồi.HS trả lời: các loài thú trong III/ Bộ Ăn thịt.+ Đại diện: mèo, hổ, báo, chó sói, gấu.+ Môi trường sống: báo sống trên mặt đất và trên cây, sói sống trên mặt đất.+ Đời sống: báo sống đơn độc, sói sống theo đàn.+ Cấu tạo răng: răng nanh dài, nhọn; răng hàm dẹp bên, sắc. + Cách bắt mồi: báo rình mồi, vồ mồi; sói đuổi mồi, bắt mồi.+ Chế độ ăn: ăn động vật.Trang 4 GVHD: Lê Thị Xuân Hoa. Ngày soạn: 23/2/2009. Giáo sinh: Đinh Thị Phương Thanh. Ngày dạy: 12/3/2009.giác quan của bộ ăn thịt.GV nhận xét.+ Hãy mô tá cách bắt mồi của một đại diện trong bộ thú ăn thịt (mèo).GV yêu cầu HS dựa vào kết quả thảo luận rút ra kết luận về đặc điểm chung của bộ ăn thịt.GV nhận xét và kết luận.bộ ăn thịt có thính giác và khứu giác đặc biệt phát triển.HS trả lời.HS rút ra kết luận.3/ Củng cố. Chọn câu trả lời đúng.1- Hãy lựa chọn các đặc điểm của thú ăn thịt trong các đặc điểm sau ? a- Răng cửa lớn có khoảng trống hàm. b- Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp 2 bên, sắc. c- Rình và vồ mồi. d- Ăn tạp. e- Ngón chân có vuốt cong sắc, nệm thịt dày. g- Đào hang trong đất. 2- Những đặc điểm: cấu tạo răng cửa lớn, có khoảng trống hàm, răng cửa mọc dài liên tục thuộc bộ thú nào? a- Bộ thú ăn thịt. b- Bộ thú ăn sâu bọ. c- Bộ gặm nhấm. V/ Dặn dò.- Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK/165.- Đọc mục “Em có biết?”- Đọc bài 51: Đa dạng của lớp thú (tt).Trang 5
Tài liệu liên quan
- bộ ăn sâu bọ - bộ gặm nhấm - bộ ăn thịt
- 5
- 5
- 40
- Bài 50:BỘ ĂN SÂU BỌ ,BỘ GẶM NHẤM,BỘ ĂN THỊT
- 35
- 3
- 15
- bo gam nham, bo an sau bo, bo an thit
- 2
- 956
- 0
- Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm.....
- 20
- 583
- 0
- BO ĂN SAU BO - GAM NHAM - AN THIT
- 24
- 748
- 0
- BO ĂN SAU BO - GAM NHAM
- 25
- 903
- 0
- bài 50. đa dạng lớp thú (tiếp theo). bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
- 17
- 1
- 4
- bộ ăn sâu bo,bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt (chuẩn)
- 16
- 1
- 3
- Đa dạng lớp Thú. Bộ ăn sâu bọ - bộ ăn thịt - bộ gặm nhấm
- 26
- 1
- 0
- tiết 51, Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
- 28
- 2
- 4
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(61 KB - 5 trang) - bộ ăn sâu bọ - bộ gặm nhấm - bộ ăn thịt Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Bộ ăn Thịt Có
-
Bộ Ăn Thịt – Wikipedia Tiếng Việt
-
Thể Loại:Bộ Ăn Thịt – Wikipedia Tiếng Việt
-
BỘ ĂN THỊT CÓ ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO - MTrend
-
Đặc điểm Nào Dưới đây Có ở Các đại Diện Của Bộ Ăn Thịt ?
-
Bài 50: Đa Dạng Của Lớp Thú Bộ ăn Sâu Bọ, Bộ Gặm Nhấm, Bộ ăn Thịt
-
Lý Thuyết đa Dạng Của Lớp Thú Bộ ăn Sâu Bọ, Bộ Gặm Nhấm, Bộ ăn Thịt
-
Bộ ăn Thịt Có đặc điểm Gì để Thích Nghi Với Chế độ ăn Thịt - Hoc24
-
BỘ ĂN SÂU BỌ, GẶM NHẤM, ĂN THỊT - TONY | Biology - Quizizz
-
Bộ ăn Thịt By Nguyễn Thùy - Prezi
-
Bài 50: Đa Dạng Của Lớp Thú Và Bộ Ăn Sâu Bọ, Bộ Gặm Nhấm, Bộ Ăn ...
-
Nêu đặc điểm Của Bộ Thú ăn Thịt - Nguyễn Hồng Tiến
-
đặc điểm Tiến Hóa Của Bộ ăn Thịt Và Bộ Gặm Nhấm
-
Đặc điểm Nào Dưới đây Có ở Các đại Diện Của Bộ Ăn Thịt ?...
-
Nêu đặc điểm Cấu Tạo Của Bộ ăn Thịt Thích Nghi Với đời Sống Của ...
-
1. Nêu đặc điểm Cấu Tạo Của Bộ ăn Thịt Thích Nghi Với đời Sống Của ...
-
Lý Thuyết đa Dạng Của Lớp Thú Bộ ăn Sâu Bọ, Bộ Gặm Nhấm, Bộ ăn Thịt