Bọ Cánh Cứng “làm Thịt” Cóc

  • f
KhoaHoc.tv: Khoa học - Công nghệ - Tri Thức - Khám phá
  • Trang chủ
  • Công nghệ
  • Khám phá khoa học
  • Thế giới động vật
  • Khoa học vũ trụ
  • 1001 bí ẩn
  • Y học - Sức khỏe
Bọ cánh cứng “làm thịt” cóc
  • 5.256
🏠 Khám phá Sinh vật học Vi khuẩn-côn trùng

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Tel Aviv phát hiện, loài bọ cánh cứng Epomis trưởng thành có thể gây rắc rối, thậm chí là ăn thịt loài cóc săn mồi và các loài lưỡng cư.

>>> Video: Bọ cánh cứng "làm thịt" cóc

Khi các nhà nghiên cứu đặt con bọ Epomis và cóc vào trong cùng một chiếc thùng, kết quả cho thấy con cóc bị con bọ đánh bại.

Con bọ sẽ cắn vào miệng cóc và ăn thịt cóc (Ảnh: news.discovery) Con bọ sẽ cắn vào miệng cóc và ăn thịt cóc (Ảnh: news.discovery)

Sau khi 2 con vật đượng đặt gần nhau, con bọ bắt đầu di chuyển phần đầu và râu của mình để thu hút sự chú ý của con cóc.

Con cóc và các loài lưỡng cư thường xuyên ăn họ hàng ấu trùng Epomis, vì vậy các con cóc nghĩ rằng nó đã phát hiện một bữa ăn và bắt đầu tới gần hơn. Càng gần nó càng được, ấu trùng vẫy gọi.

Cóc thè lưỡi bắt ấu trùng nhưng khi chui vào miệng cóc, Epomis đã sử dụng mồm mình cắn vào miệng cóc và hút nước của cóc sau đó ăn thịt. Đôi khi ấu trùng chỉ được một bữa ăn nhẹ và con cóc thì bị tổn thương, tuy nhiên cóc thường trở thành một bữa ăn trưa của ấu trùng.

Thậm chí con cóc nuốt được con bọ thì nó vẫn sống trong dạ dày cóc 2 giờ và chui ra khỏi miệng rồi ăn thịt cóc.

Các nhà nghiên cứu lưu ý rằng, đây có thể là cơ chế bảo vệ trong quá trình tiến hóa của Epomis. Vì loài bọ này và ấu trùng của nó sống trong môi trường giống với động vật lưỡng cư.

Theo Đất Việt
  • 5.256
Xem thêm: bọ cánh cứng epomis động vật lưỡng cư ấu trùng

Khám phá

  • Tại sao nước biển lại mặn?

    Tại sao nước biển lại mặn?

  • Cuộc sống kỳ lạ của tộc người "máu đen" sống trên hồ nước ngọt cao nhất thế giới

    Cuộc sống kỳ lạ của tộc người "máu đen" sống trên hồ nước ngọt cao nhất thế giới

  • Cận cảnh loại bướm có tên trong sách đỏ Việt Nam

    Cận cảnh loại bướm có tên trong sách đỏ Việt Nam

  • 12 nguồn đạm thực vật tuyệt vời thay thế đạm động vật

    12 nguồn đạm thực vật tuyệt vời thay thế đạm động vật

  • Một bộ tộc tuyệt chủng sau cái chết của "người cô độc nhất thế giới"

    Một bộ tộc tuyệt chủng sau cái chết của "người cô độc nhất thế giới"

  • Tia laser có thể rút ngắn thời gian xử lý chất thải hạt nhân từ "1 triệu năm xuống còn 30 phút"

    Tia laser có thể rút ngắn thời gian xử lý chất thải hạt nhân từ "1 triệu năm xuống còn 30 phút"

Xem thêm

Vi khuẩn-côn trùng

  • Siêu rết khổng lồ gây kinh hãi mạng xã hội Nhật Bản bởi vẻ ngoài như đến từ địa ngục

    Siêu rết khổng lồ gây kinh hãi mạng xã hội Nhật Bản bởi vẻ ngoài như đến từ địa ngục

  • Loài kiến kỳ lạ nhất sa mạc: Biết giải toán lượng giác nhưng quên luôn đường về nếu thấy đồ ăn

    Loài kiến kỳ lạ nhất sa mạc: Biết giải toán lượng giác nhưng quên luôn đường về nếu thấy đồ ăn

  • 10 sinh vật kì lạ nhất vừa được phát hiện trong năm 2018

    10 sinh vật kì lạ nhất vừa được phát hiện trong năm 2018

  • Những điều bạn chưa biết về vi khuẩn Bifidus

    Những điều bạn chưa biết về vi khuẩn Bifidus

  • Kì diệu cách tái sinh thành một loài hoàn toàn mới của giun dẹp

    Kì diệu cách tái sinh thành một loài hoàn toàn mới của giun dẹp

  • Loài ký sinh trùng giúp kiến tăng gấp 3 tuổi thọ

    Loài ký sinh trùng giúp kiến tăng gấp 3 tuổi thọ

Xem thêm

Tiêu điểm

  • Vì sao một số loài côn trùng có thể đi trên mặt nước?

    Vì sao một số loài côn trùng có thể đi trên mặt nước?

  • Demodex - Loài rận chuyên ký sinh trên... da mặt người

    Demodex - Loài rận chuyên ký sinh trên... da mặt người

  • Các loài muỗi "kinh dị" không thèm hút máu người

    Các loài muỗi "kinh dị" không thèm hút máu người

  • Kinh hãi tò vò ngọc lục bảo, ác mộng với những con gián

    Kinh hãi tò vò ngọc lục bảo, ác mộng với những con gián

  • Dế mèn và các thông tin thú vị có thể bạn chưa biết

    Dế mèn và các thông tin thú vị có thể bạn chưa biết

  • Sự thật về châu chấu mà ít người biết

    Sự thật về châu chấu mà ít người biết

  • Thì ra đây là danh tính thủ phạm tạo ra những chiếc bọc tí hon kỳ lạ trên tường nhà chúng ta

    Thì ra đây là danh tính thủ phạm tạo ra những chiếc bọc tí hon kỳ lạ trên tường nhà chúng ta

☰ Danh mục
  • Khám phá khoa học

  • Sinh vật học

  • Khảo cổ học

  • Đại dương học

  • Thế giới động vật

  • Khoa học vũ trụ

  • Danh nhân thế giới

  • Ngày tận thế

  • 1001 bí ẩn

  • Chinh phục sao Hỏa

  • Kỳ quan thế giới

  • Người ngoài hành tinh - UFO

  • Trắc nghiệm Khoa học

  • Khoa học quân sự

  • Lịch sử

  • Tại sao

  • Địa danh nổi tiếng

  • Hỏi đáp Khoa học

  • Công nghệ mới

  • Khoa học máy tính

  • Phát minh khoa học

  • AI - Trí tuệ nhân tạo

  • Y học - Sức khỏe

  • Môi trường

  • Bệnh Ung thư

  • Ứng dụng khoa học

  • Câu chuyện khoa học

  • Công trình khoa học

  • Sự kiện Khoa học

  • Thư viện ảnh

  • Video

Trang chủ .

Bảo mật .

Liên hệ .

Facebook .

Copyright © 2024 KhoaHoc.tv

Từ khóa » Bọ Cánh Cứng Epomis