Bộ Câu Hỏi Trắc Nghiệm Lịch Sử Lớp 7 Có đáp án Năm 2021 - Haylamdo

X

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử 7

Mục lục Câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử 7 Kết nối tri thức 500 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử 7 Kết nối tri thức (có đáp án) Mục lục Giải sgk Lịch Sử 7 - KNTT Mục lục Giải SBT Lịch Sử 7 - KNTT Chân trời sáng tạo 500 câu trắc nghiệm Lịch Sử 7 Chân trời sáng tạo (có đáp án) Mục lục Giải sgk Lịch Sử 7 - CTST Mục lục Giải SBT Lịch Sử 7 - CTST Cánh diều 500 câu trắc nghiệm Lịch Sử 7 Cánh diều (có đáp án) Mục lục Giải sgk Lịch Sử 7 - CD Mục lục Giải SBT Lịch Sử 7 - CD Học tốt Lịch Sử 7 Lý thuyết Lịch Sử 7
  • Giáo dục cấp 2
  • Lớp 7
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 7
1000 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử 7 có đáp án | Trắc nghiệm Sử 7 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều ❮ Bài trước Bài sau ❯

Haylamdo biên soạn và sưu tầm trọn bộ 1500 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử 7 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều có đáp án chi tiết giúp học sinh lớp 7 ôn tập trắc nghiệm Sử 7 từ đó đạt điểm cao trong bài thi Lịch Sử 7.

  • Trắc nghiệm Lịch Sử 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 7 (Kết nối tri thức)
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 7 (Cánh diều)
  • Lý thuyết, kiến thức trọng tâm Lịch Sử 7

Trắc nghiệm Lịch Sử 7 (sách mới)

500 câu trắc nghiệm Lịch Sử 7 Chân trời sáng tạo (có đáp án)

  • Giải sgk Lịch Sử lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giải sbt Lịch Sử lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Đề thi Lịch Sử & Địa Lí 7 Chân trời sáng tạo (có đáp án)

Trắc nghiệm Chương 1: Tây Âu từ thế kỉ V đến nửa đầu thế kỉ XVI

  • Trắc nghiệm Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu

  • Trắc nghiệm Bài 2: Các cuộc phát kiến địa lí

  • Trắc nghiệm Bài 3: Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu trung đại

  • Trắc nghiệm Bài 4: Văn hóa phục hưng

  • Trắc nghiệm Bài 5: Phong trào cải cách tôn giáo

Trắc nghiệm Chương 2: Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX

  • Trắc nghiệm Bài 6: Khái lược tiến trình lịch sử Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX

  • Trắc nghiệm Bài 7: Các thành tựu văn hóa chủ yếu của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX

Trắc nghiệm Chương 3: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX

  • Trắc nghiệm Bài 8: Vương triều Gúp-ta

  • Trắc nghiệm Bài 9: Vương triều Hồi giáo Đê-li

  • Trắc nghiệm Bài 10: Đế quốc Mô-gôn

Trắc nghiệm Chương 4: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI

  • Trắc nghiệm Bài 11: Khái quát về Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI

  • Trắc nghiệm Bài 12: Vương quốc Cam-pu-chia

  • Trắc nghiệm Bài 13: Vương quốc Lào

Trắc nghiệm Chương 5: Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI

  • Trắc nghiệm Bài 14: Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Ngô - Đinh - Tiền Lê (938-1009)

  • Trắc nghiệm Bài 15: Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Lý (1009-1226)

  • Trắc nghiệm Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)

  • Trắc nghiệm Bài 17: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

  • Trắc nghiệm Bài 18: Nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh (1400-1407)

  • Trắc nghiệm Bài 19: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)

  • Trắc nghiệm Bài 20: Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)

  • Trắc nghiệm Bài 21: Vùng đất phía nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI

500 câu trắc nghiệm Lịch Sử 7 Kết nối tri thức (có đáp án)

  • Giải sgk Lịch Sử lớp 7 (Kết nối tri thức)
  • Giải sbt Lịch Sử lớp 7 (Kết nối tri thức)
  • Giải Vở thực hành Lịch Sử lớp 7 (Kết nối tri thức)
  • Đề thi Lịch Sử & Địa Lí 7 Kết nối tri thức (có đáp án)

Trắc nghiệm Chương 1: Tây Âu từ thế kỉ V đến nửa đầu thế kỉ XVI

  • Trắc nghiệm Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu

  • Trắc nghiệm Bài 2: Các cuộc phát kiến địa lí và sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu

  • Trắc nghiệm Bài 3: Phong trào văn hóa Phục hưng và cải cách tôn giáo

Trắc nghiệm Chương 2: Trung Quốc và Ấn Độ thời trung đại

  • Trắc nghiệm Bài 4: Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX

  • Trắc nghiệm Bài 5: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX

Trắc nghiệm Chương 3: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI

  • Trắc nghiệm Bài 6: Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI

  • Trắc nghiệm Bài 7: Vương quốc Lào

  • Trắc nghiệm Bài 8: Vương quốc Cam-pu-chia

Trắc nghiệm Chương 4: Đất nước dưới thời các vương triều Ngô - Đinh - Tiền Lê (939 - 1009)

  • Trắc nghiệm Bài 9: Đất nước buổi đầu độc lập (939 - 967)

  • Trắc nghiệm Bài 10: Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968 - 1009)

Trắc nghiệm Chương 5: Đại Việt thời Lý - Trần - Hồ (1009 - 1407)

  • Trắc nghiệm Bài 11: Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 - 1225)

  • Trắc nghiệm Bài 12: Cuộc kháng chiến chống quân lược Tống (1075 - 1077)

  • Trắc nghiệm Bài 13: Đại Việt thời Trần (1226 - 1400)

  • Trắc nghiệm Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

  • Trắc nghiệm Bài 15: Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 - 1407)

Trắc nghiệm Chương 6: Khởi nghĩa Lam Sơn và Đại Việt thời Lê sơ (1418 - 1527)

  • Trắc nghiệm Bài 16: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)

  • Trắc nghiệm Bài 17: Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527)

Trắc nghiệm Chương 7: Vùng đất phía Nam Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI

  • Trắc nghiệm Bài 18: Vương quốc Chăm-pa và vùng đất Nam Bộ từ đầu thế kỉ X đến thế kỉ XVI

500 câu trắc nghiệm Lịch Sử 7 Cánh diều (có đáp án)

  • Giải sgk Lịch Sử lớp 7 (Cánh diều)
  • Giải SBT Lịch Sử lớp 7 (Cánh diều)
  • Đề thi Lịch Sử & Địa Lí 7 Cánh diều (có đáp án)

Trắc nghiệm Chương 1: Tây Âu từ thế kỉ V đến nửa đầu thế kỉ XVI

  • Trắc nghiệm Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu

  • Trắc nghiệm Bài 2: Các cuộc phát kiến địa lí từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVI

  • Trắc nghiệm Bài 3: Phong trào văn hóa Phục Hưng

  • Trắc nghiệm Bài 4: Phong trào cải cách tôn giáo

  • Trắc nghiệm Bài 5: Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu thời trung đại

Trắc nghiệm Chương 2: Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX

  • Trắc nghiệm Bài 6: Khái quát tiến trình lịch sử Trung Quốc

  • Trắc nghiệm Bài 7: Văn hóa Trung Quốc

Trắc nghiệm Chương 3: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX

  • Trắc nghiệm Bài 8: Khái quát lịch sử Ấn Độ thời phong kiến

  • Trắc nghiệm Bài 9: Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến

Trắc nghiệm Chương 4: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI

  • Trắc nghiệm Bài 10: Khái quát lịch sử Đông Nam Á

  • Trắc nghiệm Bài 11: Vương quốc Cam-pu-chia

  • Trắc nghiệm Bài 12: Vương quốc Lào

Trắc nghiệm Chương 5: Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XV

  • Trắc nghiệm Bài 13: Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Ngô, Đinh, Tiền Lê (939-1009)

  • Trắc nghiệm Bài 14: Công cuộc xây dựng đất nước thời Lý (1009-1225)

  • Trắc nghiệm Bài 15: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược của nhà Lý (1075-1077)

  • Trắc nghiệm Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)

  • Trắc nghiệm Bài 17: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên của nhà Trần (thế kỉ XIII)

  • Trắc nghiệm Bài 18: Nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược (1400-1407)

Trắc nghiệm Chương 6: Việt Nam từ đầu thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI

  • Trắc nghiệm Bài 19: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)

  • Trắc nghiệm Bài 20: Việt Nam thời Lê Sơ (1428-1527)

Trắc nghiệm Chương 7: Vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI

  • Trắc nghiệm Bài 21: Vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI

Lưu trữ: Trắc nghiệm Lịch Sử 7 (sách cũ)

Hiển thị nội dung
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 1 có đáp án năm 2023
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 2 có đáp án năm 2023
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 3 có đáp án năm 2023
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 4 có đáp án năm 2023
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 5 có đáp án năm 2023
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 6 có đáp án năm 2023
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 7 có đáp án năm 2023
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 8 có đáp án năm 2023
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 9 có đáp án năm 2023
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 10 có đáp án năm 2023
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 11 có đáp án năm 2023
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 12 có đáp án năm 2023
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 13 có đáp án năm 2023
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 14 có đáp án năm 2023
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 15 có đáp án năm 2023
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 16 có đáp án năm 2023
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 18 có đáp án năm 2023
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 19 có đáp án năm 2023
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 20 có đáp án năm 2023
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 22 có đáp án năm 2023
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 23 có đáp án năm 2023
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 24 có đáp án năm 2023
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 25 có đáp án năm 2023
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 26 có đáp án năm 2023
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 27 có đáp án năm 2023
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 28 có đáp án năm 2023

Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 1 có đáp án

Câu 1: Cuối thế kỉ V, xã hội Tây Âu có biến động to lớn gì?

A. Dân số gia tăng.

B. Sự xâm nhập của người Giéc-man.

C. Công cụ sản xuất được cải tiến.

D. Kinh tế hàng hóa phát triển.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: B

Giải thích: (SGK – tr.3)

Câu 2: Việc làm nào của người Giec-man đã tác động trục tiếp đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu?

A. Tiêu diệt đế quốc Rô-ma.

B. Thành lập hàng loạt vương quốc mới.

C. Chia ruộng đất và phong tước vị cho tướng lĩnh và quý tộc người Giec-man.

D. Thành lập các thành thị trung đại.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: C

Giải thích:

+ Việc phân chia ruộng đất và ban tước vị cho các tướng lĩnh và quý tộc người Giec-man làm cho những người này trở nên giàu có và có quyền thế trở thành các lãnh chúa.

+ Đồng thời, quá trình phân phong ruộng đất làm cho nông dân công xã và nô lệ bị mất hết ruộng đất phải làm thuê trong các lãnh địa phong kiến trở thành tầng lớp nông nô.

Hình thành 2 giai cấp chính trong xã hội là lãnh chúa và nông nô → Xã hội phong kiến Tây Âu hình thành.

Câu 3: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là:

A. địa chủ và nông dân

B. chủ nô và nô lệ

C. lãnh chúa và nông nô

D. tư sản và nông dân

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: C

Giải thích:

+ Các tướng lĩnh và quý tộc người Giec-man được phong chức tước và ruộng đất trở nên giàu có và có quyền thế trở thành các lãnh chúa.

+ Nông dân công xã và nô lệ bị mất hết ruộng đất phải làm thuê trong các lãnh địa phong kiến trở thành tầng lớp nông nô.

Hình thành 2 giai cấp chính trong xã hội là lãnh chúa và nông nô

Câu 4: Ý nào sau đây không đúng khi nói về lãnh địa phong kiến?

A. Lãnh địa là trung tâm giao lưu buôn bán thời phong kiến.

B. Lãnh địa là vùng đất thuộc quyền sở hữu của các lãnh chúa phong kiến.

C. Lãnh địa là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở châu Âu.

D. Nông nô là lao động chủ yếu trong các lãnh địa.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: A.

Giải thích:

+ Lãnh địa là vùng đất do vua ban cấp cho quý tộc tăng lữ dưới sự cai quản của các lãnh chúa phong kiến.

+ Lãnh địa là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở châu Âu.

+ Hoạt động kinh tê chủ yếu trong các lãnh địa là nông nghiệp mà nông nô là những người trực tiếp tham gia lao động sản xuất.

+ Nền kinh tế trong các lãnh địa là nền kinh tế tự cung, tự cấp chưa có sự giao lưu buôn bán.

Câu 5: Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào?

A. Chủ nô Rô-ma

B. Quý tộc Rô-ma

C. Tướng lĩnh và quý tộc người Giec-man

D. Nông dân tự do

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: C

Giải thích: Những tướng lĩnh quân sự và quý tộc người Giéc-man được phân chia ruộng đất nhiều hơn và được phong tước vị. Họ trở thành những người giàu có và có địa vị → Lãnh chúa.

Câu 6: Nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào?

A. Binh lính thất bại trong chiến tranh

B. Nông dân

C. Nô lệ

D. Nông dân và nô lệ

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: D

Giải thích: nông dân tự do trong các công xã bị cướp đoạt ruộng đất phải làm thuê trong các lãnh địa phong kiến. Nông dân và nô lệ phải phụ thuộc vào lãnh chúa phong kiến trở thành tầng lớp nông nô.

Câu 7: Đặc điểm của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến?

A. Là nền kinh tế hàng hóa.

B. Trao đổi bằng hiện vật.

C. Là nền kinh tế tự cung tự cấp.

D. Có sự trao đổi buôn bán.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: C

Giải thích: Trong các lãnh địa nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng những thứ do mình làm ra. Trong các lãnh địa chưa có sự trao đổi buôn bán với bên ngoài.

Câu 8: Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là:

A. Nông dân tự do

B. Nô lệ

C. Nông nô

D. Lãnh chúa

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: C

Giải thích: Hoạt động kinh tê chủ yếu trong các lãnh địa là nông nghiệp mà nông nô là những người trực tiếp tham gia lao động sản xuất.

Câu 9: Ý nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của nông nô?

A. Nông nô là lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa.

B. Nông nô phải nộp cho lãnh chúa 1/2 sản phẩm thu được và nhiều thứ thuế khác.

C. Nông nô phải chịu sự đối xử tàn nhẫn của lãnh chúa.

D. Cũng giống như nô lệ, nông dân không có quyền xây dựng gia đình riêng.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: D

Giải thích: nông nô vẫn có quyền kết hôn và có gia đình riêng nhưng phải nộp thuế cưới xin cho lãnh chúa.

Câu 10 : Nguyên nhân hình thành các thành thị trung đại ở châu âu?

A. Sản xuất bị đình trệ.

B. Các lãnh chúa cho xây dựng các thành thị trung đại.

C. Sự ngăn cản giao lưu buôn bán của các lãnh địa.

D. Nghề thủ công phát triển nảy sinh nhu cầu trao đổi buôn bán.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: D

Giải thích:

+ Do kĩ thuật sản xuất tiến bộ làm cho năng suất lao đông tăng cao hàng hóa trở nên dư thừa. Thợ thủ công chuyển sang sản xuất để đem bán ra thị trường.

+ Những nơi họ tập trung buôn bán sản xuất trở thành các thành phố lớn gọi là thành thị trung đại.

Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 2 có đáp án

Câu 1: Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?

A. Thế kỉ XIV

B. Thế kỉ XV

C. Thế kỉ XVI

D. Thế kỉ XVII

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: B

Giải thích: Cuộc phát kiến địa lý đầu tiên do B. Đi-a-xơ tiến hành vào năm 1478 (thế kỉ XV).

Câu 2: Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?

A. Vua quan, quý tộc.

B. Tướng lĩnh quân đội.

C. Thương nhân, quý tộc.

D. Quý tộc, tăng lữ.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: C

Giải thích: Các quý tộc, thương nhân châu Âu cần nhiều vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới để phát triển sản xuất. Họ muốn tìm những con dường hàng hải mới sang Ấn Độ và các nước phương Đông. Vì vậy, từ cuối thế kỉ XV, nhiều quý tộc thương nhân châu Âu đã tiến hành các cuộc phát kiến địa lí.

Câu 3: Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu?

A. Ấn Độ và các nước phương Đông.

B. Trung Quốc và các nước phương Đông.

C. Nhật Bản và các nước phương Đông.

D. Các nước phương Tây.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: A

Giải thích: các thương nhân châu Âu cho rằng Ấn Độ và các nước phương Đông có nhiều vàng bạc, nguyên liệu và là thị trường tiêu thụ rộng lớn.

Câu 4: Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ?

A. B. Đi-a-xơ

B. Va-xcô đơ Ga-ma

C. C. Cô-lôm-bô.

D. Ph. Ma-gien-lan

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: C

Giải thích: (SGK – Tr.6)

Câu 5: Ai là người đầu thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới?

A. B. Đi-a-xơ

B. Va-xcô đơ Ga-ma

C. C. Cô-lôm-bô.

D. Ph. Ma-gien-lan

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: D

Giải thích: (SGK – Tr.6)

Câu 6: Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?

A. Sự sự đổ của chế độ phong kiến.

B. Sự hình thành của các thành thị trung đại.

C. Nguồn lợi thu được từ Ấn Độ và các nước phương Đông.

D. Vốn và nhân công làm thuê.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: D

Giải thích:

- Nhờ có vốn và nhân công làm thuê, các nhà tư sản ra sức mở rộng kinh doanh → trở nên giàu có → giai cấp tư sản.

- Người làm thuê trở thành giai cấp vô sản.

→ Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa được hình thành.

Câu 7: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu là:

A. tư sản và tiểu tư sản.

B. tư sản và nông dân.

C. tư sản và vô sản.

D. tư sản và công nhân.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: C

Giải thích:

- Các chủ xưởng, chủ đồn điền, thương nhân mở rộng kinh doanh → trở nên giàu có → giai cấp tư sản.

- Người làm thuê trở thành giai cấp vô sản.

Câu 8: Vì sao người nông nô phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư bản?

A. Họ thấy vào xí nghiệp tư bản dễ sống hơn.

B. Họ có thể giầu lên, trở thành tư sản.

C. Họ không muốn lao động bằng nông nghiệp.

D. Họ bị tư bản và phong kiến cướp hết ruộng đất.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: D

Giải thích: Các quý tộc phong kiến và tư sản dùng bạo lực để chiếm đoạt ruộng đất, đuổi nông nô ra khỏi lãnh địa. Nông nô không có ruộng đất để cày cấy, phải vào làm thuê trong các xí nghiệp.

Câu 9: Giai cấp tư sản được hình thành những thành phần nào?

A. Thương nhân giàu có, chủ xưởng, chủ đồn điền.

B. Địa chủ giàu có.

C. Qúy tộc, nông dân giàu có.

D. Thợ thủ công nhỏ lẻ.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: A

Giải thích: (SGK – tr.7)

Câu 10 : Sự hình thành chủ nghĩa tư bản đã dẫn đến những biến đổi về kinh tế, giai cấp ở châu Âu như thế nào?

A. Ra đời hình thức kinh doanh tư bản, hình thành hai giai cấp tư sản và công nhân.

B. Giữ nguyên hình thức bóc lột phong kiến, hình thành hai giai cấp quí tộc và công nhân.

C. Cải cách hình thức bóc lột phong kiến, hình thành hai giai cấp quí tộc và nông nô.

D. Ra đời hình thức kinh doanh tư bản, hình thành hai giai cấp thương nhân và thợ thủ công.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: A

Giải thích:

- Về kinh tế: chủ xưởng, chỉ đồn điền thuê nhân công làm việc để làm giàu cho mình → Hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.

- Về giai cấp:

+ Các chủ xưởng, chủ đồn điền, những thương nhân giàu có mở rộng kinh doanh→ trở nên giàu có → giai cấp tư sản.

+ Người làm thuê trở thành giai cấp vô sản.

Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 3 có đáp án

Câu 1: Giai cấp tư sản đang lên ở châu Âu đã chống lại hệ tư tưởng của đạo nào?

A. Đạo Hồi.

B. Đạo Ki-tô.

C. Đạo Phật.

D. Ấn Độ giáo.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: B

Giải thích: Hệ tư tưởng của Giáo hội Kito và giai cấp quý tộc phong kiến đã trở nên lỗi thời, mâu thuẫn và cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản. Vì vậy, giai cấp tư sản đấu tranh chống lại hệ tư tưởng Kito giáo.

Câu 2: Phong trào Văn hóa Phục hưng diễn ra trong thời gian nào?

A. Thế kỉ XIV – XVII

B. Thế kỉ XV – XVII

C. Thế kỉ XV – XVI

D. Thế kỉ XIV – XVI

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: A

Giải thích: (SGK – tr.8)

Câu 3: Quê hương của Phong trào Văn hóa Phục hưng là:

A. nước Đức

B. nước Thụy Sĩ

C. nước Ý

D. nước Pháp

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: C

Giải thích: Ở Ý từ thế kỉ XIV đã có những thành thị tự do, phát triển như những quốc gia riêng biệt. Ở những thành thị này quanheej tư bản chủ nghĩa chiếm địa vị thống trị.

Câu 4: Nội dung của phong trào Văn hóa Phục Hưng là:

A. Đòi cải tạo xã hội phong kiến, phê phán Giáo hội.

B. Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội, đề cao con người và khoa học tự nhiên.

C. Phê phán Giáo hội, đề cao khoa học tự nhiên.

D. Phê phán xã hội phong kiến, đề cao giá trị con người.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: B

Giải thích:

Nội dung của phong trào Văn hóa Phục hưng:

+ Lên án Giáo hội Kito.

+ Đả phá trật tự xã hội phong kiến.

+ Đề cao giá trị con người.

+ Đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ.

Câu 5: Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài mà người ta gọi là:

A. “Những người khổng lồ”.

B. “Những người thông minh”.

C. “Những người vĩ đại”.

D. “Những người xuất chúng”.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: A

Giải thích: (SGK – tr.8)

Câu 6: Đại diện tiêu biểu nhất của Phong trào văn hóa Phục Hưng trong lĩnh vực hội họa là:

A. Rem-bran

B. Van-Gốc

C. Lê-vi-tan

D. Lê-ô-na đơ Vanh-xi.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: D

Giải thích: (SGK – tr.8)

- Lê-ô-na đơ Vanh-xi là họa sĩ và kĩ sư nổi tiếng thời kì Phục hưng với bức họa nổi tiếng La Giô-Công, Ma-đô-na bên cửa sổ,..

- Các họa sĩ còn lại nổi tiếng trong thời kì cận đại.

Câu 7: Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của phong trào Văn hóa Phục hưng?

A. Phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến.

B. Lật đổ chế độ phong kiến ở châu Âu.

C. Mở đường cho sự phát triển của văn hóa châu Âu và văn hóa nhân loại.

D. Là cuộc cách mạng tư tưởng lớn thời trung đại.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: B

Giải thích: Phong trào Văn hóa Phục hưng tấn công mạnh mẽ vào chế độ phong kiến nhưng chưa thể lật đổ được chế độ phong kiến. Phải đến sự bùng nổ của các cuộc các mạng tư sản chế độ phong kiến mới chính thức bị lật đổ.

Câu 8: Đại diện tiêu biểu nhất của Phong trào Cải cách tôn giáo là:

A. Can-vanh

B. Tô-mát Muyn-xe

C. Lu-thơ

D. Đê- các-tơ.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: C

Giải thích: Lu-thơ lag người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo. Trong các tác phẩm của mình ông kịch liệt lên án những hành vi của Giáo Hoàng, lên án những giáo lý giả dối của Giáo hội, bãi bỏ những thủ tục, lễ nghi phiền toái,..

Câu 9: Tôn giáo mới nào được ra đời trong Phong trào cải cách tôn giáo?

A. Đạo Hồi.

B. Đạo Tin Lành.

C. Đạo Do Thái.

D. Đạo Kito

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: B

Giải thích: Đạo Tin Lành ra đời do Can-vanh sáng lập, là một nhánh của đạo Kito.

Câu 10 : Nội dung của phong trào nông dân Đức là gì ?

A. Đòi cải cách tôn giáo.

B. Đòi xóa bỏ lãnh địa phong kiến.

C. Đòi thủ tiêu chế độ phong kiến.

D. Đòi giải phóng nông nô.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: C

Giải thích: Phong trào nông dân Đức có sự tham gia của đông đảo các tần lớp nhân dân nhằm chống lại quý tộc phong kiến và tăng lữ, thủ tiêu chế đọ phong kiến.

Xem thêm soạn, giải bài tập lớp 7 Kết nối tri thức các môn học hay khác:

  • Soạn văn lớp 7 (hay nhất) - KNTT
  • Soạn văn lớp 7 (ngắn nhất) - KNTT
  • Giải SBT Ngữ văn lớp 7 - KNTT
  • Tác giả Tác phẩm Ngữ văn lớp 7
  • Giải sgk Toán lớp 7 - KNTT
  • Giải SBT Toán lớp 7 - KNTT
  • Lý thuyết Toán lớp 7
  • Trắc nghiệm Toán lớp 7 (có đáp án)
  • Giải sgk Tiếng Anh lớp 7 - KNTT
  • Giải SBT Tiếng Anh lớp 7 - KNTT
  • Giải sgk Khoa học tự nhiên lớp 7 - KNTT
  • Giải SBT Khoa học tự nhiên lớp 7 - KNTT
  • Giải sgk Địa Lí lớp 7 - KNTT
  • Giải SBT Địa Lí lớp 7 - KNTT
  • Giải sgk Giáo dục công dân lớp 7 - KNTT
  • Giải sgk Công nghệ lớp 7 - KNTT
  • Giải sgk Tin học lớp 7 - KNTT
  • Giải sgk Hoạt động trải nghiệm lớp 7 - KNTT
  • Giải SBT Hoạt động trải nghiệm lớp 7 - KNTT
  • Giải sgk Giáo dục thể chất lớp 7 - KNTT
  • Giải sgk Âm nhạc lớp 7 - KNTT

Xem thêm soạn, giải bài tập lớp 7 Chân trời sáng tạo các môn học hay khác:

  • Soạn văn lớp 7 (hay nhất) - CTST
  • Soạn văn 7 (ngắn nhất) - CTST
  • Giải sbt Ngữ văn lớp 7 - CTST
  • Tác giả Tác phẩm Ngữ văn lớp 7
  • Giải sgk Toán lớp 7 - CTST
  • Giải sbt Toán lớp 7 - CTST
  • Trắc nghiệm Toán lớp 7 (có đáp án)
  • Lý thuyết Toán lớp 7
  • Giải sgk Tiếng Anh lớp 7 - CTST
  • Giải sbt Tiếng Anh lớp 7 - CTST
  • Giải sgk Khoa học tự nhiên lớp 7 - CTST
  • Giải sbt Khoa học tự nhiên lớp 7 - CTST
  • Giải sgk Địa Lí lớp 7 - CTST
  • Giải sbt Địa Lí lớp 7 - CTST
  • Giải sgk Giáo dục công dân lớp 7 - CTST
  • Giải sgk Công nghệ lớp 7 - CTST
  • Giải sgk Tin học lớp 7 - CTST
  • Giải sgk Hoạt động trải nghiệm lớp 7 - CTST
  • Giải sbt Hoạt động trải nghiệm lớp 7 - CTST
  • Giải sgk Giáo dục thể chất lớp 7 - CTST
  • Giải sgk Âm nhạc lớp 7 - CTST

Xem thêm soạn, giải bài tập lớp 7 Cánh diều các môn học hay khác:

  • Soạn văn lớp 7 (hay nhất) - CD
  • Soạn văn lớp 7 (ngắn nhất) - CD
  • Giải sbt Ngữ văn lớp 7 - CD
  • Tác giả Tác phẩm Ngữ văn lớp 7
  • Giải sgk Toán lớp 7 - CD
  • Giải sbt Toán lớp 7 - CD
  • Trắc nghiệm Toán lớp 7 (có đáp án)
  • Lý thuyết Toán lớp 7
  • Giải sgk Tiếng Anh lớp 7 - CD
  • Giải sbt Tiếng Anh lớp 7 - CD
  • Giải sgk Khoa học tự nhiên lớp 7 - CD
  • Giải sbt Khoa học tự nhiên lớp 7 - CD
  • Giải sgk Địa Lí lớp 7 - CD
  • Giải sbt Địa Lí lớp 7 - CD
  • Giải sgk Giáo dục công dân lớp 7 - CD
  • Giải sgk Công nghệ lớp 7 - CD
  • Giải sgk Tin học lớp 7 - CD
  • Giải sgk Hoạt động trải nghiệm lớp 7 - CD
  • Giải sbt Hoạt động trải nghiệm lớp 7 - CD
  • Giải sgk Giáo dục thể chất lớp 7 - CD
  • Giải sgk Âm nhạc lớp 7 - CD
❮ Bài trước Bài sau ❯ 2018 © All Rights Reserved. DMCA.com Protection Status

Từ khóa » Các Dạng Câu Hỏi Trắc Nghiệm Lịch Sử