Bộ đề Thi Giữa Học Kì 1 Môn Toán Lớp 6 Năm 2022 - 2023 Sách Mới

Top 18 đề thi giữa kì 1 Toán 6 có đáp án năm 2024 - 2025Kết nối tri thức, Cánh Diều, Chân trời sáng tạoBài trướcTải vềBài sauNâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêm

Đề thi giữa kì 1 Toán 6

  • 1. Đề thi giữa kì 1 Toán 6 Kết nối tri thức
    • Đề số 1
    • Đề số 2
    • Đề số 3
  • 2. Đề thi giữa kì 1 Toán 6 Cánh Diều
    • Đề số 1
    • Đề số 2
  • 3. Đề thi giữa kì 1 Toán 6 Chân trời sáng tạo

Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 6 trọn bộ 3 sách mới: Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh Diều được VnDoc tổng hợp và đăng tải cho các em học sinh tham khảo củng cố kiến thức, ôn luyện rèn luyện kỹ năng giải Toán, chuẩn bị cho bài thi giữa học kì 1 lớp 6 đạt kết quả cao.

Lưu ý: Toàn bộ 18 ĐỀ và ĐÁP ÁN đều có trong FILE TẢI. Các bạn vui lòng tải về để xem trọn bộ tài liệu

Tham khảo đề thi giữa kì 1 Toán 6 theo từng bộ sách được biên soạn mới nhất tại:

  • Đề thi giữa kì 1 Toán 6 Kết nối tri thức
  • Đề thi giữa kì 1 Toán 6 Chân trời sáng tạo 
  • Đề thi giữa kì 1 Toán 6 sách Cánh Diều

Dưới đây là chi tiết đề thi và đáp án của Đề thi Toán lớp 6 giữa học kì 1 của 3 sách mới chương trình GDPT.

1. Đề thi giữa kì 1 Toán 6 Kết nối tri thức

Đề số 1

I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm): Lựa chọn đáp án đúng rồi ghi kết quả vào bài làm.

Câu 1: (NB) Trong các số tự nhiên sau số nào là số nguyên tố

A. 16

B. 27

C. 2

D.35

Câu 2: (NB) Tập hợp P các số tự nhiên nhỏ hơn 6 có thể viết là.

A. P= {1; 2; 3; 4; 5; 6}

B. P= {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}

C. P= {0; 1; 2; 3; 4; 5}

D. P= {1; 2; 3; 4; 5}

Câu 3: (NB) Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc là :

A. Nhân và chia Luỹ thừa Cộng và trừ.

C. Luỹ thừa Nhân và chia Cộng và trừ.

D. Luỹ thừa Cộng và trừ Nhân và chia.

Câu 4: (NB) Số 11 trong hệ La Mã viết là:

A. IX

B. X

C. XI

D. XIX

Câu 5: (NB) Trong hình dưới đây hình nào là hình bình hành:

A.Hình (3)

B. Hình (2)

C.Hình (1)

D. Hình (4)

Câu 6. [NB] Hình nào sau đây là tam giác đều

A. Hình 3.

B. Hình 4.

C. Hình 1.

D. Hình 2.

Câu 7. [NB] Cho hình chữ nhật ABCD

Các đường chéo của hình chữ nhật là

A. AC, BD.

B. AB, BC, CD, AD

C. AC, AB

D. AB, CD

Câu 8. [NB] Hình nào sau đây là hình vuông?

A. Hình 2.

B. Hình 3.

C. Hình 1.

D. Hình 4.

Câu 9: (TH) ƯỚC của 6 là:

A. 1; 6

B. 3, 6

C. 1; 2; 3; 6

D. 1; 2; 6

Câu 10: (TH) Cho x {15, 17, 75, 12} sao cho tổng 20 + 38 + x chia hết cho 2. Thì x là:

A. 15

B. 17

C. 75

D. 12

Câu 11: (TH) Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất.

B. Số 0 là số nguyên tố.

C. Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: 3, 5, 7, 9.

D. Các số nguyên tố đều là số lẻ.

Câu 12: (TH): Hình thoi có độ dài cạnh 10 cm thì chu vi hình thoi là :

A.20m

B.10m

C.40m

D.100m

Câu 13: (TH) Bạn Bình mỗi ngày tiết kiệm được 5 000 đồng để mua một cuốn truyện yêu thích. Sau 10 ngày bạn Bình mua được cuốn truyện trên và dư 3 000 đồng. Hỏi cuốn truyện bạn Bình mua có giá bao nhiêu?

A. 53 000 đồng.

B. 50 000 đồng.

C. 47 000 đồng.

D. 2 000 đồng.

Câu 14: (TH) Hình thoi có độ dài cạnh 10 cm thì chu vi hình thoi là :

A.20m

B.40m

C.10m

D.100m

Câu 15: Điền cụm từ thích hợp nhất vào chổ trống: “Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc bằng nhau là…”

A. Hình chữ nhật

B. Hình vuông

C. Hình bình hành

D. Hình thoi

Câu 16: Số 30 đươc phân tích ra thừa số nguyên tố là:

A. 2 . 3 . 5

B. 3 . 5 . 7

C. 3 . 52

D. 32 . 5

Xem tiếp đề và đáp án đề 1 trong file tải về

Đề số 2

Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm)

Hãy viết vào giấy kiểm tra chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời mà em chọn.

Câu 1: Cho tập A={ 2; 3; 4; 5}. Phần tử nào sau đây thuộc tập A.

A.0

B. 3

C. 7

D. 8

Câu 2Trong hình chữ nhật:

A. Các cạnhbằng nhau

B. Hai đường chéo không bằng nhau

C. Bốn góc bằng nhau và bằng 900

D. Các cạnh đối không song song với nhau

Câu 3: Chỉ ra cặp số tự nhiên liền trước và liền sau của số 150.

A.(148; 149)

B. (149; 151)

C. (151; 152)

D. (148; 151)

Câu 4:Với a, m, n là các số tự nhiên, khẳng định nào sau đây đúng?

A.am: an = am – n (a 0, m)

B. am : an = am + n (a 0)

C. am: an= an (a 0)

D. am : an = m - n (a 0)

Câu 5 :Cho H.1. Công thức tính chu vi của hình chữ nhật là:

A. C = 4a

B. C = (a + b)

C. C = ab

D. 2(a + b)

Câu 6. Các số nguyên tố nhỏ hơn 5 là:

A. 0;1;2;3;4

B. 0;1;2;3

C. 1;2;3

D. 2;3

Câu 7 Trong hình lục giác đều:

A. Sáu cạnh không bằng nhau

B. Đường chéo chính bằng đường chéo phụ

C. Các góc bằng nhau và bằng

D. Các đường chéo chínhkhông bằng nhau

Câu 8.Trong các tổng sau, tổng chia hết cho 9 là

A. 315+540

B. 270 + 21

C. 54+ 123

D. 1234 + 81

Câu 9.Kết quả viết tích 67.65 dưới dạng một lũy thừa bằng

A. 635

B. 62

C. 612

D. 3612

Câu 10. Bác Hòa uốn một sợi dây thép thành móc treo đồ có dạng hình thang cân với độ dài đáy bé bằng 40cm, đáy lớn bằng 50cm, cạnh bên bằng 15cm, móc treo dài 10cm. Hỏi bác Hòa cần bao nhiên mét dây thép?

A. 130m

B. 1,3m

C. 130cm

D. 1,3cm

Câu 11. Hình bình hành không có tính chất nào sau đây

A. Hai cạnh đối song song với nhau

B. Hai cạnh đối bằng nhau

C. Bốn cạnh bằng nhau

D. Các góc đối bằng nhau

Câu 12 Kết quả phép tính 18: 32 . 2 là:

A.18

B. 4

C. 1

D. 12

Phần II. TỰ LUẬN (7 điểm):

Câu 1(1,5 điểm):Tính hợp lí:

a) 64 + 23.36

b) 25.5.4.3

c) 5.23 + 79 : 77 - 12020

Câu 2 (1,5 điểm)

a)Tìm Ư(45), B(8), BC(6,18)

b)Tìm ước chung lớn nhất rồi tìm ước chung của 300 và 84

Câu 3( 1,0 điểm):Tìm x ∈ N, biết:

a) x - 32 = 53

b) 2x + 2x + 3 = 144

Câu 4( 1 điểm): Một trường THCS có khoảng từ 400 đến 600 học sinh; khi xếp hàng 12; hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh của trường đó.

Câu 5 (1,0 điểm) Một mảnh ruộng hình thang có kích thước như hình vẽ,

a) Tính diện tích mảnh ruộng

b) Hỏi mảnh ruộng cho sản lượng bao nhiêu kg thóc. Biết năng suất lúa là 0,6 kg/m2

Câu 6 (1,0 điểm) Không thực hiện tính tổng, chứng minh rằng A = 2 + 22 + 23 + … + 220 chia hết cho 5.

------------------ Hết ------------------

Đáp án đề thi giữa kì 1 Toán 6 KNTT

Phần I. Trắc nghiệm ( Mỗi ý đúng 0,25điểm)

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

B

C

B

A

D

D

C

D

C

A

C

B

Phần II. TỰ LUẬN (7 điểm):Đề thi giữa kì 1 Toán 6 KNTT

Đề số 3

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

Câu 1: Cho tập hợp A = \left\{ {x;5;y;7} \right\}\(A = \left\{ {x;5;y;7} \right\}\). Chọn khẳng định đúng.

A. 5 \in A\(5 \in A\)

B. 0 \in A\(0 \in A\)

C. 7 \notin A\(7 \notin A\)

D. y \notin A\(y \notin A\)

Câu 2: Tập hợp B = \left\{ {0;1;2;...;100} \right\}\(B = \left\{ {0;1;2;...;100} \right\}\) có số phần tử là:

A. 99

B. 100

C. 101

D. 102

Câu 3: Số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 là:

A. 425

B. 693

C. 660

D. 256

Câu 4: Lũy thừa với số mũ tự nhiên có tính chất nào sau đây?

A. {a^m}.{a^n} = {a^{m - n}}\({a^m}.{a^n} = {a^{m - n}}\)

B. {a^m}.{a^n} = {a^{mn}}\({a^m}.{a^n} = {a^{mn}}\)

C. {a^m}:{a^n} = {a^{m:n}}\({a^m}:{a^n} = {a^{m:n}}\)

D. {a^m}.{a^n} = {a^{m + n}}\({a^m}.{a^n} = {a^{m + n}}\)

Câu 5: Cặp số chia hết cho 2 là:

A. (234; 415)

B. (312; 450)

C. (675; 530)

D. (987; 123)

Câu 6: Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. Một số chia hết cho 9 thì luôn chia hết cho 3

B. Nếu hai số chia hết cho 3 thì tổng của hai số đó chia hết cho 9

C. Mọi số chẵn thì luôn chia hết cho 5

D. Số chia hết cho 2 là số có chữ số tận cùng bằng 0; 2; 3; 4; 6; 8

Câu 7: Số 41 là

A. hợp số

B. không phải số nguyên tố

C. Số nguyên tố

D. không phải hợp số

Câu 8: Các cặp số nào sau đây nguyên tố cùng nhau?

A. 3 và 11

B. 4 và 6

C. 2 và 6

D. 9 và 12

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Thực hiện các phép tính:

a. 667 - 195.93:465 + 372\(667 - 195.93:465 + 372\)

b. {35^0}.12.173 + 12.27\({35^0}.12.173 + 12.27\)

c. {73.5^2} + {5^2}.28 - {5^2}\({73.5^2} + {5^2}.28 - {5^2}\)

d. 321 - 21.\left[ {\left( {{{2.3}^3} + {4^4}:32} \right) - 52} \right]\(321 - 21.\left[ {\left( {{{2.3}^3} + {4^4}:32} \right) - 52} \right]\)

Câu 2: Tìm x biết:

a. 2x + 15 = 142:2\(2x + 15 = 142:2\)

b. {5^3}:x + 100 = 125\({5^3}:x + 100 = 125\)

c. 3.\left( {5x - 15} \right) - 52 = 68\(3.\left( {5x - 15} \right) - 52 = 68\)

d. 35 \vdots x;130 \vdots x\(35 \vdots x;130 \vdots x\) và x lớn nhất

Câu 3: Một đội y tế có 280 nam, 220 nữ dự định chia thành các nhóm sao cho số nam và số nữ ở mỗi nhóm đều nhau, biết số nhóm chia được nhiều hơn 1 nhóm và không lớn hơn 5 nhóm. Hỏi có thể chia đội thành mấy nhóm? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ?

Câu 4: Cho A = 1 + 3 + {3^2} + {3^3} + ... + {3^{101}}\(A = 1 + 3 + {3^2} + {3^3} + ... + {3^{101}}\). Chứng minh rằng A chia hết cho 13

Đáp án Đề thi Toán lớp 6 giữa học kì 1

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

1. A

2. C

3. C

4. D

5. B

6. A

7. C

8. A

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1:

a. 667 - 195.93:465 + 372 = 667 - 39 + 372 = 1000\(667 - 195.93:465 + 372 = 667 - 39 + 372 = 1000\)

b. {35^0}.12.173 + 12.27 = 1.12.173 + 12.27 = 12\left( {173 + 27} \right) = 12.200 = 2400\({35^0}.12.173 + 12.27 = 1.12.173 + 12.27 = 12\left( {173 + 27} \right) = 12.200 = 2400\)

c. {73.5^2} + {5^2}.28 - {5^2} = {5^2}\left( {73 + 28 - 1} \right) = {5^2}.100 = 25.100 = 2500\({73.5^2} + {5^2}.28 - {5^2} = {5^2}\left( {73 + 28 - 1} \right) = {5^2}.100 = 25.100 = 2500\)

d. 321 - 21.\left[ {\left( {{{2.3}^3} + {4^4}:32} \right) - 52} \right]\(321 - 21.\left[ {\left( {{{2.3}^3} + {4^4}:32} \right) - 52} \right]\)

\begin{matrix}    = 321 - 21.\left[ {\left( {2.27 + 256:32} \right) - 52} \right] \hfill \\    = 321 - 21.\left[ {\left( {54 + 8} \right) - 52} \right] \hfill \\    = 321 - 21.\left[ {62 - 52} \right] \hfill \\    = 321 - 21.10 = 321 - 210 = 111 \hfill \\  \end{matrix}\(\begin{matrix} = 321 - 21.\left[ {\left( {2.27 + 256:32} \right) - 52} \right] \hfill \\ = 321 - 21.\left[ {\left( {54 + 8} \right) - 52} \right] \hfill \\ = 321 - 21.\left[ {62 - 52} \right] \hfill \\ = 321 - 21.10 = 321 - 210 = 111 \hfill \\ \end{matrix}\)

Câu 2:

a. 2x + 15 = 142:2\(2x + 15 = 142:2\)

\begin{matrix}    \Rightarrow 2x + 15 = 71 \hfill \\    \Rightarrow 2x = 71 - 15 \hfill \\    \Rightarrow 2x = 56 \hfill \\    \Rightarrow x = 28 \hfill \\  \end{matrix}\(\begin{matrix} \Rightarrow 2x + 15 = 71 \hfill \\ \Rightarrow 2x = 71 - 15 \hfill \\ \Rightarrow 2x = 56 \hfill \\ \Rightarrow x = 28 \hfill \\ \end{matrix}\)

Vậy x = 28

b. {5^3}:x + 100 = 125\({5^3}:x + 100 = 125\)

\begin{matrix}    \Rightarrow {5^3}:x = 125 - 100 \hfill \\    \Rightarrow 125:x = 25 \hfill \\    \Rightarrow x = 125:25 = 5 \hfill \\  \end{matrix}\(\begin{matrix} \Rightarrow {5^3}:x = 125 - 100 \hfill \\ \Rightarrow 125:x = 25 \hfill \\ \Rightarrow x = 125:25 = 5 \hfill \\ \end{matrix}\)

Vậy x = 5

c. 3.\left( {5x - 15} \right) - 52 = 68\(3.\left( {5x - 15} \right) - 52 = 68\)

\begin{matrix}    \Rightarrow 3.\left( {5x - 15} \right) = 68 + 52 \hfill \\    \Rightarrow 3.\left( {5x - 15} \right) = 120 \hfill \\    \Rightarrow 5x - 15 = 120:3 \hfill \\    \Rightarrow 5x - 15 = 40 \hfill \\    \Rightarrow 5x = 40 + 15 \hfill \\    \Rightarrow 5x = 55 \Rightarrow x = 11 \hfill \\  \end{matrix}\(\begin{matrix} \Rightarrow 3.\left( {5x - 15} \right) = 68 + 52 \hfill \\ \Rightarrow 3.\left( {5x - 15} \right) = 120 \hfill \\ \Rightarrow 5x - 15 = 120:3 \hfill \\ \Rightarrow 5x - 15 = 40 \hfill \\ \Rightarrow 5x = 40 + 15 \hfill \\ \Rightarrow 5x = 55 \Rightarrow x = 11 \hfill \\ \end{matrix}\)

Vậy x = 11

d. Ta có: 35 \vdots x;130 \vdots x \Rightarrow x \in UC\left( {35;130} \right)\(35 \vdots x;130 \vdots x \Rightarrow x \in UC\left( {35;130} \right)\)

Ta lại có:

\begin{matrix}   \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}   {35 = 5.7} \\    {130 = 2.5.13}  \end{array}} \right. \Rightarrow UCLN\left( {35;130} \right) = 5 \hfill \\    \Rightarrow UC\left( {35;130} \right) = U\left( 5 \right) = \left\{ {1;5} \right\} \hfill \\  \end{matrix}\(\begin{matrix} \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {35 = 5.7} \\ {130 = 2.5.13} \end{array}} \right. \Rightarrow UCLN\left( {35;130} \right) = 5 \hfill \\ \Rightarrow UC\left( {35;130} \right) = U\left( 5 \right) = \left\{ {1;5} \right\} \hfill \\ \end{matrix}\)

Do x lớn nhất => x = 5

Câu 3:

Gọi số nhóm cần chia là x (x > 1)

Ta có: Đội y tế có 280 nam, 220 nữ dự định chia thành các nhóm sao cho số nam và số nữ ở mỗi nhóm đều nhau.

280 ⋮ x ; 220 ⋮ x. Vậy x ∈ UC (280, 220)

Ta có:

280 = 23.5. 7

220 = 22.5.11

Suy ra: UCLN (280, 220) = 22.5

UC (280, 220) = U(20) {1; 2; 4; 5; 10; 20}

Do số nhóm chia được nhiều hơn 1 nhóm và không lớn hơn 5 nhóm

x∈ {2; 4; 5}

Ta có bảng sau:

Số nhómSố người nữ trong nhómSố nam trong nhóm
2110140
45570
54456

Câu 4

\begin{aligned} &A=1+3+3^{2}+3^{3}+\ldots+3^{101} \\ &A=\left(1+3+3^{2}\right)+\left(3^{3}+3^{4}+3^{5}\right)+\ldots+\left(3^{99}+3^{100}+3^{101}\right) \\ &A=\left(1+3+3^{2}\right)+3^{3} \cdot\left(1+3+3^{2}\right)+\ldots+3^{99} \cdot\left(1+3+3^{2}\right) \\ &A=\left(1+3+3^{2}\right)\left(1+3^{3}+\ldots+3^{99}\right) \\ &A=13 \cdot\left(1+3^{3}+\ldots+3^{99}\right): 13 \end{aligned}\(\begin{aligned} &A=1+3+3^{2}+3^{3}+\ldots+3^{101} \\ &A=\left(1+3+3^{2}\right)+\left(3^{3}+3^{4}+3^{5}\right)+\ldots+\left(3^{99}+3^{100}+3^{101}\right) \\ &A=\left(1+3+3^{2}\right)+3^{3} \cdot\left(1+3+3^{2}\right)+\ldots+3^{99} \cdot\left(1+3+3^{2}\right) \\ &A=\left(1+3+3^{2}\right)\left(1+3^{3}+\ldots+3^{99}\right) \\ &A=13 \cdot\left(1+3^{3}+\ldots+3^{99}\right): 13 \end{aligned}\)

2. Đề thi giữa kì 1 Toán 6 Cánh Diều

Đề số 1

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

Câu 1: Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 8 được viết là:

A. A = {x ∈ N* | x < 8}

B. A = {x ∈ N | x < 8}

C. A = {x ∈ N* | x ≤ 8}

D. A = {x ∈ N | x > 8}

Câu 2: Cho tập hợp B = {1; 6; 13; 25}. Phần tử nào dưới đây không thuộc tập hợp B?

A. 1 B. 13 C. 25 D. 16

Câu 3: Trong các số tự nhiên dưới đây, số nào là số nguyên tố?

A. 101 B. 142 C. 505 D. 459

Câu 4: Số nào dưới đây chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3?

A. 120 B. 195 C. 215 D. 300

Câu 5: Diện tích của hình vuông có độ dài cạnh a = 4 . 5 + 22 . (8 – 3) (cm) là:

A. 160 cm2 B. 400 cm2 C. 40 cm2 D. 1 600 cm2

Câu 6: Hình bình hành không có tính chất nào dưới đây?

A. Hai cạnh đối bằng nhau

B. Hai cạnh đối song song với nhau

C. Hai góc đối bằng nhau

D. Bốn cạnh bằng nhau

Câu 7: Cho 24 ⁝ (x + 6) và 3 ≤ x < 8, với x là số tự nhiên. Vậy x có giá trị bằng:

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8

Câu 8: Cho hình thoi có độ dài hai đường chéo bằng 8 cm và 10 cm. Diện tích của hình thoi là:

A. 40 cm 2 B. 60 cm 2 C. 80 cm 2 D. 100 cm 2

II. Phần tự luận (6 điểm)

Bài 1 (2 điểm): Thực hiện phép tính:

a) 162 + 475 + 173 + 227 + 525 + 438;

b) 25 . 6 + 5 . 5 . 29 – 45 . 5;

c) 2.5 2 – 3: 71 0 + 54: 3 3

d) (5 2022 + 5 2021 ) : 5 2021 .

Bài 2 (1 điểm): Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài bằng 40 m và chu vi bằng 140 m. Tính diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật đó.

Bài 3 (2 điểm):Lớp 6A có 42 học sinh, lớp 6B có 54 học sinh và lớp 6C có 48 học sinh. Cô phụ trách đã xếp đều số học sinh của 3 lớp thành một số hàng như nhau. Tính số hàng nhiều nhất có thể xếp được.

Bài 4 (1 điểm): Tìm số tự nhiên n để (3n + 4) chia hết cho n – 1.

Đáp án đề kiểm tra giữa học kì 1 Toán 6 Đề 1

I. Phần trắc nghiệm

Bảng đáp án (0,5 × 8 = 4 điểm)

Câu 1: B

Câu 2: D

Câu 3: A

Câu 4: C

Câu 5: D

Câu 6: D

Câu 7: B

Câu 8: A

II. Phần tự luận

Bài 1:

a) 162 + 475 + 173 + 227 + 525 + 438

= (162 + 438) + (475 + 525) + (173 + 227)

= 600 + 1 000 + 400

= (600 + 400) + 1 000

= 1 000 + 1 000

= 2 000

b) 25 . 6 + 5 . 5 . 29 – 45 . 5

= 25 . 6 + 25 . 29 – 9 . 5 . 5

= 25 . 6 + 25 . 29 – 25 . 9

= 25 . (6 + 29 – 9)

= 25 . 26 = 650

c) 2.5 2 – 3: 71 0 + 54: 3 3

= 2.25 – 3 : 1 + 54 : 27

= 50 – 3 + 2 = 47 + 2

= 49

d) (52 022 + 52 021) : 52 021

= 52 022 : 52 021 + 52 021 : 52 021

= 52 022 – 2 021 + 52 021 – 2 021

= 51 + 50

= 5 + 1 = 6

Bài 2:

Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 140 : 2 = 70 (m)

Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là: 70 – 40 = 30 (m)

Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là: 40 . 30 = 1 200 (m2).

Bài 3:

Gọi số hàng có thể xếp là x (x ∈ N* ; hàng)

Theo đề bài có: 42 ⁝ x; 54 ⁝ x; 48 ⁝ x và x lớn nhất nên x là ƯCLN của 42, 54 và 48.

Ta tìm ƯCLN này bằng cách phân tích các số 42, 54, 48 ra thừa số nguyên tố.

Ta có: 42 = 2 . 3 . 7

54 = 2 . 33

48 = 24 . 3

Suy ra ƯCLN(42, 54, 48) = 2 . 3 = 6 hay x = 6 (thỏa mãn).

Vậy có thể xếp được nhiều nhất là 6 hàng để thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Bài 4:

Vì 3n + 4 = 3n + 7 – 3 = 3n – 3 + 7 = 3(n – 1) + 7 nên để (3n + 4) chia hết cho n – 1 thì 7 chia hết cho n – 1 hay (n - 1) thuộc Ư(7) = {1; 7}

Với n – 1 = 1 thì n = 2

Với n – 1 = 7 thì n = 8

Vậy với n = 2 hoặc n = 8 thì (3n + 4) chia hết cho n – 1.

Đề số 2

I: Trắc nghiệm khách quan (4đ). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất.

Câu 1: Tập hợp P các số tự nhiên lớn hơn 6 có thể viết là.

A. P ={x ∈ N | x < 7}

B. C. P ={x ∈ N | x > 7}

B. P ={x ∈ N | x 7}

D. P ={x ∈ N | x 7}

Câu 2: Chữ số 5 trong số 2358 có giá trị là.

A. 5000B. 500C. 50D. 5

Câu 3: Chỉ ra cặp số tự nhiên liền trước và liền sau của số 99.

A. (97; 98)B. (98; 100)C. (100; 101)D. (97; 101)

Câu 4: Cho tập A={ 2; 3; 4; 5}. Phần tử nào sau đây thuộc tập A.

A. 1B. 3C. 7D. 8

Câu 5: Tổng 15 + 30 chia hết cho số nào sau đây:

A. 2 và 3B. 2 và 5C. 3 và 5D. 2; 3 và 5

Câu 6: Cho 18 ⁝ x và 7 ≤ x < 18 . Thì x có giá trị là:

A. 2B. 3C. 6D. 9

Câu 7: Trong các số tự nhiên sau số nào là số nguyên tố

A. 16B. 27C. 2D. 35

Câu 8: ƯCLN (3, 4) là:

A. 1B. 3C. 4D. 12

Câu 9: Kết quả phép tính 13 – 5 + 3 là:

A. 11B. 12C. 8D. 10

Câu 10: Kết quả phép tính 18: 32 . 2 là:

A. 18B. 4C. 1D. 12

Câu 11: Kết quả phép tính 24 . 2 là:

A. 24B. 23C. 26D. 25

Câu 12: Số 75 được phân tích ra thừa số nguyên tố là:

A. 2 . 3 . 5B. 3 . 5 . 7C. 3 . 52D. 32 . 5

Câu 13: Cho x ∈ {5, 16, 25, 135} sao cho tổng 20 + 35 + x không chia hết cho 5. Thì x là:

A. 5B. 16C. 25D. 135

Câu 14: BCNN của 2.33 và 3.5 là:

A. 2 . 33 . 5B. 2 . 3 . 5C. 3. 33D. 33

Câu 15: Trong tam giác đều mỗi góc có số đo bằng:

A. 600B. 450C. 900D. 300

Câu 16: Trong hình vuông có:

A. Hai cạnh đối bằng nhauB. Hai đường chéo bằng nhauC. Bốn cạnh bằng nhauD. Hai đường chéo vuông góc

Câu 17:

Cho H.1. Công thức tính chu vi của hình chữ nhật là:

A. C = 4aB. C = \frac{1}{2}\(\frac{1}{2}\) (a + b)C. C = \frac{1}{2}\(\frac{1}{2}\)abD. 2(a + b)

Đề thi giữa học kì 1 Toán lớp 6

Câu 18:

Cho H.2. Công thức tính diện tích của hình bình hành là:

A. S = abB. S = \frac{1}{2}\(\frac{1}{2}\)ahC. S = \frac{1}{2}\(\frac{1}{2}\)bhD. S = ah

Đề thi giữa học kì 1 lớp 6 môn Toán

Câu 19: Cho hình thoi, biết độ dài hai đường chéo là 2cm và 4cm. Thì diện tích hình thoi là:

A. 4B. 6C. 8D. 2

Câu 20: Cho hình bình hành ABCD (H.3). Biết AB = 3cm, BC = 2cm

Chu vi của hình bình hành ABCD là:

A. 6B. 10C. 12D. 5

Đề thi giữa học kì 1 Toán lớp 6

II. Tự luận

Câu 21: Thực hiện phép tính

a) 125 + 70 + 375 +230

b) 49. 55 + 45.49

c) 120:\left\{54-\left[50:2-\left(3^2-2.4\right)\right]\right\}\(120:\left\{54-\left[50:2-\left(3^2-2.4\right)\right]\right\}\)

Câu 22: Học sinh lớp 6A xếp thành 4; 5; 8 đều vừa đủ hàng. Hỏi số HS lớp 6A là bao nhiêu? Biết rằng số HS nhỏ hơn 45.

Câu 23: Mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng bằng 8m và diện tích bằng 120m2. Tính chu vi mảnh vườn hình chữ nhật đó?

Câu 24: Tìm tất cả các số tự nhiên n thoả mãn 5n + 14 chia hết cho n + 2?

Đáp án Đề thi Toán lớp 6 giữa học kì 1

I. Trắc nghiệm: Từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu đúng 0,25 điểm

Câu12345678910
ĐADCBBCDCAAA
Câu11121314151617181920
ĐADCBAACDCAC

II. Tự luận

CâuĐiểm

21

Thực hiện phép tính

a) 125 + 70 + 375 +230 = (125 + 375) + (70 + 230) = 500 + 300 = 800

0,5

b) 49. 55 + 45.49 =49(55+45) =4900

0,5

c) 120:\left\{54-\left[50:2-\left(3^2-2.4\right)\right]\right\}\(120:\left\{54-\left[50:2-\left(3^2-2.4\right)\right]\right\}\)

=120\left\{54-\left[50:2-\left(9-8\right)\right]\right\}\(=120\left\{54-\left[50:2-\left(9-8\right)\right]\right\}\)

=120:\left\{54-\left[25-1\right]\right\}=120:\left\{54-24\right\}\(=120:\left\{54-\left[25-1\right]\right\}=120:\left\{54-24\right\}\)

1

22

Gọi số HS của lớp 6A là x (0<x<45)

0,5

Vì x ⁝ 4, x ⁝ 5, x ⁝ 8 nên x∈ BC(4;5;8)

0,5

BCNN(4;5;8) = 23.5 = 40

Do (0 < x < 45) nên số học sinh của lớp 6A là 40 HS

0,5

23

Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là:

120 : 8 = 15 m

Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:

2(8+15)= 46 m

0,5

0,5

24

Với mọi n ta có n+2 ⁝ n+2n

nên 5(n+2) =5n+10 ⁝ n+2 =>5n+14=5n+10+4 ⁝ n+2 khi 4 chia hết cho n+2 do đó n+2 thuộc Ư(4) ={1,2,4}

Giải từng trường hợp ta được: n= 0;2

3. Đề thi giữa kì 1 Toán 6 Chân trời sáng tạo

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

Câu 1. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10

A. A = {6, 7, 8, 9}

B. A = {5, 6, 7, 8, 9}

C. A = { 6, 7, 8, 9, 10}

D. A = {6, 7, 8}

Câu 2. Viết tập hợp sau A = {x ∈ N | 9 < x < 13} bằng cách liệt kê các phần tử:

A. A = {10, 11, 12}

B. A = {9, 10, 11}

C. A = { 9, 10, 11, 12, 13}

D. A = {9, 10, 11, 12}

Câu 3: Trong các số sau: 59; 101; 355; 1341; 119; 29 những số nào là số nguyên tố?

A. 59; 101; 29

B. 101; 355; 119; 29

C. 59; 355; 1341; 29

D. 59; 101; 355

Câu 4: Số tự nhiên m chia cho 45 dư 20 có dạng là:

A. 45 + 20k

B. 45k + 20

C. 45 – 20k

D. 45k - 20

Câu 5: Phân tích 126 ra thừa số nguyên tố ta được kết quả:

A. 126 = {2^2}{.3^3}\(126 = {2^2}{.3^3}\)

B. 126 = {2.3^2}.7\(126 = {2.3^2}.7\)

C. 126 = {2.3^2}.5\(126 = {2.3^2}.5\)

D. 126 = 3.7.5\(126 = 3.7.5\)

Câu 6: Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. Một số chia hết cho 9 thì luôn chia hết cho 3

B. Nếu hai số chia hết cho 3 thì tổng của hai số đó chia hết cho 9

C. Mọi số chẵn thì luôn chia hết cho 5

D. Số chia hết cho 2 là số có chữ số tận cùng bằng 0; 2; 3; 4; 6; 8

Câu 7: Hình bình hành không có tính chất nào sau đây?

A. Hai cạnh đối song song với nhau

B. Hai cạnh đối bằng nhau

C. Bốn cạnh bằng nhau

D. Hai đường chéo chính bằng nhau

Câu 8: Diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt bằng 10cm và 12cm là:

A. 60cm2

B. 60m

C. 60m2

D. 60cm

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1. Thực hiện các phép tính sau:

a) 12 : { 400 : [500 – (125 + 25 . 7)]}

b) 5 . 22 – 18 : 3

c) 18 : 3 + 182 + 3.(51 : 17)

d) 25 . 8 – 12.5 + 170 : 17 - 8

Câu 2: Tìm x biết:

a) 12 + (5 + x) = 20

b) 175 + (30 – x) = 200

c) 10 + 2x = 45 : 43

d) 10x + 22.5 = 102

Câu 3: Lớp 6A có 54 học sinh, lớp 6B có 42 học sinh và lớp 6C có 48 học sinh. Trong ngày khai giảng, ba lớp xếp thành các hàng dọc như nhau để diễu hành mà không có lớp nào có người lẻ hàng.

a. Tính số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được

b. Khi đó mỗi hàng có bao nhiêu học sinh?

Câu 4: Viết B = 4 + {2^2} + {2^3} + {2^4} + ... + {2^{20}}\(B = 4 + {2^2} + {2^3} + {2^4} + ... + {2^{20}}\) dưới dạng lũy thừa với cơ số 2

Đáp án Đề thi Toán lớp 6 giữa học kì 1

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

Câu

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Đáp án

A

A

A

B

B

A

C

A

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1

a) 12 : { 400 : [500 – (125 + 25 . 7)]}

12 : { 400 : [500 – (125 + 25 . 7)]} = 12 : { 400 : [500 – (125 + 175)]}

= 12 : { 400 : [500 – 300]} = 12 : { 400 : 200} = 12 : 2 = 6

b) 5 . 22 – 18 : 3 = 27 . 75 + 25 . 27 – 150 = 27. (75 + 25) – 150 = 27.100 – 150 = 270 – 150 = 120

c) 18 : 3 + 182 + 3.(51 : 17) = 197

d) 25 . 8 – 12.5 + 170 : 17 - 8 = 285

Câu 2.

a) 12 + (5 + x) = 20

5 + x = 20 – 12

5 + x = 8

x = 8 – 5 = 3

b) 175 + (30 – x) = 200

30 – x = 200 – 175

30 – x = 25

x = 30 – 25 = 5

c) 10 + 2x = 45 : 43

Đáp án: x = 11

d) 10x + 22.5 = 102

Đáp án x = 61

Câu 3

a) Vì số học sinh xếp đủ nên số hàng dọc là ước chung của số học sinh 3 lớp

Số hàng dọc nhiều nhất cũng là ước chung lớn nhất của số học sinh ba lớp

Ta có: 54 = 2.33   

42 = 2.3.7

48 = 24.3

ƯCLN (54; 42; 48) = 2.3 = 6

Vậy số hàng dọc nhiều nhất xếp được là 6 hàng

Câu 4

Ta có

\begin{aligned} &B=4+2^{2}+2^{3}+2^{4}+\ldots+2^{20} \\ &\Rightarrow 2 B=8+2^{3}+2^{4}+\ldots+2^{21} \\ &\Rightarrow 2 B-B=\left(8+2^{3}+2^{4}+\ldots+2^{21}\right)-\left(4+2^{2}+2^{3}+2^{4}+\ldots+2^{20}\right) \\ &\Rightarrow 2 B-B=2^{21}+8-\left(4+2^{2}\right) \\ &\Rightarrow B=2^{21} \end{aligned}\(\begin{aligned} &B=4+2^{2}+2^{3}+2^{4}+\ldots+2^{20} \\ &\Rightarrow 2 B=8+2^{3}+2^{4}+\ldots+2^{21} \\ &\Rightarrow 2 B-B=\left(8+2^{3}+2^{4}+\ldots+2^{21}\right)-\left(4+2^{2}+2^{3}+2^{4}+\ldots+2^{20}\right) \\ &\Rightarrow 2 B-B=2^{21}+8-\left(4+2^{2}\right) \\ &\Rightarrow B=2^{21} \end{aligned}\)

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 môn Toán 6

TT

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Tổng % điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Số tự nhiên

(23 tiết)

Số tự nhiên. Các phép tính với số tự nhiên. Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên

2

(TN1,2)

0,5đ

3

(TL13BCD)

1.5đ

6,5

Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên. Số nguyên tố. Ước chung và bội chung

4

(TN3456)

1.0 đ

2

(TL13A

14B)

2

(TL14AC,D)

1,5 đ

1

(TL13E)

1 đ

2

Các hình phẳng trong thực tiễn

(11 tiết)

Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.

3

(TN7,8,9)

0,75 đ

1

(TL15A)

1

(TL15B)

3,5

Hình chữ nhật, Hình thoi, hình bình hành, hình thang cân.

3

(TN10,11,12)

0,75đ

Tổng: Số câu

Điểm

12

3

2

1,0

4

2,5

3

2.5

1

1,0

10,0

Tỉ lệ %

40%

25%

25%

10%

100%

Tỉ lệ chung

65%

35%

100%

......................

Từ khóa » đề Thi Môn Toán Lớp 6 Giữa Học Kì 1